Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Phân lập, xác định tính kháng nguyên và độc lực của các chủng Streptococcus agalactiae gây bệnh ở cá rô phi tại 7 tỉnh, thành trong cả nước

Kết quả phân lập và xác định tính kháng nguyên, độc lực của các chủng vi khuẩn Streptococcus spp. gây bệnh ở cá rô phi tại 7 tỉnh/thành: Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, Đồng Tháp, Tiền Giang,Vĩnh Long, An Giang cho thấy tỷ lệ mẫu bệnh phân lập được vi khuẩn Streptococcus spp. là 96%. Trong số 296 chủng vi khuẩn S. agalactiae phân lập được, các chủng: NS5; NS13; LX7; LX8; LX9; LX10; ĐN8; ĐN9; ĐN10; ĐN12; ĐN17; O2; TP3; TP4 có tính kháng nguyên.

12/29/2020 10:46:39 AM +00:00

Kết quả khảo sát số lượng vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước và trầm tích vùng nuôi tôm hùm lồng ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên

Kết quả thu và phân tích 162 mẫu nước và 18 mẫu trầm tích ở các vùng nuôi tôm hùm lồng ở vịnh Xuân Đài (phường Xuân Thành, Xuân Yên và xã Xuân Phương) năm 2018 cho thấy số lượng Vibrio tổng số trong môi trường nước dao động từ

12/29/2020 10:45:20 AM +00:00

Sự hiện diện của Vibrio parahaemolyticus O3:K6 trong môi trường nước nuôi thủy sản, hải sản tươi sống ở Đồng bằng sông Cửu Long

Trong nghiên cứu này, mẫu hải sản tươi sống và mẫu nước nuôi nghêu, tôm ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được kiểm tra để phát hiện V. parahaemolyticus mang gen độc lực gây bệnh đường ruột. 204 mẫu hải sản tươi sống đã được thu từ các cửa hàng bán lẻ, 16 mẫu nghêu đã được thu từ vùng nuôi nghêu và 39 mẫu tôm đã được thu từ ao nuôi tôm thâm canh cùng với 30 mẫu nước sông, 22 mẫu nước ở vùng nuôi nghêu và 42 mẫu nước ở ao nuôi tôm thâm canh cũng đã được thu để phục vụ cho nghiên cứu này.

12/29/2020 10:45:14 AM +00:00

Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ nuôi sống và hiệu quả chuyển đổi thức ăn của tôm càng nước ngọt Macrobrachium nipponensis

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của 3 loại thức ăn: Thức ăn hỗn hợp, ½ thức ăn hỗn hợp + ½ thức ăn tự chế, thức ăn tự chế đến tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của tôm càng nước ngọt Macrobrachium nipponensis từ giai đoạn tôm giống (0,75-1 cm/con) đến 105 ngày nuôi.

12/29/2020 10:39:08 AM +00:00

Kỹ thuật nuôi tôm: Phần 2

Tài liệu Tôm - Kỹ thuật nuôi và chăm sóc còn giới thiệu chi tiết một số phương pháp nuôi các loại tôm ở nước ta như: Kỹ thuật nuôi tôm hùm, kỹ thuật nuôi tôm càng xanh, kỹ thuật nuôi tôm thẻ trắng.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

12/29/2020 7:50:50 AM +00:00

Kỹ thuật nuôi tôm: Phần 1

Tài liệu Tôm - Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cung cấp cho người nuôi tôm các phương pháp nuôi chính xác, khoa học và phù hợp với môi trường Việt Nam, đi sâu vào phân tích kỹ các điều kiện về môi trường, dụng cụ cũng như thức ăn dành cho tôm. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 tài liệu được chia sẻ dưới đây.

12/29/2020 7:50:37 AM +00:00

Quy trình nuôi thương phẩm cá rô phi lai xa dòng Israel tại Nghệ An

Bài viết tiếp nhận chuyển giao quy trình kỹ thuật từ Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I và sản xuất thành công giống cá rô phi đơn tính bằng phương pháp lai xa dòng Israel, triển khai mô hình nuôi thương phẩm cá rô phi lai xa tại Nghệ An đạt hiệu quả cao. Bài viết này giới thiệu quy trình nuôi thương phẩm cá rô phi lai xa dòng Israel.

