Tài liệu miễn phí Bài văn mẫu

Download Tài liệu học tập miễn phí Bài văn mẫu

Bình giảng nét đặc sắc nghệ thuật qua khổ thơ sau: “Con sóng dưới lòng sâu... cả trong mơ còn thức” trong bài Sóng của Xuân Quỳnh

Thời gian vẫn cứ trôi, bốn mùa luôn luân chuyển. Con người ta sinh ra rồi cũng sẽ đi vào cõi vĩnh hằng và chỉ còn lại trên thế giới trường cứu này những gì là cái đẹp. Phải chăng vì thế mà trước khi chết vua Phổ cầm tay Mozart và nói: Người tượng trưng cho cái đẹp, ta tượng trưng cho sự sắp đặt của loài người là thế, biết đâu sau khi ta chết, hậu thế sẽ quên ta đi và nhắc nhở tới người.” Quả đúng như vậy, là cái đẹp người đời luôn ca ngợi và truyền tụng. Đến với một bài thơ hay là đến với thế giới của cái đẹp. Vì vậy, người yêu thơ từ trong tiềm thức của mình làm sao không nhớ không yêu bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh.

3/30/2020 7:21:33 AM +00:00

Bình giảng khổ thơ thứ hai trong Đây mùa thu tới

Xuân Diệu là một nhà thơ đa tài, đa cảm trước cái chuyển động của thời gian. Thật vậy chúng ta cũng đã từng thấy một Xuân Diệu dám khát khao tắt nắng, buộc gió, dám phản lại quy luật của vũ trụ để thưởng thức vẻ đẹp của đất trời, và ông cũng chọn cho mình cách sống vội để tận hưởng trọn vẹn thanh xuân của mình. Nhưng sống vội không có nghĩa là việc bỏ qua mọi thứ xung quanh mình, và điều này thể hiện rất rõ qua tác phẩm Đây mùa thu tới.

3/30/2020 7:21:27 AM +00:00

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang: Lơ thơ cồn nhỏ... trời rộng, bến cô liêu.

Trong phong trào thơ mới giai đoạn 1932-1945 có lẽ nồng nàn, lãng mạn nhất là Xuân Diệu, điên cuồng nhất thì chính là Hàn Mặc Tử, rồi buồn nhất thì có lẽ không ai qua được Huy Cận. Nỗi buồn của Huy Cận không phải là nỗi buồn tình yêu đôi lứa, mà là nỗi buồn đời, buồn thân phận nổi trôi. Có người nói vui rằng lúc mang thai có lẽ thân mẫu Huy Cận thường sầu, nên chàng thi sĩ trẻ ấy sớm đã mang trong mình một nỗi buồn bã vô tận, mắt luôn đẫm lệ đời. Biệt tài văn chương của Huy Cận chính là biết cách gợi nỗi buồn, lây nỗi buồn của mình sang cả không gian mênh mang, mà thể hiện rõ ràng nhất ấy là trong bài thơ Tràng giang.

3/30/2020 7:21:21 AM +00:00

Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài Đây mùa thu tới: Rặng liễu... dệt lá vàng.

Từ xưa đến nay, trong văn học, có biết bao bài thơ viết về mùa thu. Phải chăng chính của dư vị của đất trời những ngày vào thu khiến người ta khắc khoải, khiến tâm hồn người dễ rung động mà viết nên những vần thơ đẹp và tinh tế như thế. Xuân Diệu nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới cũng đã có rất nhiều tác phẩm viết về thu. Đây mùa thu tới là một trong những bài thơ đó, bài thơ như một nốt nhạc trầm buồn, sâu lắng thể hiện những cung bậc cảm xúc rung động huyền diệu trong tâm hồn thi nhân.

3/30/2020 7:21:15 AM +00:00

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

Làm thơ từ năm mười sáu tuổi, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ có sức sáng tạo dồi dào trong phong trào Thơ mới. Một trong những bài thơ đặc sắc về thiên nhiên, đất nước và con người là Đây thôn Vĩ Dã. Khổ thơ mở đầu sau đây miêu tả thiên nhiên xứ Huế vô cùng gợi cảm, hòa vào một tình cảm nhớ thương đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho một nét phong cách thơ Hàn Mặc Tử.

