Xem mẫu

  1. K s.T hái H à-Đ ặng Mai Bạn của nhà nông .Kỹ thuật nụôi :hăm só ™chăm số c T(Sm
  2. BẠN CỦA NHÀ NÔNG Kỹ thaật nuôi và chũm sóc tõm
  3. THÁI HÀ - ĐẶNG MAI C Ủ A N K À Ỉ\Ô Ỉ\G KỸ TMCiỢT NUÔI y ạ CHéM SÓC TÔM NHÀ XUẤT BẤN HỔNG ĐỨC
  4. Bién miic trẽn xuất ban phẩm của Thu vièn Quốc gia Viét Nam riiái Hà Kỹ thuật nuôi và chàm sóc tôm / Tliái Hà, Đậng Mai. - H. : Hỏng 2011. - 94tr. ; áiih. báng ; 19cm. - (Bạn cùa nhà nòng) I. Nuôi trồng thuý sán 2. Tôm 639 - d c l 4 HDBOOlOi
  5. J lờ í nói đau Nước ta có hờ hiển dài 3.260km, với hệ thống kênh rạch chằng chịt, rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản, dặc hiệt là nuôi tôm. Nghê nuôi tôm ở nước ta những năm gần dây phát triển mạnh, sản lượng nuôi bán công nghiệp trung hình là SOOkglhalvụ. Con tôm dã làm thay dổi cuộc sống của người dân vùng hiển, sản lượng tcm khcmg chỉ đáp í(ng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài và góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cho dất nước. Tôm trưởng thành và sinh sản trong mỏi trường nước. Con cái dẻ 50.000 cho đến ỉ triệu trứng, được ấp 24 giờ trứng thành các ấu trùng. Âu trùng ăn các noãn hoàng và biến thái. Sau 3 lần hiển thái thì có hình dạng gần giếng tôm. Sau 3 - 4 ngày thì hiển thái hoàn toàn thành tôm non với dầy đủ các tính chất của tôm. Toàn hộ quá trình kéo dài 12 ngày từ khi dẻ trímg. Trong tự nhiên, tôm non di cư ra cửa sôiĩg, vốn giàu dinh dưỡng vù dộ mặn. Chúng phát triển và chuyển vào vùng nitớc làn mĩi mà chúng trưởng thành. Tôm trưởng thành lá siiìlì vật dáv. Trong việc nuôi tôm, vòng d('ri này xảy ra dưới diều kiện có kiêm soát. Lý do dể làm cho mật dộ tăng cao, kết quả là có cùng kích cỡ tôm và cho tôm ăn có diều khiển, hơn nữa có khả năng dẩy nhanh vòng phát triển bằng cách diều khiển khí hậu (sử dụng trong nhà kính). Hầu hết các nôug trường
  6. ihii hoạch I - 2 lần lroiií> một năm. ờ vùng nhiệt đới nâng trường tàm cỏ thê’ thn hoạch tới 3 lần. Vì sự cần thiết nước mặn. nông ti iưyng nnôi tôm thườiìiỊ gần với hiến. Khi ngành nnôi trồng tôm phát triển như là ngành thương mại, tiềm nủng tliav thê' thỏa mãn cho nhii cầu thị trường dang tăng cao, vưc/t xa khá nâng đánh hắt tôm hoang dã, phương pháp nông nghiệp cũ đã nhanh chóng bị thay đổi dể tiến tch phương pháp sản xuất hướng tới mục tiêu xuất khẩu. Đẻ dảm hảo có sự cung cấp dều đặn, ngành công nghiệp này bắt đầu việc nuôi tôm từ trong trứng và đảm báo lượng tôm non. Các cpiy trình kỹ thuật cũng bắt dầu dược áp dụng phổ biến, góp phần không ngừng tăng năng suất và sản lượng tôm, đáp ứng nhu cáu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Mặc dù vậy, nhmig nuôi tôm vẫn là ngành chăn nuôi có nhiều rủi ro và nhiều nguy cơ. Vì vậy việc thường xuyên tìm tòi, học hỏi những kiến thức khoa học vê kỹ thuật nuôi tôm là điều rất cẩn thiết. Cuốn sách Kỹ thuật nuôi và chăm sóc tôm mà bạn đang cầm trên tay sẽ trang bị cho bạn những kiến thức dó, với mong muốn giúp bạn sẽ có những mùa tôm bội thu. Chúc bạn thành công! NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC e f