12/29/2020 1:23:17 AM +00:00

Industrial effluent discharge altered proximate composition of the marine fish

The present study was carried out to estimate the effect of the industrial effluent discharge on proximate composition of commercial landing six fish species in Gulf of Mannar. It was found that, there was variation in moisture, fat and ash content (Sardinella longiceps, Selaroides leptolepis, Epinephelus quoyanus and Lethrinus lentjan) between the industrial and non-industrial area and also the fat and ash had a statistical significance at 5 and 10% level but no significant change in Penaeus semisulcatus and Portunus sanguinolentus.

12/29/2020 1:15:11 AM +00:00

Disease diagnosis prevention and control of diseases in L. vannamei

Aquaculture plays a major role in augmenting food production, levelihood and thereby the economy of a country. Andhra Pradesh is the leading state in cultured shrimp production, value and exports. Increasing intensification of shrimp aquaculture, devoid of awareness on scientific farming practices among farmers, spurious seed and water pollution, exerted disease problems. Diseases in shrimp farming are a recurring problem and the future is dwindling and farmers are facing heavy losses.

12/29/2020 1:14:27 AM +00:00

Application of minerals in low saline water culture systems of L. vannamei

Andhra Pradesh state is leading in the country in aqua production, producing more than 65% of culture shrimp. The inland aquaculture of shrimp in low saline waters is also widespread in many regions. Owing to its ability to grow and survive in low salinity environments, the pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei has become the candidate of choice for low saline cultures. Remediation techniques i.e. water and dietary modification strategies has been developed to improve the growth, survival and osmoregulatory capacity of shrimp reared in low saline waters. The improper sectors of minerals, Ca, Mg, Na and K lead to osmotic stress, which has cascading effect on survival, growth, production and sustainability.

12/29/2020 1:14:21 AM +00:00

Quality brood stock development for Kolleru carp cultures in Andhra Pradesh, India

Andhra Pradesh is the model and leading semi intensive carp culture (Kolleru carp culture) state in India. It is also recognized as a world class aquaculture site. In course of expansion and identification of the semi intensive Indian major carp over more than three decades, many economically important problems have been persistently identified which are threatening sustainability of the culture system.

12/29/2020 1:14:15 AM +00:00

Effect of integrated nutrient management on China aster (Callistephus chinensis L. Nees.) – A review

The present paper is basically a review paper which focuses the work done by different researchers on integrated nutrient management studies on growth and flower yield of china aster. Different treatments were undertaken by different researchers.

12/29/2020 1:09:41 AM +00:00

Ảnh hưởng của acid béo không no astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen

Một thử nghiệm trong 6 tuần đã được tiến hành với tôm hùm (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus giống trắng có trọng lượng trung bình (0,027g ÷ 0,029g), để đánh giá sự cần thiết phải bổ sung astaxanthin (Carophyll Pink 10%) trong khẩu phần ăn cho tôm hùm được nuôi trong hệ thống ngoài trời với thức ăn tự chế biến. Các chế độ ăn được xây dựng với mức protein là 55 ÷ 60%.

12/29/2020 12:49:45 AM +00:00

Hiện trạng khai thác thủy sản ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên

Nguồn lợi thủy sản trên đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên tương đối đa dạng và phong phú. Nhưng hiện nay số hộ, ngư cụ, nghề hoạt động khai thác quá mức; nguồn lợi sinh vật và điều kiện sống của các loài thủy sản trong đầm đang bị suy giảm nghiêm trọng.

12/29/2020 12:48:54 AM +00:00

Đặc tính dinh dưỡng của cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758) ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên

Cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758) là một trong những đối tượng khai thác của đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên, song rất ít được nghiên cứu. Bài viết này cung cấp những dẫn liệu đầu tiên về đặc tính dinh dưỡng của loài. Cá đối mục là loài ăn tạp, phổ thức ăn được mở rộng từ nhóm cá kích thước nhỏ đến nhóm cá kích thước lớn.

