Tài liệu miễn phí Âm nhạc

Download Tài liệu học tập miễn phí Âm nhạc

Ebook Ca trù cung đình Thăng Long: Phần 1 - Dương Đình Minh Sơn

Cuốn sách Ca trù cung đình Thăng Long được viết bởi sự thừa kế và tổng kết những thành quả về nghiên cứu Ca Trù của các bậc tiền bối đi trước. Phần 1 của cuốn sách bao gồm 4 chương sẽ giúp người đọc tìm hiểu lược sử ca trù Thăng Long, những bậc quân vương với ca trù hay những truyện về các vị tiền bối với ca trù và những ả đào nòi và ca trù trong nghệ thuật tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:54:33 AM +00:00

Ebook Ca trù cung đình Thăng Long: Phần 2 - Dương Đình Minh Sơn

Cuốn sách Ca trù cung đình Thăng Long đã lý giải quá trình hình thành và phát triển của Ca Trù cung đình Thăng Long. Tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn sách sẽ trình bày nội dung 3 chương còn lại nhằm giúp các bạn khám phá nguồn gốc ca trù hay những đề xuất phương hướng kế thừa cho ca trù. Tất cả sẽ được giải đáp trong nội dung phần này, mời cá bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:54:33 AM +00:00

Ebook Hoa văn cung đình Huế: Phần 1 - Ưng Tiếu

Cuốn sách Hoa văn cung đình Huế là hình ảnh của bộ sưu tập về các bảng in, bảng vẽ, các bức họa của nghệ thuật điêu khắc trang trí cổ truyền Việt Nam do học giả L.CADIERE đã từ lâu bày công sư tập, biên soạn và diễn dịch. Phần 1 của cuốn sách giới thiệu những kiểu hoa văn hình học, chữ Hán, đồ vật và những bản in về nghệ thuật trang trí này. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:54:33 AM +00:00

Ebook Hoa văn cung đình Huế: Phần 2 - Ưng Tiếu

Cuốn sách Hoa văn cung đình Huế được biên soạn nhằm mục đích duy trì và bảo tồn nghệ thuật chạm trổ trang tri cổ truyền Việt Nam. Tiếp nối phần 1, phần 2 ủa cuốn sách gửi đến các bạn những kiểu hoa văn thú vật như Long, lân, phụng, qui, sư tử, hổ, ngư hay những bản chạm chổ chính danh hoặc những bản in của nghệ thuật điêu khắc trong tác phẩm tranh phong cảnh. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:54:33 AM +00:00

So sánh hai phương pháp trích chọn đặc trưng âm thanh: đường bao phổ (MFCC) và cao độ Pitch trong việc tìm kiếm âm nhạc theo nội dung

Trong cách tiếp cận truyền thống, các vector đặc trưng của tín hiệu âm thanh được xây dựng từ các đặc trưng vật lý của âm thanh như độ to, độ cao, năng lượng, phổ tần số,… Có rất nhiều phương pháp trích chọn đặc trưng âm thanh đã và đang được nghiên cứu để áp dụng vào bài toán tìm kiếm âm nhạc theo nội dung. Tuy nhiên hai phương pháp phổ biến nhất và được đánh giá cao là phương pháp sử dụng đường bao phổ (MFCC) và phương pháp sử dụng cao độ (F0). Bài báo này nghiên cứu về hai phương pháp này đồng thời so sánh đánh giá hiệu quả của từng phương pháp.

8/30/2018 5:53:02 AM +00:00

Nghiên cứu phương pháp nhận dạng phân biệt tiếng nói với âm nhạc

Trong bài báo này mục đích nghiên cứu ban đầu của chúng tôi chủ yếu là nhận dạng phân biệt hai loại âm thanh: tiếng nói và âm nhạc với kết quả thu được có độ chính xác khá cao, với tiếng nói có độ chính xác xấp xỉ 84%, âm nhạc là 92%. Trong tương lai chúng tôi mong muốn phát triển hệ thống có khả năng nhận dạng phân biệt nhiều lớp âm thanh hơn.

