Tài liệu miễn phí Tiểu học

Download Tài liệu học tập miễn phí Tiểu học

Truyện cổ tích: Sự tích Sọ Dừa

Truyện cổ tích: Sự tích Sọ Dừa kể về mói tình của Sọ dừa với một cô gái xinh đẹp, dạy về lòng nhân hậu, ở hiền gặp lành, con người vượt qua số phận để đến với một kết thúc có hậu. Mời các bạn cùng đọc nhé!

8/30/2018 3:28:14 AM +00:00

Tại sao Gà trống gáy

Ngày xưa, gà trống có một bộ lông thật là sặc sỡ, đẹp lộng lẫy. Trong khi đó, công chỉ có một bộ lông khá óng ả, nhưng không được đẹp bằng lông của gà trống. Một hôm, gà đang đi dạo trong rừng thì gặp công. Cả hai chuyện trò hợp tính nên kết bạn cùng nhau. Từ đó công có nhiều dịp nhìn ngắm bộ lông của gà, và thường mơ ước được có bộ lông đẹp như thế.

8/30/2018 3:28:14 AM +00:00

Vì sao lông nhím nhọn

Ngày xưa, họ nhà Nhím có bộ lông rất mựợt. Trong cánh rừng nọ có một chú Nhím con rất hay trêu chọc mọi người. Một hôm, Nhím con ngắm nghía cái mũi nhọn của mình và chợt nghĩ ra một trò tinh nghịch. Nhím con lấy cung tên ra bắn, mũi tên nhọn cắm phập vào thân cây, chuôi tên rung bần bật. Nhím con khoái chí lắm. Nhím con nấp sau một thân cây đổ.

8/30/2018 3:28:14 AM +00:00

Chuyện Quận Gió

Tham khảo tài liệu 'chuyện quận gió', tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:28:14 AM +00:00

Chuyện tưởng tượng về xứ Slaraphen

Các bạn lắng nghe nhé, tôi xin kể cho các bạn về một xứ sở lạ kỳ, nếu biết được nứơc đó nằm ở phương nào chắc có lẽ trong chúng ta sẽ có người tìm cách ngao du tới đó, đối với trẻ cũng như già. Cái vùng phong cảnh thơ mộng ấy tên là Slaranphen, ở lục địa tên là Cúckakơna.

8/30/2018 3:28:14 AM +00:00

Chàng trai xấu xí

Xưa có anh nông dân một mình ở cái lều ven rừng. Anh không có một tấc sắt nên làm ăn rất vất vả. Anh chặt củi bằng đá, đẽo cây bằng gỗ, đào hố tỉa bắp bằng đầu que. Khồ sở hết chỗ nói, thế mà nghèo vẫn hoàn nghèo. Anh khổ quá nên người xấu xí đến nỗi con gái thấy anh không thèm nhìn mặt. Trẻ con thấy anh vội chạy đi xa, người già thấy anh chỉ biết ôm mặt khóc. Còn anh, chỉ biết than thở một mình. Chim muông, thú vật thấy cảnh khổ của...

8/30/2018 3:28:14 AM +00:00

Chó sói và cừu non

Một con Sói đi kiếm ăn cả ngày trong rừng mà chưa kiếm được chút gì bỏ vào bụng. Mãi đến gần tối mới thấy một đàn Cừu xuất hiện ở phía cửa rừng. Cuối đàn, một chú Cừu non đi tụt lại đằng sau, vừa đi vừa nhởn nhơ gặm cỏ. Sói ta mừng quá, vội vàng lao tới, áp sát chú Cừu non. Thoáng thấy cặp mắt của Sói đỏ khè như hai hòn lửa, Cừu non hoảng hồn.

