Tài liệu miễn phí Bài văn mẫu

Download Tài liệu học tập miễn phí Bài văn mẫu

Phân tích vẻ đẹp tình yêu ở đoạn trích: Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền

Rô-mê-ô và Giu-li-et là vở bi kịch về tình yêu mãnh liệt của cặp trai tài gái sắc Rô-mê-ô và Ju-li-ét, dựa trên một câu chuyện tình yêu có thực thời trung cổ tại nước Ý. Vở kịch được chắp bút bởi nhà viết kịch đại tài của nước Anh, Uy-li-am Sếch-xpia. Nội dung đề cao tình yêu trong sáng và cao đẹp của cặp nhân vật chính, tình yêu ấy đã vượt qua mọi rào cản cách biệt là mối thâm thù đại hận giữa hai gia tộc bao đời nay.

3/30/2020 7:49:16 AM +00:00

Phân tích ý tưởng của thanh niên ngày nay thông qua bài thơ Từ Ấy của Tố Hữu

Đất nước ta trải qua bao thăng trầm vất vả, cập bến vinh quang ngày nay là nhờ ơn lớp lớp thế hệ cha anh đã sống và chiến đấu kiên cường. Tinh thần họ được thúc đẩy bởi những lý tưởng, những mục đích, khao khát cao cả. Và dù ở hình thức này hay hình thức khác đều chung một nội dung: vì nước vì dân. Bài thơ Từ ấy của Tố Hữu có lẽ đã thay lời nói lên tất cả. Bài thơ còn đến ngày nay thúc giục thanh niên kiếm tìm một lý tưởng đúng đắn tiến bộ.

3/30/2020 7:49:10 AM +00:00

Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong cảnh Huấn Cao cho chữ ở nhà giam trong Chữ người tử tù

Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ ngôn từ, là một văn nhân tài tử. Trước cách mạng, tác phẩm Vang bóng một thời đã khẳng định bút pháp nghệ thuật tài hoa, uyên bác, độc đáo của Nguyễn Tuân. Là một trong số 12 truyện ngắn của Vang bóng một thời (1940), truyện Chữ người tử tù xứng đáng là một trang hoa, tờ hoa đích thực đem lại hương sắc cho đời.

3/30/2020 7:49:04 AM +00:00

Phân tích vẻ đẹp tính cách và tâm hồn nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

Nhận định của Nguyễn Minh Châu đã khắc họa thiên chức của văn chương chính là tấm gương phản ánh trung thành hiện thực cuộc sống khách quan qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. Dù được sáng tác bằng bất cứ thể loại nào và trong bất cứ thời đại nào, ngòi bút của các nhà văn luôn hướng đến cuộc sống với tất cả những nỗi niềm, dù là vui tươi yêu đời hay đau khổ đến phẫn uất của con người. Đây cũng chính là mảnh đất cội nguồn màu mỡ đã được các nhà văn đào sâu và khai phá từ muôn thuở của văn chương.

3/30/2020 7:48:58 AM +00:00

Trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu có một tượng đài nghệ thuật mang tính bi tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xâm. Anh (chị) hãy phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm rõ vẻ đẹp hiếm có của hình tượng nghệ thuật đó.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là đỉnh cao sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và cũng là biểu tượng rõ ràng nhất, sâu sắc nhất tư tưởng yêu nước thương dân của ông. Với lòng cảm thương, khâm phục chân thành, nhà thơ đã xây dựng nên một tượng đài nghệ thuật bất hủ về người anh hùng nghĩa sĩ nông dân trong lịch sử chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

3/30/2020 7:48:51 AM +00:00

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng li khách trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

Biệt li là đề tài xuất hiện khá nhiều trong thơ ca nói chung và trong thơ Thâm Tâm nói riêng. Đọc thơ ông ta thường gặp những từ như lưu biệt, chia li, li ca... Trong cảnh biệt li, thường có người ra đi và người đưa tiễn. Bài Tống biệt hành của Thâm Tâm không phải là một ngoại lệ. Có điều, từ đầu chí cuối bài thơ, nhân vật li khách - người ra đi không trực tiếp xuất hiện, không bộc lộ điều gì; tác giả dùng phép Tả chủ hình khách, dường như ông chỉ thể hiện những cảm xúc và suy nghĩ của người đưa tiễn.