  7. G IỐ N G T Ô M V À Ý N G H ĨA V IỆ C C H Ọ N G IỐ N G N U Ô I T Ô M Kinh nghiệm để thành công trong việc chọn giống nuôi tôm Để thành công trong mọi hình thức nuôi tôm, việc chọn giôhg nuôi tốt có ý nghĩa rất quan trọng. Trong thòi gian qua, từ những mô hình nuôi thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến đã rút ra được những kinh nghiệm đế chọn được giống đạt tiêu chuẩn trong quá trình nuôi. Hiện nay trên thị trường có 2 nguồn giông chủ yếu: - Nguồn giốhg được sản xuất từ các trại giống địa phương. - Nguồn giốhg được sản xuất từ các trang trại giốhg tập trung như: Bà Rịa - Vũng Tàu, Phan Rang, Nha Trang... Chất lượng nguồn tôm bô" mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất tôm giông; - Đôi với tôm sú: + Nguồn gốic: Có nguồn gốc từ tôm biển, đặc biệt là từ rạch gốc; + Trọng lượng: Tôm cái đạt 200g trở lên, tôm đực khoảng lOOg trở lên; C f
  8. + Màu sác: Tươi sáng, không có mầm bệnh đôm trắng, đầu vàng (kiểm tra bằng PCR). - Đổi với tôm thẻ: + Nguồn gốc: Xuất xứ từ Hawaii; + Trọng lượng: Bình quân trên 20g, điều quan trọng là phải sạch bệnh. - Nguồn tôm giông để thả nuôi phải có nguồn gôc bô" mẹ như trên và được cho đẻ lần thứ 1, thứ 2, nếu đẻ từ lần thứ 3 trở đi thì chất lượng tôm giông sẽ kém hơn, nuôi chậm lớn hơn. - Tôm giông phải đưỢc nuôi dưỡng bằng nguồn thức ăn chất lượng cao, nuôi bằng quy trình vi sinh. Không dùng nhiều kháng sinh. Tôm giốhg khi chọn để vê' thả nuôi dù là nuôi công nghiệp hay nuôi quảng canh cải tiến thì phải đạt các tiêu chuẩn sau: .......
  9. + Trước hêt là kích thước tôm con. Tiêu chuẩn chọn tôm con phải đều. Trong nguồn tôm có nhiều con có kích thước khác nhau thì có thể không phải là do chúng cùng một nguồn tôm mẹ mà do rất nhiều nguồn tôm mẹ khác nhau hoặc thòi gian nở cũng có thể khác nhau hay là do kỹ thuật người nuôi không tô’t. + Nêu kích thước của tôm khác nhau thì rất bất lợi trong việc cạnh tranh thức ăn. Tiêu chuẩn cho phép để làm tôm giông là chúng phải có độ dài đều 12mm. Những con có kích thước nhỏ hơn phải có mật sô" không quá 5% trong tổng số tôm giông. + Màu sắc tôm con cũng rất quan trọng. Bình thường màu của tôm con có màu đen tro là tô"t nhất. Không nên sử dụng những loại tôm có nhiều màu hoặc tôm có màu trắng bợt. Đó là loại tôm đã rất yếu, nên nếu chăm không tột chúng rất dễ bị chết. + ở các con tôm giông, các cơ quan như: chân, râu của tôm phải hoàn chỉnh. Các bộ phận này tuy không dài và cứng như tôm trưởng thành, nhưng các cơ quan phải đầy đủ và không bị dị hình. Khi bơi, chân, đuôi của tôm phải xòe ra hết cỡ, đó là loại tôm giông khỏe. Hơn nữa, thịt ở phần bụng của tôm phải đầy đặn, căng và chắc, ngoài vỏ phải nhẵn và bóng.Đó là loại tôm khỏe. Trên thân tôm sú có 6 đô"t ở phần bụng. Nhìn chung, loại tôm có đô"t bụng càng dài thì lớn càng nhanh. Theo kinh nghiệm của người nuôi tôm cho thấy, những con C f