3/30/2020 7:21:09 AM +00:00

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

Xuân Diệu là nhà thơ xuất sắc của phong trào Thơ mới (1932 - 1945). Thơ Xuân Diệu lúc này bộc lộ lòng yêu cuộc sống, yêu người và khát khao hạnh phúc. Ông là một hồn thơ nhạy cảm với đời, với thiên nhiên. Đoạn thơ bình giảng ở đây trích trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Bài thơ gợi tả phong cảnh khi mới chớm vào thu, mang nỗi buồn của mùa thu. Đoạn thơ đầu rất tiêu biểu, in đậm nét thu riêng của hồn thơ Xuân Diệu.

3/30/2020 7:21:03 AM +00:00

Bình giảng khổ thơ cuối bài Tràng giang: Lớp lớp mây cao... hoàng hôn cũng nhớ nhà.

Nếu Xuân Diệu là nhà thơ của nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận lại được nhắc đến như là nhà thơ của nỗi khắc khoải không gian. Trước không gian ấy, ông thường bày tỏ cảm xúc buồn sầu đến mức ảo não, tuy nhiên ẩn sau nỗi sầu đó là khát khao tình đời, tình người. Tràng giang là một bài thơ như thế. Qua chặng đường ba khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng buồn sầu của nhà thơ trước không gian bao la rợn ngợp, đến với khổ thơ cuối cùng, người đọc thấy được tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả.

3/30/2020 7:20:57 AM +00:00

Bình giảng khổ hai trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Thơ ca viết về Huế có nhiều bài hay. Tiêu biểu là bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), nhà thơ lỗi lạc trong phong trào Thơ mới. Bài thơ có ba khổ thơ thất ngôn nói về cảnh sắc và cô gái Vĩ Dạ trong hoài niệm với bao cảm xúc bâng khuâng, man mác, thẫn thờ. Vĩ Dạ, một làng cổ xinh đẹp nằm bên bờ Hương Giang thuộc cố đô Huế, qua hồn thơ Hàn Mặc Tử mà trở nên gần gũi yêu thương đối với nhiều người trong bảy mươi năm qua.

3/30/2020 7:20:51 AM +00:00

Bình giảng khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

Thâm Tâm (1917-1950) là một trong những gương mặt thi ca tiêu biểu của Việt Nam. Là nhà thơ được coi là độc và lạ, ông có trên dưới 20 bài thơ, và một trong những tác phẩm để lại tên tuổi cho ông đó là bài Tống Biệt Hành. Bài thơ là tâm trạng xao xuyến của kẻ đi và người ở lại đó là cảm giác tiếc nuối, da diết trong cảm xúc của sự buồn, cô đơn và cảm giác trống vắng của lòng người.

3/30/2020 7:20:45 AM +00:00

Bình giảng đoạn thơ sau đây: Gì sâu bằng những trưa thương nhớ…… Không đổi, nhưng mà trôi cứ trôi... trong bà thơ Nhớ đồng của Tố Hữu

Phần Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy gồm 29 bài thơ. Từ tháng 4 đến tháng 7 năm 1939, Tố Hữu đã viết một chùm thơ 9 bài. Nhớ đồng là bài số 7 được viết vào tháng 7 năm 1939. Nhan đề bài thơ là Nhớ đồng và đó cũng là cảm xúc chủ đạo của Tố Hữu trong chốn ngục tù. Bài thơ gồm có 44 câu thơ nói lên bốn nỗi nhớ: 10 câu đầu là nỗi nhớ đồng quê; 10 câu tiếp theo nói lên nỗi nhớ những người dân cày lam lũ; 10 câu nối tiếp diễn tả lòng thương nhớ mẹ già và những hồn thân tự thuở xưa; 14 câu còn lại là tâm trạng tôi nhớ tôi, và thể hiện lòng khao khát tự do.

3/30/2020 7:20:38 AM +00:00

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Ta về mình có nhớ ta...Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”

Việt Bắc tràn đầy nỗi nhớ của người kháng chiến về xuôi với quê hương cách mạng trong mười lăm năm thiết tha mặn nồng tình nghĩa. Biết bao nhiêu chữ nhớ vang lên trong bài thơ cùng với bao nhiêu nỗi nhớ của người ra đi với người ở lại. Nhớ chiến khu, nhớ mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào, nhớ những đêm quân đi điệp điệp trùng trùng, nhớ ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang, và cả nhớ gì như nhớ người yêu”...