3/30/2020 7:48:44 AM +00:00

Phân tích vẻ đẹp của hai câu thơ sau: Muốn vượt bể Đông theo cánh gió/ Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”. (Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu)

Vẻ đẹp của hai câu thơ hiện lên từ một tứ thơ đẹp về hình ảnh con người đuổi theo ngọn gió dài trên đại dương bao la cùng muôn ngàn cơn sóng bạc; Đẹp trong hình ảnh và ngôn ngữ thơ kì vĩ, phù hợp với tâm thế và chí khí của người cách mạng... Đại bàng đã tung cánh mênh mông ra biển lớn, đối mặt với giông tố, bão bùng. Trang nam nhi không phải bằng mọi cách để lưu danh sử sách, khẳng định cá nhân mà cá nhân ấy phải làm nên sự nghiệp phi thường, ấy là việc kinh bang tế thế, cứu dân, cứu nước. Khát vọng sông cao cả của Phan Bội Châu giúp ta hiểu thêm cốt cách vĩ đại của con người kiệt xuất này.

3/30/2020 7:48:38 AM +00:00

Phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ: Tôi muốn tắt nắng đi... một cặp môi gần

Trong phong trào thơ mới giai đoạn 1932-1945, Xuân Diệu nổi lên như một nhà thơ mới của những nhà thơ mới. Thơ của ông lúc nào cũng tràn đầy sức sống, với tình yêu mãnh liệt, nồng nàn, thêm vào đó là nỗi ám ảnh với thời gian không dứt. Vội vàng được xem là một trong những sáng tác nổi tiếng nhất của Xuân Diệu đưa tên tuổi của ông bật lên giữa một loạt các nhà thơ mới. Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa cái tôi cá nhân vừa hoang dại vừa hồn nhiên của nhà thơ với bức tranh cuộc sống thật nồng nàn, đầy khao khát mãnh liệt.

3/30/2020 7:48:32 AM +00:00

Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Trứ (1778-1858) biệt hiệu là Hi Văn, một danh tướng triều Nguyễn, văn võ toàn tài. về sự nghiệp văn chương, ông để lại khoảng 150 bài thơ, câu đối, bài Hàn nho phong vị phú là một kiệt tác. Với những bài thơ hát nói, Nguyễn Công Trứ có giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng: Chí nam nhi, Chí khí anh hùng, Nợ tang bồng... trong đó, độc đáo nhất là Bài ca ngất ngưởng.

3/30/2020 7:48:26 AM +00:00

Phân tích và nêu cảm nhận về đoạn trích Cha con nghĩa nặng

Đoạn trích “Cha con nghĩa nặng” thuộc nửa sau Chương IX trong cuốn tiểu thuyết thứ 15 của Hồ Biểu Chánh. Nhan đề của câu chuyện đã làm rõ nội dung trong tác phẩm, câu chuyện có nhiều tình huống éo le và cảm động. Những tình tiết ấy cứ đan chéo nhau làm nổi bật lên những đức tính cao đẹp của cha Sửu và thằng Tí trước bi kịch gia đình.

3/30/2020 7:48:20 AM +00:00

Phân tích và chứng minh tính nhân đạo trong Nhật kí trong tù

Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, Người đã dành cả cuộc đời mình để tìm lại độc lập tự do cho dân tộc. Trong suốt cuộc đời, Bác đã đi nhiều nơi, chứng kiến nhiều mảnh đời cơ cực đến đau lòng. Mang trong mình trái tim vĩ đại của lòng nhân ái và tình yêu thương có lẽ đứng trước những cảnh tượng ấy Bác sẽ không thể kìm lại lòng mình, có phải vì thổn thức với những mảnh đời mà trong các tác phẩm của Bác luôn ẩn chứa tinh thần nhân văn, nhân đạo sâu sắc, lòng đồng cảm đau xót cho những cuộc đời lầm than, nhỏ bé.