  10. tôm có đốt bụng càng dài thì nhanh lớn hờn những con tôm có đô"t bụng ngắn. Còn vị trí râu thứ nhất (sau này sẽ là đôi râu dài nhất) có hình chữ V, hai gôc của râu nằm sát nhau. + Cần chọn những con tôm có các chân bụng, chân đuôi không bị dị hình, vỏ tôm bóng không bị dị màu sắc. Đây là những loại tôm khỏe. Nếu bị dị hình hay dị màu sắc là do tôm bị vi nấm, hoặc vi khuẩn bám vào. Nếu tôm bị nhiễm vi nấm cách xác định cũng rất đơn giản là lấy 10 con tôm ngẫu nhiên trong đàn tôm giống đem thả vào ly thủy tinh có đựng nước sạch và trong. Quan sát kỹ thấy có trên ba con bị vật lạ vi nấm bám vào là không nên dùng, vì sau do bị nấm chúng sẽ không lột đưỢc vỏ và sẽ bị chết. Bình thường nếu tôm khỏe, chúng rất thích bơi ngược theo dòng nưốc chảy hoặc nếu nưốc chảy xiết thì chúng có thế bám vào các vật thể để tránh bị trôi đi. Vì đặc tính này, chúng ta có thể kiểm tra rất dễ dàng. Có thể lấy 200 con ngẫu nhiên trong đàn tôm rồi thả vào chậu đựng nưốc trong. Sau đó, dùng tay khuấy tròn quanh thành chậu. Nếu thấy trên 10 con trôi theo dòng nước hoặc bị cuôn ở giữa đáy chậu đó là tôm yếu. + Người nuôi tôm có thể dùng Pormol để kiểm tra chất lượng tôm giông bằng cách lấy 150 con tôm theo ngẫu nhiên rồi thả vào chậu nước sạch. Đầu tiên dùng formol hòa vào nưốc theo nồng độ
  11. lcc/101 nước, rồi dùng máy sục khí trong 2 giò liên tục, nêu thấy dưới 5 con chết là tôm giông tô"t và ngưỢc lại trên 5 con chết là tôm giông yếu không nên dùng. Tiêu chuẩn kiểm tra cụ thể như sau: • Tôm khỏe và không bị nhiễm virus SEMBV - kiểm tra bằng máy PCR. • Cần xét nghiệm để cho ra tôm giốhg tốt và khoẻ bằng phương pháp VVanuchsoontron. • Đặc điểm bên ngoài và hoạt động của tôm giôhg. • Độ dài cơ thể của tôm giông phải từ 11 - 12mm. • Cỡ tôm giông tương đương vối nhau. ' Tôm không dị hình. • Vi khuẩn phát sáng. • Cơ thịt đục. • Ký sinh vật bên trong và ngoài MBV (Monodon baculo virus). • GMR (Gut- Muscle) lốn hơn hoặc bằng tỷ lệ 1/4 bằng cách so sánh bề dày của đường ruột so vỏi thân và khoảng ở giữa của đốt cuối cùng. • Dùng Rormaline test 100 - lõOppm trong 2 giờ hoặc giảm độ mặn đột ngột lõppt. • Khi đó tôm loại A: 90 - 100% còn sông, loại B; 80 - 89% còn sống, Loại c
  12. Sau khi đã chọn xong tôm giống cần làm theo một số vêu cầu sau trong thòi gian vận chuyển tôm giống đến chỗ mới: - Cân bằng độ mặn trước khi vận chuyên giông để có độ mặn tương đương giữa hai môi trường nuôi. - Thay đổi nhiệt độ nước trong bao chứa tôm đên khoảng 23°c (từ 27 - 28°c giảm xuống 25 - 26°c và sau đó giảm xuông còn 23 - 24°c mỗi lần hạ nhiệt độ như vậy khoảng 5 phút). - Đựng tôm giốhg PL15 khoảng 4.000 con/1 nưốc và cho dầu sục khí vào bao (Macrogard 40cc/4001). - Thùng bên ngoài nên bỏ đá lạnh vào để giữ nhiệt. - Tôm giông nên đưỢc đưa đến chỗ nuôi trong vòng 23 - 24 giò. - Một bao tôm giống cho vào một bể cỡ 1 X 1 X 1 để kiểm tra mật độ và tỷ lệ sống. >12