8/30/2018 3:28:14 AM +00:00

Con mèo sáng suốt

Ngày xửa ngày xưa, ở khu rừng kia có một người thợ săn. Ông ta sống hoàn toàn cô độc không ai thân thích ngoài con chó đi săn với ông ta và một con mèo giữ nhà. Trong cảnh sống cô độc hoang dã đó, ông học cách hiểu được tiếng súc vật. Một hôm, ông tình cờ nghe thấy chó và mèo nói chuyện với nhau. Chó bảo mèo:

8/30/2018 3:28:14 AM +00:00

Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ sảo của học sinh tiểu học

Khái niệm là logic vốn có tồn tại trong sự vật, hiện tượng. Khái niệm là sản phẩm của tâm lí có hình thức tồn tại vật chất (vật thật) và hình thành tồn tại tinh thần (trong đầu óc con người).

8/30/2018 3:27:54 AM +00:00

CHÍNH TẢ- Chính tả phân biệt l /n

Ghi nhớ: - L xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (VD: loan, luân, loa,...) / N không xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (trừ 2 âm tiết Hán Việt: noãn, noa). - Trong cấu tạo từ láy: + L/n không láy âm với nhau. + L có thể láy vần với nhiều phụ âm khác (VD: lệt bệt, la cà, lờ đờ, lò dò, lạnh lùng,..) + N chỉ láy âm với chính nó (no nê, nợ nần, nao núng,...) B) Bài tập thực hành

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

Cấu tạo từ: Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy

Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng. V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa ) Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa ) b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại : -Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn. - Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có...

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

Các lớp từ: Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa.

Từ đồng nghĩa ( TĐN ): ( Tuần 1- lớp 5 ) a) Ghi nhớ : * TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói. V.D : xe lửa = tàu hoả con lợn = con heo -

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Khái niệm câu

Câu do từ tạo thành và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Nói và viết phải thành câu thì người khác mới hiểu được . 5.2.Bài tập thực hành : Bài 1 : Trong những dòng sau đây, dòng nào viết chưa thành câu, hãy sửa lại cho thành câu hoàn chỉnh : a- Ngày khai trường b- Bác rất vui lòng c- Cái trống trường em d- Trên mặt nước loang loáng như gương e- Những cô bé ngày nào nay đã trở thành *Đáp án : + Ý a- c- d- e- chưa thành câu (Hướng...

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

LUYỆN TỪ VÀ CÂU- Phân loại câu theo cấu tạo - Câu ghép

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép. a) Câu đơn : Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu ( bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). b) Câu ghép : là câu do nhiều vế ghép lại .Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạogiống một câu đơn.. (có đủ CN, VN ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: - Cách 1...

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

Tiếng Việt 5: Phần Tập làm văn - Bài tập về phép viết câu

Câu văn là một bộ phận của bài văn. Vì vậy, muốn có một đoạn văn hay thì phải có các câu văn hay. Muốn viết được câu văn hay, ngoài việc dùng từ chính xác, câu văn cần phải có hình ảnh. Có hình ảnh, câu văn sẽ có màu sắc, đường nét, hình khối,.

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

Luyện viết phần mở bài

Ghi nhớ: *Một bài văn hay là một bài văn phải có cách sắp xếp chặt chẽ. Mặc dù MB,TB,KB là 3 phần riêng rẽ song chúng phải có một sự thống nhất về ý ( đều nhằm giải quyết vấn đề được nêu ra ở phần đề bài) *Phần MB giống như một lời thân ái mời chào của chúng ta đối với người khách đến thăm “vườn văn” của mình. Lời mời chào ấy phải hấp dẫn, gợi mở (cởi mở), gây được những ấn tượng ban đầu và nêu được ý muốn diễn đạt ở phần TB(...

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

TẬP LÀM VĂN- Làm thế nào để viết được một bài văn hay

Làm thế nào để viết được một bài văn hay? 7.1.Thế nào là một bài văn hay? Một bài văn hay phải đạt được 3 yêu cầu: Nội dung, hình thức và cách trình bày. a) Nội dung: - Ý tưởng phải ăn khớp với đề bài. - Ý tưởng phải đúng, mới và đặc biệt. - Ý tưởng phải súc tích ( chứa nhiều ý trong một hình thức diễn đạt ngắn gọn). - Ý tưởng phải xếp đặt có thứ tự và mạch lạc. - Ý tưởng cuối cùng (ở phần kết bài) phải khái quát được các ý...