3/30/2020 7:48:13 AM +00:00

Phân tích và chứng minh thiên nhiên trong Nhật kí trong tù

Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của văn học, đặc biệt là truyền thống thơ ca phương Đông. Là nhà thơ mà phong cách sáng tác vừa mang nét cổ điển và hiện đại, Hồ Chí Minh không thể không tìm đến với những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc ấy. Phải vậy không mà có lần GS Đặng Thai Mai từng nhận xét về Nhật kí trong tù: Tập Ngục trung nhật kí đã dành cho thiên nhiên một địa vị danh dự.

3/30/2020 7:48:07 AM +00:00

Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù

Nhật kí trong tù đã khắc họa tinh thần kiên cường, chất thép sáng ngời trong phong cách Hồ Chí Minh. Đó cũng là vẻ đẹp tâm hồn, tư thế của một người: Thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao. Chất thép là hình ảnh ẩn dụ để chỉ tinh thần chiến đấu kiên cường của người chiến sĩ cộng sản. Sự xuất hiện của chất thép bắt nguồn từ thực tế đời sống chiến đấu chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

3/30/2020 7:48:01 AM +00:00

Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để chứng minh rằng đây là một bài thơ trữ tình đầy xót thương

Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Thạch Lam chưa được xếp ở vị trí số một nhưng cũng là một tên tuổi rất đáng coi trọng và khẳng định, Thạch Lam tuy có viết truyện dài nhưng sở trường của ông là truyện ngắn, bởi ở đó tài năng nghệ thuật được bộc lộ một cách trọn vẹn, tài hoa. Nguyễn Tuân viết: Nói đến Thạch Lam người ta vẫn nhớ đến truyện ngắn nhiều hơn là truyện dài.

3/30/2020 7:47:55 AM +00:00

Phân tích Tràng giang để làm rõ nhận định: Tràng giang đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực

Nếu Xuân Diệu là nhà thơ của nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận lại là nhà thơ của nỗi khắc khoải không gian, nhà thơ của nỗi sầu nhân thế. Tài năng nghệ thuật độc đáo của một hồn thơ, ảo não nhất trong phong trào thơ mới đã sáng tạo thành công nhiều dòng thơ độc đáo với sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại. Có nhận định cho rằng Trường giang đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực.

3/30/2020 7:47:48 AM +00:00

Phân tích bài thơ Tràng giang để làm rõ lòng yêu tạo vật thiên nhiên trong tâm trạng cô đơn thẳm sâu và trong sáng của Huy Cận

Là một trong những thi sĩ có công đưa phong trào thơ mới lên đỉnh cao, là một đại diện tiêu biểu của thơ mới, với tài năng nghệ thuật độc đáo của một hồn thơ ảo não, nhà thơ Huy Cận đã để lại cho đời những tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật ấn tượng. Trong đó, phải kể đến tác phẩm Tràng giang được sông Hồng gợi tứ. Một trong những nét đặc sắc của bài thơ là lòng yêu tạo vật thiên nhiên trong tâm trạng cô đơn thẳm sâu và trong sáng của Huy Cận.

3/30/2020 7:47:42 AM +00:00

Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao

Tình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tài nổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Chính vì vậy trong văn chương, tình yêu là đề tài liên tục thu hút sự chú ý của giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Khuôn mặt của tình yêu tuỳ vào quan điểm thẩm mỹ, văn hoá, xã hội của từng thời kỳ, của từng tác giả mà có những dạng tồn tại khác nhau.

3/30/2020 7:47:36 AM +00:00

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn (Tago)

Đất nước Ấn Độ - ai mà không nghe, không biết dù chỉ một lần về xứ sở thiêng liêng đầy huyền bí ấy. Mỗi chúng ta, ai đã từng thường thức những cuốn phim Ần Độ? Có lẽ khi xem bộ phim Truyền thuyết tình yêu chúng ta sẽ thấy được xứ sở lạ lùng ấy. Đó chỉ dừng lại ở một lĩnh vực điện ảnh nhưng khi bạn ngâm nga đôi vần thơ của thi sĩ vĩ đại Tago - vị thánh sư trong trái tim người Ấn - thì cuộc sống, tình yêu đã trở thành một giai điệu tuyệt vời - một thứ tôn giáo con người kì diệu nhất! Tình yêu lứa đôi trong thơ Tago đã vượt lên trên mọi bờ cõi đời thường, nó dã nhuộm màu linh thiêng huyền bí mang đậm sắc thái, phong vị của riêng con người Ấn Độ.