8/30/2018 5:53:02 AM +00:00

Hát đúm của người Thổ và vấn đề giữ gìn, bảo tồn trong bối cảnh hiện nay

Bài viết Hát đúm của người Thổ và vấn đề giữ gìn, bảo tồn trong bối cảnh hiện nay trình bày nội dung về: Đôi nét về hát đúm của ngươi Thổ; Một số đánh giá và đề xuất,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:46:55 AM +00:00

Tân nhạc và sự hình thành nghệ thuật thanh nhạc chuyên nghiệp Việt Nam

Nghệ thuật thanh nhạc chuyên nghiệp của nhân loại mà đỉnh cao là các Trường phái thanh nhạc cổ điển gắn liền với nghệ thuật Bel canto của Italia và châu Âu đã hình thành và phát triển từ nhiều thế kỷ qua đã và đang tiếp tục ảnh hưởng, chi phối và dẫn dắt toàn bộ các hoạt động biểu diễn, đào tạo thanh nhạc chuyên nghiệp của toàn nhân loại.

8/30/2018 5:46:46 AM +00:00

Đờn ca tài tử nhạc giải trí của người dân phương Nam

Bài viết nói về âm nhạc giải trí của người dân phương Nam, Nguồn gốc xuất phát của giai điệu đờn ca tài tử, sự xuất hiện của nhiều nghệ sĩ chơi đàn giỏi, cách kết hợp những hợp âm để tạo nên những âm thanh vi diệu nhất khi chơi đờn ca tài tử,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:44:59 AM +00:00

Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật ca nhạc Tài tử và sân khấu Cải lương

Bài viết trình bày 3 vấn đề chính đặt vấn đề, thực trạng tình hình hoạt động của ca nhạc Tài tử và sân khấu Cải lương (chủ yếu ở Tp. HCM và Nam bộ), một số định hướng giải pháp chiến lược để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ca nhạc Tài tử và sân khấu Cải lương,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:44:59 AM +00:00

Cải lương tâm hồn của người Nam bộ

Bài viết về Cải lương tâm hồn của người Nam bộ trình bày về sự ra đời, sự phát triển, quá trình đổi mới để phù hợp của môn nghệ thuật cải lương. Cách chơi nhạc cụ, phòng trào đàn cây và cách hòa tấu trong môn nghệ thuật sân khấu cải lương,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:44:59 AM +00:00

Nghệ thuật sắp đặt ở Việt Nam

Trong phạm vi bài viết, xin được giới thiệu về nghệ thuật Sắp đặt và vài nét khái quát về trào lưu nghệ thuật này ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

8/30/2018 5:44:50 AM +00:00

Đẹp và buồn trong quan niệm thẩm mỹ của Yasunari Kawabata

Bài viết nhằm tìm hiểu quan niệm thẩm mỹ của Yasunari Kawabata Đẹp và Buồn - dựa trên việc tìm hiểu về tác phẩm, nhất là những tiểu thuyết nổi tiếng của ông, đặt trong mạch nguồn văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo ...của đất nước Phù Tang, cũng như tham khảo các yếu tố đời tư và bối cảnh thời đại mà ông sống. Những nguyên lý mỹ học có ý nghĩa nền tảng cho sự phân tích ấy.

8/30/2018 5:44:50 AM +00:00

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ Cổ Hoài Lang

Bài viết có nội dung chính là giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Cao Văn Lầu và phân tích bài Dạ Cổ Hoài Lan. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết nội dung bài viết.

8/30/2018 5:44:50 AM +00:00

Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù

Bài viết nêu bật tầm quan trọng của vai trò nguời ca nương (đào nương) gắn liền với nguồn gốc lịch sử nghệ thuật ca trù, và ảnh hưởng đến trào lưu thưởng thức nghệ thuật này. Qua vai trò đào nương, ta hiểu được quy luật tồn tại và tiến hóa của nghệ thuật ca trù, từ trào lưu đại chúng, ca trù tồn tại trong hát cửa đình, hát khao vọng… song song với trào lưu hát nhà tơ, ca quán; và xác định ñược phương hướng giữ gìn, phát huy nghệ thuật ca trù.

8/30/2018 5:44:50 AM +00:00

Bài hát Về Sóc Sơn - Tác giả Đức Liên - Lời thơ Ngô Bích Sen

Bài hát Về Sóc Sơn của tác giả Đức Liên soạn lời thơ Ngô Bích Sen với lời bài hát tình cảm dạt dào, thu hút người nghe. Mời các bạn cùng thưởng thức.

