Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CỦA SƠ ĐỒ THAY THẾ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ THEO CATALOG Lê Quang Cường Trường Đại học Thuỷ lợi, email: cuonglq@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG chạm đất; để điều chỉnh và chỉnh định hệ thống truyền động; để mô phỏng quá độ. Ngoài ra, Phương pháp không lặp được đề xuất để xác chúng cần thiết để tính toán chế độ khởi động, định các tham số của sơ đồ thay thế (SDTT) lựa chọn các chế độ hoạt động của hệ thống máy không đồng bộ (ĐKB) dựa trên dữ liệu truyền động để nâng cao hiệu năng. trongcatalog: tốc đồng bộ, hệ số công suất và Các tham số SDTT có thể được xác định hiệu suất khi tải định mức (100%) và một trong nếu biết thông số thiết kế động cơ, nhưng các chế độ tải khác; bội số của dòng khởi động, không phải lúc nào cũng có sẵn cho các nhà mô men cực đại và mô men khởi động. Đưa ra phát triển hệ thống truyền động vì vậy cần các biểu thức tính điện trở và điện cảm của rôto phải có các phương pháp tính toán phù hợp. khi độ trượt thay đổi. Kết quả tính toán các Các thông số SDTT cũng có thể được tìm tham số của ĐKB có công suất khác nhau cho thấy bằng thực nghiệm.Các thông số được thấy độ chính xác thỏa đáng. tính toán dựa trên dữ liệu của thực nghiệm 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chạy không tải và ngắn mạch. Thực hiện các phép đo chính xác trực tiếp Nghiên cứu lý thuyết, sử dụng phương trên đối tượng nơi được lắp đặt động cơ không pháp giải tích và sự hỗ trợ của máy tính để phải lúc nào cũng có thể. Trong một số hệ tìm ra các biểu thức. truyền động điện, ĐKB được kết nối với tải thông qua hộp số hoặc các bánh răng cơ khí. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đôi khi động cơ và tải được gắn trong một 3.1. Sơ đồ thay thế động cơ khối dẫn đến việc thực nghiệm gặp khó khăn. Mỗi động cơ được sản xuất có thông số kỹ Để nghiên cứu các chế độ hoạt động của thuật tương ứng được thể hiện trong catalog. ĐKB, sử dụng sơ đồ thay thế (Hình 1). Dữ liệu này có thể được trình bày như sau: - Chế độ định mức: Điện áp dây UH; dòng điệnstato IH; công suất đầu trục UH; hiệu suất H; hệ số cosH, tốc độ quay nH. - Chế độ mô men lớn nhất: hệ số mô men cực đại K M  M m / M H .  ‐  Chế độ ngắn mạch: hệ số mô men khởi động K   M  / M H và hệ số dòng điện khởi Hình 1. Sơ đồ thay thế ĐKB động:  Ki  I  / I H .  R1, R 2 , Rm – điện trở pha của stato, roto - Ngoài ra, trong catalog còn cung cấp hiệu và nhánh từ hóa. X1, X2 , Xm – điện kháng suất  và cos  khi tải ở chế độ khác (25%, pha của stato, roto và nhánh từ hóa. 75%, và 125%) công suất định mức. Các thông số này cần thiết để xác định dòng Dựa trên những dữ liệu này, bài báo sẽ điện khởi động khi chọn bộ khởi động và công trình bày một phương pháp để tính toán các tắc từ; bảo vệ chống quá tải; sự cố chập pha và tham số của ĐKB. 561
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Dòng điện chạy không tải có thể tính [1]:  1  U     p (1  sH )  * 2  s H  I12p*   I 2' cos 2  (9)   '  1  2  (1  p sH ).I1H  * I0  (1) C1 R2          p* (1  sH )   sH   1   XH  (1  p sH ).I1H  * Trong đó:   ; X H  X 1  C1 X 2' I1H - dòng điện tải định mức: C1 R2' p2 H Từ các công thức mô men cực đại và độ I1H  (2) mU f H cos  H* trượt cực đại [2] và các công thức (9), (6), ta được: p* - tải ở đơn vị tương đối;  mU 2 (1 sH )  1 I1p* - dòng điện ứng với tải p*   C1R2'     p2 p*  21C1KM p2H  sK  I1 p*  (3)  mU f  p* cos  p*  1 '  I1H cos 1H  I0 cos 0  (10)      C1R2  *   s   U  Uf- điện áp pha; m-số pha stato. Từ công H   2 1 1  thức Klôx [2], ta có công thức tính độ trượt    2  2 ứng với mô men cực đại.   sK sH sk  K M  K M2  (2.sH . .