3/30/2020 7:47:30 AM +00:00

Phân tích tính nghệ thuật trong Hai đứa Trẻ của Thạch Lam

Mỗi lần đọc Thạch Lam trong tâm trí tôi lại hiện lên hình ảnh cánh cổng gỗ của khu vườn êm ả được miêu tả trong truyện Dưới bóng hoàng lan. Phía ngoài cánh cổng là một thế giới ồn ào, phồn tạp, nắng nôi, nhưng bên trong là bầu không khí mát rười rượi thoảng mùi hương thật thích hợp cho tâm trạng suy tư và cảm nhận, lắng nghe những điều tế nhị của sự sống. Văn Thạch Lam cũng như khu vườn bên trong cánh cổng ấy, ít sự kiện, hành động nhưng đầy ắp những bâng khuâng. Nó cho ta cơ hội hiểu thấu sâu xa những cuộc đời giản dị, qua sự chiêm nghiệm lặng lẽ.

3/30/2020 7:47:24 AM +00:00

Phân tích tiếng nói của người phụ nữ thông qua tác phẩm của Hồ Xuân Hương

Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Hồ Xuân Hương được coi là một hiện tượng độc đáo, thơ bà là thành tựu ‘hai lần độc đáo’. Và một trong đó chính là tiếng lòng của một người phụ nữ viết về phụ nữ, nhất là trong xã hội phong kiến cũ. Chính vì vậy mà trong hầu hết các tác phẩm của bà chúa thơ Nôm ấy đều nói về thân phận của người Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Hồ Xuân Hương được coi là một hiện tượng độc đáo, thơ bà là thành tựu ‘hai lần độc đáo’. Và một trong đó chính là tiếng lòng của một người phụ nữ viết về phụ nữ, nhất là trong xã hội phong kiến cũ. Chính vì vậy mà trong hầu hết các tác phẩm của bà chúa thơ Nôm ấy đều nói về thân phận của người phụ nữ.

3/30/2020 7:47:18 AM +00:00

Phân tích Tiếng chửi của Chí Phèo

Thoát khỏi dòng văn học lãng mạn tô hồng cuộc sống, Nam Cao bước chân đến với những người nông dân nghèo, có số phận đáng thương. Và ông đã vô cùng thành công khi bước vào trái tim người đọc với truyện ngắn Chí Phèo - hình ảnh một người nông dân từ chất phác, hiền lành đến tha hóa cả về nhân hình lẫn nhân tính. Khác với dòng ngôn ngữ bác học, văn phong chau chuốt, mượt mà, Nam Cao gây ấn tượng cho độc giả bằng hàng loạt tiếng chửi xuyên suốt tác phẩm. Tiếng chửi ấy để lại cho ta một nỗi thấm thía về một kiếp người nhưng lại bị cự tuyệt quyền làm người.

3/30/2020 7:47:11 AM +00:00

Phân tích tâm trạng Nguyễn Khuyến qua Thu điếu

Từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây, mùa thu đã làm hao tốn giấy mực của biết bao văn nhân, thi sĩ: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Jacques Delille, Charles Baudelaire, Guillaume Apolinaire... ở Việt Nam, chỉ với Nguyên Khuyến, lần đầu tiên mùa thu nông thôn mới thật sự đi vào văn học. Cụ Tam nguyên Yên Đổ đã để lại cho đời nhiều bài thơ nhưng chùm thơ thu gồm ba bài: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm, luôn bất tử với thời gian.

3/30/2020 7:47:05 AM +00:00

Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống

Nam Cao viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX, là một nhà văn có tấm lòng đôn hậu, chứa chan tình yêu thương. Những trang văn của Nam Cao thường viết về người nông dân thấm đượm tình cảm nhân đạo sâu sắc. Nhắc đến Nam Cao người ta không thể không nhắc đến tác phẩm đã khẳng định vị trí của ông trong những năm 41 - Chí Phèo - tác phẩm viết về bi kịch của nhân vật Chí Phèo. Bi kịch của Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp nhau, một là bi kịch bị đẩy vào con đường tha hóa, hai là bi kịch bị cự tuyệt quyền là người. Sau khi bị Thị Nở cự tuyệt, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người bắt đầu.