3/30/2020 7:20:32 AM +00:00

Bình giảng đoạn thơ sau: Con sóng dưới lòng sâu... Hướng về anh một phương trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Sóng biển rộng lớn, bao la mà vẫn điệp trùng thương nhớ. Sóng biển vật vã, thương đau mà vẫn một đời mê đắm. Sóng biển dữ dội thét gào mà vẫn nồng cháy thương yêu.Phải, có những con sóng như thế, những con sóng mang trong mình biết bao đôi cực vẫn đêm ngày cuộn tròn trong thơ, trong tâm hồn người phụ nữ đa tài, đa tình và cũng đa đoan ấy: nữ sĩ Xuân Quỳnh. Và bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh đã chuyên chở hết cái tài, cái tình và cả cái đa đoan ấy của nữ sĩ.

3/30/2020 7:20:26 AM +00:00

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,…Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Tây Tiến là bài thơ hay nhất của đời thơ Quang Dũng và cũng là thành tựu xuất sắc của nền văn học kháng chiến. Có thể nói, nếu chọn năm tác giả tiêu biểu của giai đoạn văn học này, có thể không có Quang Dũng nhưng nếu chọn năm bài thơ tiêu biểu, nhất định Tây Tiến phải được nhắc tên, đứng ở hàng danh dự. Đọc Tây Tiến, chúng ta sống lại một thời lửa cháy cùng đoàn quân lừng tiếng đã đi vào lịch sử.

3/30/2020 7:20:20 AM +00:00

Bình giảng đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng đi... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

Trong bốn mùa của một năm, có lẽ mùa xuân là mùa khiến cho lòng người cảm thấy khoan khoái, háo hức và rạng rỡ nhất. Bởi vậy, có biết bao thi sĩ thổn thức trước vẻ đẹp ấy mà viết nên những vần thơ êm đềm, dịu nhẹ, có khi lại là tiếng thơ rạo rực, đắm say. Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu cũng là một bài thơ tuyệt diệu như thế, lời thơ chất chứa niềm tin yêu của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha, mãnh liệt.

3/30/2020 7:20:14 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Xúc cảnh của Nguyễn Đình Chiểu

Đó chính là quan điểm sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu - một nhà thơ nổi tiếng của nền văn học trung đại Việt Nam. Ông đã để lại cho đời sau nhiều tác phẩm nổi tiếng mang tính nhân đạo sâu sắc, trong đó có bài thơ Xúc cảnh đã để lại bao ấn tượng trong lòng người đọc. Bởi đó là lời bộc bạch tâm sự của tác giả trước thời thế của đất nước.

3/30/2020 7:20:07 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương

Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó ông mới 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành danh là Tú Xương. Ông có câu thơ nói về mùi vị chuyện khoa danh: Thi không ăn ớt thế mà cay. Sau đó, Tú Xương còn vác lều chõng thi tiếp bốn khoa nữa: Khoa Đinh Dậu 1897, khoa Canh Tí 1900, Khoa Quý Mão (1903) và khoa Bính Ngọ 1906. Nguyễn Tuân nói: Thế rồi Tú Xương mất vào đầu năm sau (1907).

3/30/2020 7:20:01 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Tự Tình 2: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn... Mảnh tình san sẻ tí con con

Xã hội phong kiến xưa đầy rẫy những bất công, những sự đàn áp khiến cho đời sống của nhân dân cực khổ. Và đặc biệt, những người phụ nữ xưa, thân phận như trái bần trôi bị vùi dập, chà đạp, ngay cả quyền tự do yêu đương, quyền được hưởng hạnh phúc cũng bị tước đoạt. Bởi vậy, biết bao bài thơ cất lên tiếng nói thương cảm cho cuộc đời hồng nhan bạc phận của họ như nàng Kiều tài năng mà số phận truân chuyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người chinh phụ với nỗi lòng nhớ thương chồng nơi biên ải xa xôi trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn,...

3/30/2020 7:19:55 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

Thâm Tâm là nhà thơ của dân tộc Việt Nam, với một phong cách thơ độc đáo, tác giả đã thể hiện được những trải nghiệm và cuộc đi của mình qua tác phẩm Tống Biệt Hành. Tống biệt hành là tiễn đưa, hành là một thể thơ cổ điển của Trung Quốc vừa trữ tình vừa tự sự, tương đối tự do, không theo niêm luật chặt chẽ như thơ Đường. Bài thơ mang đậm tâm trạng và cảm xúc của tác giả, với lời thơ da diết và ngập tràn cảm xúc, nó đã thu hút mạnh mẽ được tâm hồn của người đọc.

