Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata reeve, 1855) giai đoạn trôi nổi

Bài viết tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn trôi nổi nhằm tìm ra được khoảng độ mặn và các loại thức ăn phù hợp góp phần nâng cao tỷ lệ sống của ống trùng khi chuyển sang giai đoạn sống bám.

3/18/2021 7:51:46 AM +00:00

Ảnh hưởng của xâm nhập mặn và thời tiết cực đoan đến hoạt động ương - nuôi cá tra tại Sóc Trăng

Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng xâm nhập mặn và những cực đoan về thời tiết đến hoạt động ương – nuôi cá tra tại Sóc Trăng thông qua khảo sát nhằm đánh giá khả năng thích ứng của hoạt động nuôi cá tra trong bối cảnh biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn.

3/18/2021 7:51:40 AM +00:00

Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 4/2020

Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 4/2020 được biên soạn nhằm thông tin đến các bạn một số bài viết như Ảnh hưởng của xâm nhập mặn và thời tiết cực đoan đến hoạt động ương - nuôi cá tra tại Sóc Trăng; Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng Ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) giai đoạn trôi nổi; Tác động của việc bổ sung chitin vào thức ăn lên khả năng kháng lại Vibrio Parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeid Vannamei); Nghiên cứu sản xuất chả cá diêu hồng không sử dụng phụ gia...

3/18/2021 7:50:50 AM +00:00

Đánh giá hiệu quả loại bỏ độc chất Pb2+ trong nước của than sinh học có nguồn gốc từ phân bò: Thử nghiệm độc tính trên cá rô phi giống (O. Niloticus)

Kim loại nặng Pb2+ trong nước gây độc cho sinh vật đặc biệt với loài cá rô phi (Oreochromis niloticus), loài nuôi phổ biến ở vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Phương pháp hấp phụ bằng than sinh học có nguồn gốc từ phân bò để loại bỏ độc chất Pb2+ trong nước đã được thực hiện. Một loạt các thử nghiệm độc tính cấp đã được tiến hành để xác định LC50 (96 giờ) của chì (Pb2+) dao động 0-10,0 mg/L lên cá rô phi (O. niloticus) và hiệu quả loại bỏ độc tính Pb2+ bằng than sinh học.

3/18/2021 7:45:09 AM +00:00

Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chiên (Bagarius rutilus) nuôi lồng giai đoạn 70-500g tại hạ lưu sông Lô, tỉnh Phú Thọ

Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chiên Bagarius rutilus (Ng & Kottelat, 2000) giai đoạn 70-500g nuôi lồng tại vùng hạ lưu sông Lô - Phú Thọ. Cá Chiên thí nghiệm có chiều dài ban đầu từ 22,0-23,0 cm/con và khối lượng từ 70-72 g/con được bố trí nuôi trong các lồng đặt trên sông, mỗi lồng có thể tích 9,0m3 .

3/18/2021 1:36:32 AM +00:00

Xác định giá trị LC50 đồng đối với cá ngựa vằn (Danio Rerio) ở giai đoạn phôi và ấu trùng

Đồng (Cu) là một nguyên tố hóa học không thể thiếu trong cơ thể sinh vật, là thành phần hóa học của nhiều loại enzyme quan trọng. Tuy nhiên, nếu cơ thể sinh vật thừa đồng lại dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định chỉ số của cá ngựa vằn (Danio Rerio) phơi nhiễm với đồng theo 3 độ tuổi khác nhau: 0 ngày tuổi, 3 ngày tuổi (giai đoạn dinh dưỡng trong) và 10 ngày tuổi (giai đoạn dinh dưỡng ngoài), với thời gian phơi nhiễm là 24h và 96h.

3/17/2021 11:33:04 PM +00:00

Hoạt động của hợp tác xã thủy sản tại Quỳnh Nhai, Sơn La: Thực trạng và kiến nghị

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phản ánh thực trạng hoạt động của hình hợp tác xã (HTX) thủy sản tại Quỳnh Nhai, Sơn La, để nhận diện những rào cản trong quá trình phát triển loại hình hợp tác xã này tại địa phương.

3/17/2021 11:32:28 PM +00:00

Thành phần loài lớp thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) ghi nhận trong rạn san hô ven bờ miền Trung Việt Nam

Nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) trong rạn san hô ven bờ miền Trung được thực hiện trong năm 2015-2016, tại 6 vùng rạn san hô ven bờ biển miền Trung (Nghi Sơn, Kỳ Lợi, Sơn Trà, Ghềnh Ráng, Tuy An và Vũng Rô). Kết quả đã xác định được 50 loài, thuộc 16 họ, 7 bộ tại rạn hô ven bờ tại khu vực này.

3/17/2021 11:31:34 PM +00:00

Khoảng cách giữa quy định và thực hiện trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại Thừa Thiên Huế

Nghiên cứu này nhằm đánh giá việc thực hiện những quy định của người dân và đánh giá về tính bền vững trong hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu định tính được áp dụng, thông qua 45 phỏng vấn bán cấu trúc, 2 cuộc thảo luận nhóm và thu thập thông tin thứ cấp liên quan.