3/30/2020 7:46:59 AM +00:00

Phân tích tâm trạng cô bé Liên đêm đêm thức đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Thạch Lam là một ngòi bút truyện ngắn được nhiều người yêu thích Không phải vì cốt truyện đặc biệt, vì tình tiết li kì, mà chủ yếu là do ông đã sáng tạo ra một lối truyện ngắn: loại truyện tâm tình. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Thạch Lam là ở tâm trạng nhân vật. Có thể thấy điều đó qua tâm trạng cô bé Liên đêm đêm thức đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của ông.

3/30/2020 7:46:53 AM +00:00

Phân tích tấm lòng lương thiện của Thị Nở trong truyện Chí Phèo của Nam Cao

Có thể nói Chí Phèo của Nam Cao là một trong những tác phẩm xuất sắc và chân thực viết về những con người khốn khổ trong xã hội cũ. Họ khổ đến nỗi phải trà đạp lên cả nhân cách và tâm hồn mình mà sống. Như Chí Phèo từng là một anh thanh niên hiền lành, chịu khó nhưng vì lòng người gian ác và xã hội bất công đưa đẩy, anh vào tù ra tội rồi trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

3/30/2020 7:46:47 AM +00:00

Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Đoạn trích mở đầu bằng sự phê phán thói thích bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả ý tưởng cho mạch lạc bằng tiếng nước mình. Đây là kiểu học đòi nói tiếng Pháp thường được gọi là kiểu Pháp bồi, chỉ chuyên đi cóp nhặt những cái tầm thường để tạo ra một hình thức để bắt buộc những người khác tin là họ đã tạo theo kiểu Tây phương. Những người học đòi theo kiểu bồi đó không hiểu được rằng họ không những không đủ trình độ hiểu biết cần thiết mà cũng không thể hiểu được đầy đủ chính xác các nền văn hóa ngoại bang khác. Nguyễn An Ninh gọi điều đó là Thái độ mù tịt về văn hóa châu Âu.

3/30/2020 7:46:41 AM +00:00

Phân tích sự thắng lợi của thơ mới trong Một thời đại trong thi ca

Hoài Thanh (1909-1982) là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuất sắc ở nước ta. Thi nhân Việt Nam là tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất của ông viết về thơ mới, xuất bản năm 1942. Một thời đại trong thi ca là bài tiểu luận mở đầu công trình, sau đó là phần giới thiệu và tuyển thơ của 44 nhà thơ mới.

3/30/2020 7:46:35 AM +00:00

Phân tích sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ Tố Hữu trong bài ''Từ ấy

Trong nền văn học Việt Nam, Tố Hữu được coi là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng. Từ một thanh niên trí thức tiểu tư sản, được giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu đã trở thành một chiến sĩ cộng sản. Thơ Tố Hữu gắn với cuộc sông cách mạng và chính trị, thời sự đất nước. Từ ấy (1937 - 1946) là chặng đường đầu của thơ Tố Hữu. Từ ấy là bài thơ có ý nghĩa mở đầu và cũng có ý nghĩa như một tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ. Bài thơ cũng là tâm nguyện của người thanh niên yêu nước: niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, những nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm.

3/30/2020 7:46:29 AM +00:00

Phân tích sáu câu đầu bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Bài ca ngất ngưởng như một câu chuyện kể về cuộc đời của tác giả Nguyễn Công Trứ. Nhưng qua đó ta lại thấy hiện lên hình ảnh một con người, với chí làm trai cao cả, một cái tôi sánh ngang với trời đất, một sự “ngất ngưởng” không hề gây khinh ghét mà là cả một sự đáng kính nể, khâm phục.

3/30/2020 7:46:23 AM +00:00

Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo

Nam Cao là một nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa độc đáo. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo, chuyên viết về hai đề tài: người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ và người nông dân bị bần cùng hóa, lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám. Trong đó, Chí Phèo là một kiệt tác trong văn xuôi VN hiện đại của nhà văn Nam Cao viết vào năm 1941. Truyện kể lại cuộc đời của một người dân cùng khổ tên là Chí Phèo.

3/30/2020 7:46:17 AM +00:00