3/30/2020 7:19:49 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến

Tiến sĩ giấy còn được gọi là Ông nghè tháng tám - một thứ đồ chơi trong dịp Tết Trung thu của trẻ em. Bài thơ có hai lớp nghĩa: vịnh ông nghè tháng tám, qua đó, Nguyễn Khuyến châm biếm những tiến sĩ giấy - hư danh, bất tài, vô dụng - trong xã hội thực dân nửa phong kiến.

3/30/2020 7:19:43 AM +00:00

Anh chị hãy bình giảng bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan sống vào nửa đầu thế kỉ XIX ở nước ta. Bà xuất thân trong một gia đình quý tộc thời Lê tại làng Nghi Tàm ven hồ Tây. Bà Huyện Thanh Quan là một nữ nhà thơ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam. Bà tuy sáng tác không nhiều nhưng cái điệu thơ, hồn thơ trong các sáng tác của bà làm ta bâng khuâng nhớ mãi. Trong số các sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan thì bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ” là một tác phẩm tiêu biểu nói lên nỗi niềm tâm sự nhớ quê hương, nhớ kinh thành của nhà thơ.

3/30/2020 7:19:37 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Tảo giải (Hồ Chí Minh)

Tuy Bác không ham làm thơ nhưng những vần thơ được Bác sáng tác trong chốn ngục tù với mục đích ngâm ngợi cho khuây đã trở thành những vần thơ thép, gây ấn tượng với bạn đọc bao thế hệ. Nhắc đến tập thơ Nhật kí trong tù, chúng ta không thể không nhắc đến bài thơ Tảo giải. Tác phẩm này không chỉ miêu tả cảnh chuyển lao đơn thuần mà nó còn khắc họa tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.

3/30/2020 7:19:31 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Sa hành đoản ca của Cao Bá Quát

Cao Bá Quát (1809 - 1854) là nhà thơ lỗi lạc của đất nước ta trong nửa đầu thế kỉ XIX. Trước tác của ông còn để lại ngót 1.500 bài thơ chữ Hán, 21 bài văn xuôi và một ít bài thơ Nôm. Thơ văn Cao Bá Quát đã thể hiện tráng chí của một kẻ sĩ hăm hở vào đời, đổng thời nói lên bi kịch của một đấng tài trai không gặp thời, gặp vận. Thời trẻ, ông từng hát: Ngã dục đăng cao sầm — Hạo ca kí vân thủy (Ta muốn trèo lên đỉnh cao ngất - Hát vang lên để gửi tấm lòng vào mây nước).

3/30/2020 7:19:25 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

Sống trong hoàn cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, các chí sĩ và thanh niên yêu nước luôn nung nấu quyết tâm tìm ra con đường giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức. Và tiêu biểu trong số đó phải kể đến nhà cách mạng Phan Bội Châu. Ông đã thể hiện ý chí, khát vọng ra đi tìm đường cứu nước của mình qua bài thơ Lưu biệt khi xuất dương.

3/30/2020 7:19:18 AM +00:00

Bình giảng bài Thơ duyên của thi sĩ Xuân Diệu

Xuân Diệu được coi là một ông hoàng thơ tình Việt Nam. Thơ ông không chỉ có tình yêu giữa con người mà còn là tình yêu giữa con người với thiên nhiên. Thơ ông luôn rộng mở với tạo vật, với đất trời và cuộc sống của con người, bên cạnh đó ẩn chứa một tấm lòng say đắm, khát khao giao cảm với vũ trụ, với lòng người. Bài Thơ duyên là một bài thơ như thế, nó đã thể hiện những gì tinh tế nhất của tâm hồn tác giả trong sự cảm nhận về tình yêu, về sự chảy trôi của thời gian, những rung cảm về thiên nhiên tuyệt diệu.

3/30/2020 7:19:12 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Đây thôn Vĩ Dạ rút trong Tập thơ Điên xuất bản năm 1940, sau khi nhà thơ đã qua đời. Bài thơ nói rất hay về Huế, về cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, về con người xứ Huế, nhất là các cô gái duyên dáng, đa tình, đáng yêu. Hàn Mặc Tử đã viết về một tình yêu - tình yêu đơn phương thơ mộng đắm say, lung linh trong sáng đến huyền ảo. Bài thơ giãi bày một nỗi niềm bâng khuâng, một khát khao về hạnh phúc của thi sĩ đa tình, có nhiều duyên nợ với cảnh và con người Vĩ Dạ.