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

Hệ thống bài tập Tiếng Việt cuối bậc tiểu học

Hệ thống bài tập Tiếng Việt cuối bậc tiểu học là tài liệu tham khảo tiểu học giúp các bạn làm bài tập và nắm về: Quy tắc viết hoa. Quy tắc đánh dấu thanh. Cấu tạo tiếng, cấu tạo vần.

8/30/2018 3:24:07 AM +00:00

BÀI 6 : HÌNH HỌC CÁC BÀI TOÁN VỀ NHẬN DẠNG CÁC HÌNH

Hình tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc. . Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là A, B, C ; Có 3 cạnh là AB, BC và CA; Có 3 góc là góc A, góc B và góc C. - Hình tứ giác có 4 đỉnh, 4 cạnh và 4 góc. Tứ giác ABCD có 4 đỉnh là A, B, C và D ; Có 4 cạnh là AB, BC, CD và DA ; Có 4 góc là góc A, góc B và góc D - Hình vuông có 4 góc vuông và có 4...

8/30/2018 3:24:01 AM +00:00

BÀI 2: SUY LUẬN LÔ GÍCI

Trong 1 ngôi đền có 3 vị thần ngồi cạnh nhau. Thần thật thà (luôn luôn nói thật) ; Thần dối trá (luôn nói dối) ; Thần khôn ngoan (lúc nói thật, lúc nói dối). Một nhà toán học hỏi 1 vị thần bên trái : Ai ngồi cạnh ngài? - Thần thật thà. Nhà toán học hỏi người ở giữa : - Ngài là ai? - Là thần khôn ngoan. Nhà toán học hỏi người bên phải - Ai ngồi cạnh ngài? - Thần dối trá. Hãy xác định tên của các vị thần. Giải : Cả 3 câu...

8/30/2018 3:24:01 AM +00:00

BÀI 3 : SỐ, CHỮ SỐ, DÃY SỐ

Quy luật viết dãy số. * Kiến thức cần lƣu ý (cách giải) : Trước hết ta cần xác định quy luật của dãy số. Những quy luật thường gặp là : + Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trƣớc nó cộng (hoặc trừ) với 1 số tự nhiên d ; + Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trƣớc nó nhân (hoặc chia) với 1 số tự nhiên q khác 0 ; + Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ ba) bằng tổng hai số...

8/30/2018 3:24:01 AM +00:00

ÂM DƯƠNG GIAO CHIẾN

Ngày ấy, có một trận mưa lụt rất dữ dội; khúc đê ở xã Thọ-triền bị vỡ, mùa màng hư hại, nhà cửa, súc vật trôi nổi theo dòng nước bạc. Một ông quận công họ Điền được lệnh vua đi đốc suất dân phu hàn lại đoạn đê đó. Thuyền của ông sắp đến khúc sông làng Kim-lũ, bọn thủy thủ bảo ông rằng: - Ở đây có miếu Thủy thần rất thiêng, ai có thuyền qua đây phải ghé vào làm lễ mới có thể đi được. Vậy xin ngài hẵng cúng Thủy thần để đi cho được...

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00

Anh bán vải

Một hôm có một anh bán vải đi ngang qua một kiểng chùa xiêu vẹo, hoang tàn. Anh ngồi than thở, cảm thấy có tội lớn đối với Phật Trời. Trong chùa có tên ác tăng rình nghe được. Hắn bàn tán với anh bán vải: Anh nên giúp của để tu bổ chùa này. Anh bán vải mừng rỡ bằng lòng giúp một số tiền. Đêm đó tên ác tăng thiết tiệc rồi nói:

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00

BÀ CHÚA ONG

Ngày xưa có một người học trò nhà nghèo rớt mùng tơi tên là Sĩ. Anh ở với bà mẹ già lụ khụ. Anh muốn lấy vợ để vợ đỡ đần công việc nhà và phụng dưỡng mẹ già, nhưng hỏi mấy đám, người ta thấy nhà anh luôn năm thiếu ăn nên đều lắc đầu từ chối. Vì thế, anh vẫn phải sống một thân một mình với nghề đi củi. Hàng ngày, buổi sáng tinh sương, anh lên rừng chặt củi đem ra chợ bán. Chiều lại, ăn xong, anh mới cầm lấy quyển sách....