12/29/2020 12:46:58 AM +00:00

Các hạn chế đối với mục tiêu phát triển bền vững của ngành tôm ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long – nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu

Nội dung bài viết này trình bày một nghiên cứu về ngành sản xuất nuôi tôm được thực hiện ở tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn 2005-2006, có nhiều hạn chế được quan sát thấy. Từ các hạn chế cụ thể trong phạm vi tỉnh Bạc Liêu, do tính tương đồng về địa lý, sinh thái và hướng phát triển trong các năm gần đây, có thể rút ra được một số hạn chế mang tính tổng quát cho các tỉnh ven biển ĐBSCL. Mời các bạn tham khảo!

12/28/2020 10:46:51 PM +00:00

Socio-economic status of fishers of coastal India

The socio-economic status of Indian fishers has been evaluated. In addition, their status has been compared with an earlier period to see the changes that occurred over time. Though production has increased over time, growth does not reflect the economic development of the fishing community and about 61 per cent of them are living still below the poverty line.

12/28/2020 10:09:25 PM +00:00

New records of hermit crab (Crustacea: Decapoda: Anomura) from Maharashtra coast of India

In the present communication, we recorded the occurrence of four hermit crabs, Pagurus pitagsaleei McLaughlin, 2002, Clibanarius arethusa De Mann, 1888, Clibanarius zebra Dana, 1852 and Diogenes alias McLaughlin & Holthuis, 2001 for the first time from the Maharashtra coast, India. The record shows that these four species have the extended distribution from their earlier occurrence along Indian coast.

12/28/2020 9:59:40 PM +00:00

Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 3/2020

Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 3/2020 thông tin đến các bạn với các bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Astaxanthin và β - Glucan được chiết xuất từ sinh khối nấm men Rhodospridium sp. vào thức ăn cho cá dĩa đỏ Symphysodon sp; nhu cầu lipid và N-3 Hufa của tôm hùm bông giai đoạn Puerulus đến cỡ 10 g/con; Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống và tỷ lệ lột vỏ của cua xanh (Scyllasp.) nuôi trong bể tuần hoàn...

12/28/2020 9:38:19 PM +00:00

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Astaxanthin và β - Glucan được chiết xuất từ sinh khối nấm men Rhodospridium sp. vào thức ăn cho cá dĩa đỏ Symphysodon sp.

Bài viết thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của astaxanthin và β - glucan được chiết xuất từ sinh khối nấm men Rhodospridium sp. vào thức ăn cho cá dĩa đỏ Symphysodon sp. Nghiên cứu gồm hai nội dung: nội dung 1 khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung astaxanthin vào thức ăn lên tăng cường màu sắc ở cá dĩa đỏ Symphysodon sp. được thực hiện trên cá có kích thước 6cm.

12/28/2020 9:37:59 PM +00:00

Nhu cầu lipid và N-3 Hufa của tôm hùm bông giai đoạn Puerulus đến cỡ 10 g/con

Bài viết tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu về nhu cầu lipid và n-3 hufa của tôm hùm bông giai đoạn puerulus đến cỡ 10 g/con để góp phần tăng năng suất và chất lượng sản xuất tôm hùm bông.

12/28/2020 9:37:53 PM +00:00

Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống và tỷ lệ lột vỏ của cua xanh (Scyllasp.) nuôi trong bể tuần hoàn

Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau bao gồm thức ăn viên ẩm và thức ăn tươi lên khả năng lột của cua trong hệ thống bể tuần hoàn mang tính thương mại sẽ được khảo sát.

12/28/2020 9:37:47 PM +00:00

Hiện trạng quản lý và triển khai hệ thống giám sát tàu cá khai thác xa bờ tỉnh Khánh Hòa, Bình Định và Quảng Nam

Bài viết trình bày công tác quản lý, giám sát tàu cá đóng vai trò quan trọng trong vấn đề chống khai thác IUU, gỡ thẻ Vàng của EC. Nghiên cứu này tập trung đánh giá về hiện trạng quản lý và triển khai hệ thống giám sát tàu cá tại các địa phương nghiên cứu bằng phương pháp nghiên cứu thông tin sơ cấp và thứ cấp.