  13. - Làm cho tôm giông thích nghi với môi trường mới trong vòng 1 - 3 giò (Macrogard 80cc/4001): Khi tôm giống mới vận chuyển về thì nên thả túi xuổhg ao khoảng 1 5 - 3 0 phút để nhiệt độ giữa nước trong túi tôm và nhiệt độ nước trong ao cân bằng. Sau đó, người thả nên đổ các túi tôm vào thau, tránh để tôm bị dính lại trong túi, rồi múc nước ao pha vào thau dần dần, mỗi lần một ít. Vừa pha vừa quan sát xem tôm đã thích nghi được chưa thì thả vào ao nuôi. Nếu tôm chưa thích nghi khi thả ra chúng thường bơi nổi trên mặt nước, yếu ớt. Khi thả tôm thì người thả cần đứng ở đầu hưống gió, thả tôm giông ra từ từ, tránh làm đục nước ao. Sau khi thả xong người thả cần quan sát khả năng phân tán của tôm trong ao nuôi, nêu tôm tụ lại từng đám thì dùng tay hoặc thau khua nước nhè nhẹ để phân tán tôm đều trong ao. Sau đó, người thả cần theo dõi tôm hằng ngày để tính tỷ lệ sông, rồi xác định lượng tôm có trong ao để điều chỉnh thức ăn khi nuôi. Phương pháp kiểm tra chất lượng tôm giông Mỗi khi tôm nuôi bị bệnh, người ta thường nghĩ đến hai nguyên nhân: Môi trường nước và giông không đạt yêu cầu. Điều này cho thấy, tô" chất con giông là một trong những yếu tô" quan trọng quyết định đến sự thành bại của hồ nuôi tôm. 13/
  14. Lựa chọn con giông là một mắt xích quan trọng trong quy trình nuôi tôm thịt. Sự ảnh hưởng của tôm giông thường gặp là: Tôm thả có tỷ lệ sống thấp và không đồng đều, tôm phát triển chậm thường sẽ thấy trong tất cả các khu vực nuôi, nguyên nhân có thể do virus MBV và HPV, hai virus này có trong gan tôm làm cho sự chuyển hóa phát triển của tôm kém. Khi đi kiểm tra tôm tại trại thì nên kiểm tra như sau: - Kiểm tra theo kinh nghiệm: + Trại giông phải sạch sẽ, dụng cụ trong trại phải được xử lý bằng cách ngâm Chlorine hoặc Pormalin và phơi khô. + Kiểm tra xem có tôm chết trong hồ giống hay không. + Kiểm tra dây ống khí có sạch sẽ hay không, trên mặt nưốc và dưối mặt có cùng màu hay không. Nếu trên mặt nưốc có màu trắng, dưới mặt nưốc có màu xanh, đỏ hoặc nâu chứng tỏ trong bể nuôi có sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất quá nhiều, không nên bắt những bể tôm đó. + Múc tôm xem và cách kiểm tra như sau: • Cho tôm vào trong ly hoặc ca đô nước, tôm sẽ bơi bình thường, nếu tôm bơi trở mặt ngược lên hoặc bơi ngược lại là tôm yếu. • Khi tôm bơi cặp râu đầu tiên phải kẹp nhau, nếu hở ra là tôm yếu. • Kiểm tra sức khỏe tôm bằng cách múc 30 - 50 con tôm bỏ vào nước ngọt, để lại khoảng 30 phút. Nếu tôm chết trên 10% không nên bắt.
  15. + Kiểm tra tôm bô mẹ có lớn không (chiều dài thân thấp nhất là 15cm). + Nếu đem tôm vào thả nuôi những khu vực nuôi có độ mặn thấp tôm giống ít nhất phải có chiều dài 1,3 - l,5cm, đuôi xòe. + Vận chuyển tôm giốhg từ trại giông đến trại nuôi trước khi đóng tôm 6 - 1 2 giò, nên ngâm qua tôm giông với Pormalin 40ppm để loại bỏ tôm yếu, tôm bị đóng rong từ trại giông. + Nước trong bịch vận chuyển tôm phải là nưốc sạch và mới, không nên dùng nưốc trong bể giông cũ vì có chất thải nhiều và có Zothamnium bám trên thân tôm. + Nưốc mới dùng để đóng tôm phải làm như sau: Pha nước được độ mặn bằng ao nuôi, pH trong nước mới phải nằm ở mức 8,3 - 8,5. - Kiểm tra bằng dụng cụ và phòng thí nghiệm: + Kiêm tra bên ngoài: Bộ râu đầu phải kẹp vào nhau và đuôi xòe ra. + Kiểm tra tôm: Bỏ tôm vào thau nước, lấy -tay khuấy đều tôm sẽ bơi ngược nước, nếu nước không còn chảy tôm sẽ bám vào xung quanh thau, nếu có tôm bơi không biết hướng và nằm ỏ giữa thau chứng tỏ là tôm yếu. + Kiểm tra tôm có bị đóng rong không bằng cách xem qua kính hiểm vi ở đuôi, thân, râu, chân tôm. + Kiểm tra đường ruột của tôm ở đôt thứ 6 đo ngang từ trên xuôiig, nếu được tôm sẽ ăn tôt và phát triển nhanh. 13^