3/17/2021 11:31:26 PM +00:00

In silico characterization of selected microsatellite loci reported in zebrafish genome

This study was conducted to mine such data, analyse it and make it easily available to future researchers, keeping in mind the importance of zebrafish model for genetic research.

3/17/2021 9:08:41 PM +00:00

Contribution of bycatch in gillnet fishery of Saroda Reservoir, Kabeerdham district, Chhattisgarh (India)

A comparative study was conducted on different types of gillnets operated in a medium type Saroda reservoir along the Uttari river in Kabeerdham district. Gillnets mesh size operated in the reservoir varied from 20 mm to 210 mm.

3/17/2021 9:02:07 PM +00:00

Histo-architectural changes in the selected tissues of Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) juveniles reared in inland ground saline water (IGSW) fed with graded levels of potassium (K+ ) and magnesium (Mg2+) through feed

The present study was commenced to find the histological changes of L. vannamei juveniles fed with different dietary potassium (K+ ) and magnesium (Mg2+) levels reared in IGSW.

3/17/2021 9:00:20 PM +00:00

Effect of different levels of dietary carbohydrate on growth and metabolic enzyme activity in clarias batrachus (Linnaeus, 1758)

The present study was conducted with an objective to assess the different levels of dietary carbohydrate on growth and metabolic enzyme activity in Clarias batrachus fingerlings (Linnaeus, 1758).

3/17/2021 8:51:27 PM +00:00

Sinh vật mang vi bào tử trùng Enterocytozoon Hepatopenaei và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh vi bào tử trùng ở tôm nuôi nước lợ

Bài viết tiến hành tổng hợp các kết quả nghiên cứu được công bố trong và ngoài nước về các loài sinh vật mang EHP có khả năng lây truyền, gây bệnh cho tôm và một số yếu tố có ảnh hưởng đến bệnh EHP.

3/17/2021 4:46:49 PM +00:00

Xử lý nước lợ tại vùng xâm nhập mặn bằng công nghệ khử điện dung

Nhằm góp phần giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng trong mùa hạn - mặn của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công hệ thiết bị xử lý nước lợ dựa trên nguyên lý điện dung khử ion (Capacitive Deionization - CDI), với nhiều ưu điểm: Chi phí chế tạo và tiêu thụ điện năng thấp, hiệu quả khử mặn cao.

3/17/2021 4:08:19 PM +00:00

Thực trạng ứng dụng IoT trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở ĐBSCL

Những năm gần đây, nhiều mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được mở rộng, góp phần quan trọng vào việc đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Bài viết trình bày ứng dụng IoT trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở ĐBSCL, giải pháp đẩy mạnh ứng dụng IoT.

3/17/2021 4:08:12 PM +00:00

Ứng dụng công nghệ cao để phát triển nghề nuôi biển xa bờ

Bài viết phân tích xu hướng phát triển nghề nuôi biển xa bờ và đưa ra một số khuyến nghị về đầu tư, hợp tác quốc tế trong sử dụng công nghệ cao theo tiêu chí: Hiện đại, hiệu quả kinh tế, thân thiện với môi trường và khả thi cho Việt Nam để phát triển nghề nuôi hải sản xa bờ, nhằm tận dụng tối đa tiềm năng to lớn về không gian biển, đảo, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh chủ quyền trên Biển Đông.

3/17/2021 4:07:36 PM +00:00

Stress in aquaculture hatcheries: Source, impact and mitigation

The intensive culture of larvae exposes them to considerable stressors of chemical, physical and biological nature and in addition, some of these stressors can occur in an intermittent manner or as pulses, which may further amplify their negative effects. Therefore, the recognition of theses stress sources, and their mitigation are critical in the successful operation of hatchery.

3/17/2021 12:28:29 PM +00:00

Ảnh hưởng của selen hữu cơ lên sinh trưởng, tỷ lệ sống, thành phần sinh hóa và khả năng miễn dịch của cá chẽm (Lates calcarifer Bloch1790)

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định hàm lượng Se hữu cơ thích hợp bổ sung vào thức ăn nhằm nâng cao tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, chất lượng thịt, khả năng kháng bệnh của cá chẽm, Lates calcarifer (Bloch 1790).

3/17/2021 12:06:09 PM +00:00

Hàm lượng kim loại nặng trong một số loài cá kinh tế vùng biển ven bờ Quảng Ninh

Nghiên cứu này đặt mục tiêu tìm hiểu sự tích lũy KLN trong một số loài cá biển ở một số vùng biển ven bờ Quảng Ninh và so sánh với quy chuẩn hiện hành nhằm đánh giá ban đầu về rủi ro an toàn thực phẩm cho cộng đồng địa phương.