8/30/2018 5:37:17 AM +00:00

Lịch sử âm nhạc Việt Nam

Lịch sử âm nhạc Việt Nam trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành âm nhạc Việt Nam, các thể loại nhạc cụ, các dàn nhạc, các dòng ca khúc ở các thời Hùng vương, Lý, Trần,... Mời các bạn tham khảo!

8/30/2018 5:34:54 AM +00:00

Ebook Arranging for Large Jazz Ensemble - Dick Lowell and Ken Pullig

The large jazz ensemble, or big band, has a prominent place in the history of jazz. Some of the most dynamic personalities of jazz—Duke Ellington, Count Basie, Woody Herman, Buddy Rich, Stan Kenton, Maynard Ferguson, Gil Evans, and Thad Jones— were leaders of large jazz ensembles. Their bands were instantly recognizable by the unique musical personalities of the arrangers and composers who wrote for them.

8/30/2018 5:32:37 AM +00:00

Âm thanh cơ bản

Trong tất cả các hoạt động về sân khấu (ca nhạc,kịch v,v), âm thanh và ánh sáng là những lãnh vực không thể thiếu được, nó hòa nhập vào chương trình như xương sống và kịch bản là linh hồn của buổi biểu diễn.

8/30/2018 5:32:11 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 1: Listening to Jazz

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 1: Listening to Jazz. In this chapter you will able to understand the historical context of this art form as well as the identifying characteristics that distinguish it from other styles of music will help listeners enjoy and appreciate jazz.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 3: The blues

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 3: The blues. In this chapter, the following content will be discussed: The blues, the origin, blue notes, field and prison hollers, blues lyrics, country and urban blues, two blues periods, blues singers, contemporary blues.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 4: Piano styles: Ragtime to boogie-woogie

Chapter 4 - Piano styles: Ragtime to boogie-woogie. This chapter presents the following content: The birth of ragtime, ragtime and dixieland merge, ragtime lives on, stride piano, boogie-woogie, origin, later developments.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 5: Early new Orleans and Chicago style Jazz

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 5: Early new Orleans and Chicago style Jazz. After studying this chapter you will be able to understand: New Orleans, storyville, characteristics of dixieland, out of new Orleans, Chicago style (the 1920s), the new Orleans and Chicago styles, later developments.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 6: Swing

This chapter presents the following content: Beginning of the swing era, Jazz arrangements, New York, Kansas city, Southwest Bands, swing becomes accepted, upsurge in dancing, the swing bands, the demise of swing, big band legacy, contemporary large bands.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 7: Duke Ellington

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 7: Duke Ellington. This chapter presents the following content: Edward Kennedy (“Duke”) Ellington, the Ellington styles, Ellington’s 4 different styles.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 8: Bop

Bop jazz was sometimes called “bebop” or “rebop” because players sang the words to an early bop musical phrase. Bop became the first style of jazz that was not used for dancing. Bop took on a complexity that required players to extend their former playing knowledge and technique. Chapter 8 will provide knowledge of bop.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 9: Cool/third stream

The cool style of playing is different from the complexities of bop. In cool, the tempos are relaxed and virtuosity gives way to instrument colors and a reserved tonal style. Chapter 9 will provide knowledge of cool/third stream.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 10: Miles Davis

Trumpet player Miles Davis (1926–1991) was a leading personality among the giants of jazz. He was born into a relatively affluent family in Alton, Illinois. In this chapter will introduce you to Miles Davis.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 11: Hard bop, funky, gospel jazz

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 11: Hard bop, funky, gospel jazz. Hard bop, funky, and gospel jazz shifted jazz to an active, engaging style that was full of vitality and accessible to a wider audience. After completing this unit, you should be able to understand hard bop, funky, gospel jazz.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00

Lecture Jazz (Tenth edition) - Chapter 12: Free form, avant-garde

Free form and avant-garde is also known as free improvisation. Free jazz is not defined or constricted by harmonic or rhythmic forms like those prescribed by earlier jazz practices. The musical material for free improvisation originated from spontaneous composition rather than from a commonly known tune or predetermined melody.

8/30/2018 5:31:35 AM +00:00