  16. + Kiểm tra sự' khỏe mạnh của tôm bàng Formalin, ngâm tôm trong nước Pormalin lOOppm thời gian 2 giờ, đếm và kiểm tra tôm. - Bảng tính điếm: + Kiểm tra bằng kinh nghiệm; • Bộ râu trưác kẹp: 10 gặp 2 con trừ 1 điếm; • Đuôi tôm xòe; 10 gặp 2 con trừ 1 điếm; • Tôm bơi có hướng: 10 gặp 2 con trừ 1 điểm; • Tôm đóng rong: 10 gặp 1 con trừ 4 điểm; • Tỷ lệ đường ruột đốt thứ 6 ít hơn: 20 gặp 1 con trừ 2 điểm. + Kiểm tra sức khỏe tôm bằng Formalin: • 40 chết 1 con cho 31 điểm; • 40 chết 2 con cho 22 điểm; • 40 chết 3 con cho 13 điểm; • 40 chết 4 con cho 4 điểm; • 40 chết 5 con cho 0 điểm. Nếu được 80 điểm trỏ lên là tôm tô"t. Nếu thấp hơn 80 điểm là tôm yếu không nên thả nuôi. Tương quan giữa châ't lượng tôm giống với kỹ thuật thả tôm Trong quá trình nuôi tôm, rất ít người chú ý đến kỹ thuật thả tôm vì họ cho rằng việc thả tôm không ảnh hưởng đến sự sông của tôm. Thực tế không phải như vậy, kỹ thuật thả tôm rất quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự thích nghi và sức khỏe của tôm sau khi được chuyển từ môi trường này đến môi trường khác. Vì vậy: ,16
  17. c ầ n ương và th ả tôm ở dô m ặn th ấp Người nuôi tôm cần cho trại giống ổn định độ mặn của nưốc sao cho phù hỢp với nước ao nuôi hoặc chênh lệch nhau không quá 5ppt, bằng cách giảm độ mặn khoảng 2 - 3ppt mỗi ngày. Nếu trại giông không thể làm được điều này thì người nuôi có thể ngăn một khoảng trong ao nuôi lOOm^ (thả 800 - 1.000 con/m“). Sau đó, lấy nước từ ao chứa có độ mặn hoặc nưốc muối rất mặn để làm cho nưốc trong khu được ngăn lại ở khoảng 10 - 15ppt. Rồi bắt đầu cho tôm giông vào nuôi khoảng 7 - 10 ngày, đồng thời thêm nước từ ao nuôi vào dần dần cho phù hỢp, cuối cùng lấy vách ngăn ra ngoài. Trong khu vực được ngăn ra, nên sử dụng hệ thống oxy đáy ao để cung cấp oxy cho ao tôm. M ật đô th ả tôm hơp lý Mật độ thả tôm phải tuỳ phương thức nuôi; Quảng canh cải tiến (dưối 5 con/m^), bán thâm canh (10 - 20 con/m^), thâm canh (trên 25 con/m^). Ngoài ra, mật độ tôm còn thùy thuôc vào kích cỡ tôm thả nuôi và mùa vụ sản xuất. Bên cạnh đó, mật độ thả tôm còn phải tương ứng với diện tích. Nếu diện tích ruộng nuôi từ 0,5 - Iha thì thả 3 - 4 con/m^. Diện tích nhỏ hơn 0,5ha thì thả 5 - 10 con/m^. Thời điểm th ả tôm Nên thả tôm lúc thời tiết mát mẻ, tô"t nhất là thòi điểm từ 5 - 7 giờ sáng hoặc 4 - 6 giò chiều. sy