12/28/2020 9:37:34 PM +00:00

Khảo sát và theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục của cá tỳ bà bướm beo (Sewellia elongate Roberts, 1998) trong điều kiện nuôi nhân tạo

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát và theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục của cá tỳ bà bướm beo (Sewellia elongate Roberts, 1998) được thu thập tại tỉnh Bình Định. Nghiên cứu gồm hai nội dung: Khảo sát đàn cá trong tự nhiên để dự đoán mùa vụ sinh sản của cá, sử dụng phương pháp thu mẫu trực tiếp tại khu vực phân bố để ghi nhận các thông tin sơ cấp về sự xuất hiện của cá qua các mùa vụ trong một năm; Thu mẫu cá chuyển về nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh để theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục trong điều kiện nuôi nhân tạo.

12/28/2020 9:37:28 PM +00:00

Sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và thành phần sinh hóa của cá chim (Trachinotus blochii) cho ăn thức ăn có bổ sung protein thủy phân cá ngừ

Bài viết nhằm đánh giá ảnh hưởng protein thủy phân cá ngừ (VTH) bổ sung trong thức ăn lên sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và thành phần sinh hóa của chim giai đoạn giống. Thức ăn thí nghiệm được triển khai với 5 loại thức ăn (protein thô: 46,5%, lipid: 10%) tương ứng bổ sung 0; 3; 6; 9 và 12% nội tạng cá ngừ thủy phân. Cá chim (5,48 g/con) được bố trí ngẫu nhiên vào trong 15 bể composit và cho ăn tới khi thỏa mãn trong 8 tuần.

12/28/2020 9:37:21 PM +00:00

Quan trắc khả năng di chuyển của tôm càng xanh ở các lưu tốc nước trong điều kiện thí nghiệm thủy lực, với liên hệ thực tế cho đường di cư qua đập Phước Hòa

Bài viết tiến hành nghiên cứu quan trắc khả năng di chuyển của tôm càng xanh ở các lưu tốc nước trong điều kiện phòng thí nghiệm thủy lực, với liên hệ thực tế cho đường di cư qua đập Phước Hòa được thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công trình đường di cư qua đập Phước Hòa, hỗ trợ cho hoạt động di cư sinh sản của loài mục tiêu là tôm càng xanh, qua đó góp phần góp phần bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản.

12/28/2020 9:37:08 PM +00:00

Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của nghề nuôi cá măng sữa Chanos Chanos (Forsskal, 1775) tại vùng biển Đông nam Việt Nam

Bài viết tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của nghề nuôi cá Măng sữa, chúng tôi đã bố trí 2 thí nghiệm nuôi cá với độ mặn và thức ăn khác nhau trong điều kiện sản xuất.

12/28/2020 9:37:01 PM +00:00

Ảnh hưởng của rong câu (Gracilaria tenuistipitata) và rong nho (Caulerpa lentillifera) lên chất lượng nước, sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong mô hình nuôi kết hợp

Bài viết được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai loài rong khác nhau lên chất lượng nước, sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tôm được nuôi trong 60 ngày với 3 nghiệm thức: nghiệm thức 1 (đối chứng) nuôi tôm đơn; nghiệm thức 2 (tôm - rong câu Gracilaria tenuistipitata); nghiệm thức 3 (tôm - rong nho Caulerpa lentillifera).

12/28/2020 9:36:43 PM +00:00

Đánh giá hàm lượng cadmium (CD) tích lũy trong trầm tích và một số loài hai mảnh vỏ tại Vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng

Bài viết trình bày kết quả về sự tích lũy KLN Cd của loài Hàu (Crassostrea gegas Thunberg) và loài Vẹm xanh (Perna viridis Linnaeus) tại Vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng từ tháng 02 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011.

12/28/2020 9:30:16 PM +00:00

Hiện trạng nghề khai thác thủy sản vùng biển ven bờ Quảng Nam

Bài viết này trình bày hiện trạng nghề khai thác thuỷ sản ở vùng biển Cù Lao Chàm và cửa sông Thu Bồn nhằm làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ Quảng Nam.

12/28/2020 9:28:37 PM +00:00