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00

BÁN NGHÈO

Thuở xưa, ở nước Ấn Độ có một trưởng giả giàu nứt đố Đổ vách nhưng hết sức keo kiệt, thường cắt cổ lột da thiên hạ với Cách cho vay nặng lời. Tánh ông lại còn hung tợ, tàn ác nữa. Thật Đúng với câu: - Vi phú bất nhân. Ông không có chút từ tâm. Mỗi Khi có kẻ mang công thiếu nợ không lo trả nổi theo lời hứa hẹn, thì ông sai lũ gia nhân đánh đập một cách tàn nhẫn, thậm chí ông còn đối Đãi với kẻ ăn, người ở trong nhà một cách hết...

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00

Bát Nàn Công Chúa

Thời nhà Hán đô hộ, vùng Phượng Lâu, Đức Bác thuộc huyện Phù Ninh tỉnh Vĩnh Phú ngày nay là một trang ấp lớn dưới quyền ông Vũ Chất và bà Hoàng Thị Mẫu cai quản. Ngoài công việc nông trang ông bà còn biết nhiều bài thuốc chữa chạy cho những ai đau yếu bệnh tật, nên được dân chúng khắp vùng mến phục.

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00

BẢY GIAO, CHÍN QUỲ

Ngày xưa ở làng chợ Cả-sê bây giờ thuộc tỉnh Mỹ-tho có hai anh em ruột: một người tên là Bảy Giao, một người tên là Chín Quỳ. Cha mẹ họ mất sớm chỉ để lại cho vài mẫu ruộng xấu. Vốn người lực lưỡng, hai anh em có chí muốn đưa sức ra thi thố với đời. Nghe nói ở Bình định có nhiều tay giỏi võ, họ mới bán hết số ruộng của mình rồi đeo khăn gói ra ngoài đó học.

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00

BÒ BÉO BÒ GẦY

Ngày ấy vào thời vua Lê chúa Trịnh có hai vợ chồng một người nho sinh họ Lê. Nhân ngày cuối năm dắt nhau về thăm quê quán trong thành. Sau mấy năm đi làm ăn xa, họ có để dành được một số bạc nhỏ đưa về định làm vốn sống ở quê nhà. Qua bến đò Khuốt, họ đi vào giữa làng Đa-giá thượng. Đến đây trời đã xế chiều lại lấm tấm mưa. Thấy thế, người chồng quyết định nghỉ lại trong một cái quán bên đường....

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00

BÙI CẦM HỔ

Vào thời nhà Lê có một anh chàng nghèo khổ quê ở Kẻ-treo sát chân núi Hồng-lĩnh tên là Hổ. Lúc còn nhỏ Hổ có đi học dăm ba chữ với một cụ đồ già. Lớn lên Hổ sống một thân một mình không cha mẹ anh em gì cả. Cuối cùng chàng phải sinh nhai bằng nghề giữ trâu bò cho xóm, gia sản chỉ có một cái tù và, một con dao và một cái giỏ.

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00

Chuông, Trống, Mõ

Ngày xưa, có một thư sinh nghèo học hành rất giỏi, hy vọng thế nào rồi cũng được đỗ cao, làm nên nghiệp lớn. Chàng rất sáng dạ, học đâu nhớ đấy, tấn tới lạ thường, thầy dạy cùng bạn bè đều mến phục. Thông thuộc hết kinh sử, chàng lại có tài làm thi phú rất hay.

8/30/2018 3:23:54 AM +00:00