  18. Không nên thả tôm lúc tròi sắp mưa hoặc đang mưa to. Thả giông đ ú n g cách Thả tôm giông đúng kỹ thuật sẽ góp phần làm tăng tỷ lệ sống của đàn tôm. Nên thả tôm vào lúc sáng sốm hay chiều mát. Đặc biệt, người nuôi không nên thả tôm vào lúc tròi mưa hay trong điều kiện môi trường ao nuôi chưa thích hỢp. cần thả tôm vào đầu hưóng gió để tôm dễ phân tán khắp ao. Có 2 cách thả tôm tôt như sau: - Cách 1: Các bọc tôm mới chuyển về được thả trên mặt ao trong khoảng 10 - 15 phút để cho cân bằng nhiệt độ bên trong và ngoài bọc, sau đó mơ bọc ra cho tôm bơi ra từ từ. Phương pháp này áp dụng cho trường hỢp độ mặn của nước trong và ngoài bọc tôm chênh lệch nhau không quá 5%)(). Cần làm cầu gần mặt nước để có thể mở bọc thả tôm dễ dàng, tránh lội xuống làm đục nước ao. - Cách 2: Thường áp dụng cho trường hỢp độ mặn của nước trong bọc tôm và độ mặn của nước ao chênh lệch quá 5%(J. Đôi với tôm mới chuyển vê cần một thòi gian thuần hóa ngay tại ao để tôm thích nghi dần vổi độ mặn của nước ao và các yếu tô" môi trường khác. Cần chuẩn bị một sô" thau lớn có dung tích khoảng 201 và máy sục khí. Đầu tiên, đổ các bọc tôm vào thau, khoảng 10.000 con/thau và sục khí. Sau đó, cho thêm nước ao vào thau từ từ để tôm thích nghi l 18
  19. dần. Sau 10 - 15 phút nghiêng thau cho tôm bơi ra từ từ. Có thế ước lượng tỷ lệ sôhg của đàn tôm bằng cách dùng lưới vào diện tích 2 - 3m^ và sâu Im đặt ngay trong ao, thả vào lưới từ 1.000 - 2.000 tôm bột, cho tôm ăn bình thường. Sau 3 - 5 ngày kéo lưới lên để đếm và xác định tỷ lệ tôm còn sông. Một số dấu hiệu cho thấy tôm khỏe và thích nghi với môi trường ao nuôi là không có tôm chết khi thuần trong thau, tôm bơi lội linh hoạt, bám vào thành thau. Mặt khác, tôm sau khi thả xuống ao thì bơi chìm xuống đáy ao, không bám theo mí nước, không nổi trên mặt nước. Môt sô lưu ý khác khi thả tôm giôn g ■ Thả giông phải tuân thủ theo lịch thời vụ của cơ quan quản lý thủy sản địa phương. - Mỗi ao nuôi cần thả đủ lượng giốhg trong một lần. Toàn trại (một khu vực) nuôi nên tập trung thả giốhg trong thời gian 3 - 4 ngày.
  20. - Đôi vối hình thức nuôi tôm công nghiệp, nên chạy quạt nưốc từ đêm hôm trưốc đến sáng sớm hôm sau đế đảm bảo hàm lượng oxy hòa tan trong nước đạt >5mg/l, sau đó tắt quạt và tiến hành thả tôm giông. - Nên thả tôm giổhg xuông ao nuôi vào lúc sáng sốm hoặc chiều mát, không thả lúc trời mưa, lúc điều kiện môi trường ao nuôi chưa phù hỢp. Chọn đầu hưống gió để thả tồm giúp tôm phân tán khắp ao và tránh làm đục nưốc ở khu vực thả giống. - Trường hỢp độ mặn của nước trong bọc tôm và nưốc trong ao nuôi chênh lệch nhau không quá 5°/oo- Thả nổi các bọc tôm mới chuyển trên mặt ao trong khoảng 1 0 - 1 5 phút để cân bằng nhiệt độ trong và ngoài bọc, sau đó mở bọc cho tôm bơi ra từ từ. - Trường hỢp độ mặn chênh lệch lốn hơn 5°/oq: Cho tôm mối chuyển về vào các thau lốn có sục khí, sau đó cho thêm nước ao vào thau từ từ để tôm thích nghi dần độ mặn của nưốc ao và các yếu tố môi trường khác. Thời gian thuần khoảng 30 - 40 phút, sau đó nghiêng thau cho tôm bơi ra từ từ. Tôm sau khi thả xuống ao, bơi chìm xuống đáy ao, không bám theo mí nước, không nổi trên mặt nưốc chứng tỏ tôm khỏe và đã thích nghi với môi trường ao nuôi. - Nếu có điều kiện, nên vèo tôm trên bể xi-măng hoặc composite trong 1 - 2 ngày để cân bằng độ mặn, chuẩn bị ao nuôi tốt hơn và hồi phục sức khỏe tôm do vận chuyển. Lưu ý, tôm giốhg được vèo trên bể phải được cho ăn xen kẽ artemia và thức ăn tổng hỢp.
nguon tai.lieu . vn