3/30/2020 7:19:06 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Chợ Đồng

Nguyễn Khuyến được mệnh danh là nhà thơ dân tộc, là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Trong suốt hơn 70 năm cuộc đời thì đã có hơn 40 năm ông sống gắn bó với làng quê, thế nên ông chẳng lạ gì những con trâu, những ruộng đồng, củ khoai củ sắn, cả những con cuốc con cò, vốn không mấy ai để ý. Phải nói hiếm thấy có một nhà thơ cổ điển nào lại đưa nhiều hình ảnh dân dã vào thơ của mình để viết thành những thi phẩm tinh tế, có nhiều ý nghĩa sâu sắc đến thế. Chợ Đồng cũng vậy, vốn chỉ là một phiên chợ Tết nhưng vào thơ của Nguyễn Khuyến nó đã chở theo một niềm xúc cảm sâu xa, một nỗi đau của vị thi sĩ có tấm lòng yêu quê hương đất nước tha thiết.

3/30/2020 7:19:00 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Mộ (Chiều tối) trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.

Có ai đó, khi nghĩ về thơ Bác, đã nói rằng, sự phân tích cho dù khéo léo đến đâu, cũng không làm nổi bật được hồn thơ. Cũng như tựa là, có gượng nhẹ tay bóc từng lớp cánh hoa hồng cũng chưa dễ gì tìm thấy bí quyết hương thơm. Mộ (Chiều tối) có thể là một đóa hoa thơ như thế. Bài thơ rõ ràng đã để lại trong ta, man mác không cùng, một rung động thật sâu sa, đẹp đẽ.

3/30/2020 7:18:54 AM +00:00

Bình giảng bài Ngóng gió đông

Nguyễn Đình Chiểu - một nhà thơ tài năng, một người con ưu tú của dân tộc Việt Nam. Ông đã vượt lên mọi hoàn cảnh khó khăn của bản thân, tiếp tục cống hiến tài năng của của mình cho đất nước. Những tác phẩm của ông mang đậm tính nhân đạo, tính dân tộc. Bài thơ Ngóng gió đông là một trong những tác phẩm như vậy. Bài thơ là nỗi niềm của tác giả trước thời cuộc, trước tình cảnh đất nước chia cắt, là nỗi niềm đau đớn khôn nguôi.

3/30/2020 7:18:48 AM +00:00

Bình giảng bài Mới ra tù, tập leo núi (Tân xuất ngục, học đăng sơn)

Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam ta, cả cuộc đời người sống và đấu tranh cho nền độc lập của nước nhà, mà nền tảng sâu sắc là lòng yêu nước thương dân sâu sắc của Người. Trong suốt những năm tháng đấu tranh ấy đã có bao lần Người rơi vào cảnh ngục tù, thế nhưng tinh thần cách mạng cùng tâm hồn lạc quan yêu đời đã giúp Người chưa một phút giây nào chùn bước, thậm chí nó còn là tiền đề cho những tác phẩm văn học xuất sắc. Tiêu biểu nhất đó là tập thơ Nhật ký trong tù, ngoài ra còn có một bài thơ có ý nghĩa quan trọng đánh dấu thời điểm Bác được thả tự do là Mới ra tù, tập leo núi (Tân xuất ngục, học đăng sơn), một bài thơ với nhiều ý vị sâu xa.

3/30/2020 7:18:42 AM +00:00

Bình giảng bài thơ Thu điếu của nhà thơ Nguyễn Khuyến

Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chí đi câu để chờ thời. Ngồi trên bờ ai mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến thế sự đảo điên. Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ (có người còn dùng lưỡi câu thẳng như Khương Tử Nha - Trung Quốc). Có bậc đại nhân vác cần đi câu để hưởng thú nhàn tản, hòa hợp với thiên nhiên, suy tư trong trạng thái thư giãn. Nguyễn Khuyến đi câu theo kiểu này. Ông đã mở hết các giác quan để cảm nhận mùa thu, cũng là mùa câu của xứ Bắc.

3/30/2020 7:18:35 AM +00:00