3/17/2021 12:06:01 PM +00:00

Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá phèn sọc đen (Upeneus tragula Richardson, 1846) vùng biển Nha Trang

Để góp phần bảo tồn nguồn lợi và đa dạng hóa đối tượng nuôi biển, bài viết đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Phèn Sọc Đen Upeneus tragula ở vùng biển Nha Trang làm cơ sở cho nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm loài cá này.

3/17/2021 12:02:48 PM +00:00

Nghiên cứu một số đặc điểm của khu hệ cá rạn san hô tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm

Cá rạn san hô (RSH) là một trong những nhóm sinh vật quan trọng đối với sự cân bằng của hệ sinh thái RSH, trong đó có một số loài cá mang tính chỉ thị mức độ đa dạng sinh học (ĐDSH) của RSH. Cá RSH có giá trị kinh tế cao, đem lại thu nhập lớn cho người dân ven biển.

3/17/2021 12:02:41 PM +00:00

Một số kết quả nghiên cứu hiện tượng nội ký sinh giống Ichthyodinium gây tử vong cho trứng cá và cá con ở vùng nước ven bờ Việt Nam

Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu thu được trong giai đoạn từ năm 2001 - 2010 về hiện tượng nội ký sinh ở TCCC tại vùng nước ven bờ Việt Nam và phân bố của chúng theo vị trí địa lý; đặc điểm phát triển của các loài ký sinh giống Ichthyodium và kết quả phân loại chúng bằng phương pháp sinh học phân tử.

3/17/2021 12:02:35 PM +00:00

Nghiên cứu chế tạo dầu bảo quản thân thiện môi trường từ mỡ cá da trơn

Bài viết trình bày việc nghiên cứu chế tạo thành công dầu bảo quản từ nguồn nguyên liệu mỡ cá Basa sẽ giải quyết được một phần nguồn nguyên liệu thải, sản phẩm bảo quản thân thiện môi trường.

3/17/2021 12:00:56 PM +00:00

Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến sự tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng bám bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linaeus, 1758)

Bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linaeus, 1758) là loài động vật thân mềm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Bào ngư được nhiều người ưa chuộng vì có cơ thịt thơm ngon, bổ dưỡng. Bài viết này là kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng bám bào ngư vành tai được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2014.

3/17/2021 12:00:31 PM +00:00

Đặc điểm phân bố loài cá heo Ông Sư (Orcaella brevirostris) vùng biển quần đảo Bà Lụa, Kiên Giang

Bài viết tổng hợp kết quả thu được qua các đợt khảo sát đặc điểm phân bố cá heo Ông Sư vùng biển Quần đảo Bà Lụa, Kiên Giang của Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga trong các năm 2006, 2008, 2011.

3/17/2021 11:58:55 AM +00:00

Tách chiết Omega-3 từ phụ phẩm chế biến cá

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu tách chiết Omega-3 từ phụ phẩm của ngành chế biến thủy sản nhằm tận dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu này cũng như tham gia bảo vệ môi trường.

3/17/2021 11:54:30 AM +00:00

Contribution to the fauna of langbian plateau, Southern Vietnam: Amphibians and reptiles of Hon Ba nature reserve (Khanh Hoa province)

During the recent years, the Plateau Langbian (Da Lat Plateau), which is located at the southernmost extremity of the Truong Son mountain ridge, became an important ground for herpetological studies. This exceptional mountainous plateau encloses several conservation areas, such as Bidoup-Nui Ba National Park, Chu Yang Sin National Park (NP) and Hon Ba Nature Reserve (NR), represented by vast massifs of montane forests which refuge a very rich fauna.

3/17/2021 11:54:17 AM +00:00

Thành phần loài cá suối Kẽm thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo

Trong thời gian trước đây, các nghiên cứu về loài cá thuộc VQG Tam Đảo cũng đã được tiến hành nhưng chủ yếu mới tập trung nghiên cứu tại các vùng có đai độ cao thấp và các thủy vực tại vùng đệm của VQG. Vì vậy, năm 2013 và 2014 việc điều tra, nghiên cứu thành phần loài cá suối Kẽm thuộc VQG Tam Đảo ở các độ cao từ 90 m đến trên 800 m đã được tiến hành. Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp những dẫn liệu khoa học và cơ sở để quy hoạch khu bảo tồn thủy vực nước ngọt tự nhiên ở đây.

3/17/2021 11:54:04 AM +00:00

Một số kết quả sản xuất giống bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linaeus, 1758) tại Khánh Hòa

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu 5 đợt sản xuất giống và thử nghiệm ảnh hưởng các loại thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống giống bào ngư vành tai, trong đó có thử nghiệm xác định thức ăn phù hợp cho quá trình ương nuôi bào ngư giống giai đoạn 0,1 ÷ 0,5 cm, được thực hiện từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 7 năm 2014.

3/17/2021 11:53:58 AM +00:00