( K M  1)) Giải hệ (10): sk  sH (4) 1  2sH  .( K M  1)  2  B  C  0 (11) R X I Trong đó: Trong đó:   1 ' ; C1  1  1  1  0 C1 R2 XM 2 K i I1H 1 1 2A0 A1 mU 2 (1  sH ) B   ; A1  Phương trình động cơ ở chế độ làm việc sH sk sH 2C1K M p2 H 1 định mức: C 1  1 1  I cos 1H  I0 cos 0   A0 A 2  2 ; A0  1H * * * * U   E  jX 1 I1H R1 I1H sH sk  s sk   H  U  *  * * ' I2 ' Giải (15): 0  E1  jX 2 I 2  R2 (5) ' ' sH B     B 2  4C (12)  * * * 2  I1H  I 0  ( I 2' ) Từ phương trình thứ nhất của hệ (10):    A1 R2'  (13)  1      C1  sK  R1  C1.R2' .     (14) Hình 2. Giản đồ vector R1  C1.R .     ' 2 (15) Từ giản đồ vectơ Hình 2 ta có: 1 Từ (12):     2 ; X H   .C1.R2' I1H cos 1H  I 0 cos 0  I cos 2 ' (6) sK2 2 Từ hệ phương trình (5), ta có: Sử dụng [1]: X 1  0.42 X H ; X 2'  0.58 X H C1 U Từ giản đồ véc tơ Hình 2, ở chế độ định mức: I 2'  (7) Z1  C1Z 2'   E1  U cos 1H  RI 1 1H   (U sin1H  X1I1H ) 2 2 (16) Trong đó: Z1  R1  jX 1; Z 2'  R2'  jX 2' E1  R'  XM  (17) U  R1  C1 2  I0      sH  Tổn hao ở chế độ định mức: I 2' cos 2  (8)  R2 '   R1  C1    X 1  C1 X 2   1  P ' PH  mI12H Rv  P0  P2H  1  0.005 2H (18)  sH    H  H 562
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Tổn hao ở chế độ tải khác: X 2'   X 2'  f 2 ( sH ) X '  X 2' H Xa  ; X b  2  1  P* 1  f 2 ( sH ) 1  f 2 ( sH ) Pp*  mI12H Rv  P0  P2 p*  1  0.005 2 p (19)  *  p* 0.0185s  0.375s 2  s 2 s  p  f1 ( s )  Từ (18) và (19), ta tìm được: 0.035  0.612 s 2 s PH  Pp* 0.0358s  0.556 s 2  s 2 s Rv  ; P0  PH  mI12H Rv f 2 ( s)  m( I12H  I12p* ) 0.0187  0.0151s 2  0.446 s 2 s Theo phương pháp trên, các thông số về Sử dụng [1]: Pco = 0.33Po, PM = 0.66Po, ta của ĐKB công suất khác nhau đã được tính. được: Bảng 1 trình bày các tham số (số ở trên) được PM P I tính toán từ dữ liệu catalog và các tham số (số RM  ; I 0 a  M ; tg   0 a I 02 E1 I0 ở dưới) được tính theotính toán thiết kế các Ở chế độ ngắn mạch: động cơ [3]. Bảng 2 đưa ra kết quả tính toán đặc tính làm việc theo các tham số tìm được K  M H  mI 2'2 R2'  (20) (số ở dưới) và dữ liệu catalog (số ở dưới). P K  ( P2 H  Pmex  0.005 2 H ) Bảng 1. Thông số sơ đồ thay thế H R2'   (21) m(1  sH ) I 2'2 Ở đây I 22  0.97 K i I1H U Z   Z1  C1Z 2'  ; Z   (22) I 2'  Trong đó: Z1  R1  jX 1 ; Z 2'   R2'   jX 2'  Bảng 2. Dữ liệu đặc tính làm việc trong chế độ khởi động. Từ X   X 1  C1 X 2'  , ta có: X   Z 2  ( R1  C1 R2'  ) 2  (23) Điện kháng tản roto khi thay X So sánh các bảng này cho thấy sai số trong thế X 1  X 1  :  việc tính toán các đặc tính không vượt 15%. XH Điều này là chấp nhận cho thực hành kỹ thuật. X  X 1 X 2'    (24) C1 4. KẾT LUẬN Khi thay đổi độ trượt từ sH đến s thì Phương pháp đã tìm ra cho phép tính toán R2' và X 2' , do hiệu ứng tần số trong thanh dẫn các tham số của SDTT ĐKB dựa trên dữ liệu roto, bão hòa mạch từ, sẽ thay đồi từ giá trị cho trong catalog. Các giá trị gần đúng đề R2'  R2' H và X 2'  X 2' H khi s = sH đến giá trị xuất của điện trở rôto cho phép tính đến sự thay đổi trượt của chúng khi tính toán các đặc R2'  R2'  và khi s = s. Tổng trở của roto với tính cơ học, làm việc và đặc tính động của bất kỳ độ trược nào được xác định như sau: ĐKB có các hình dạng rãnh khác nhau.  R' , 0  s  sH ; R2' ( s )   2 H 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ra  Rb f1 ( s), sH  s  1 [1] Ю. Н. Дементьев, А. Ю. Чернышев, И. А. Điện kháng của roto: Чернышев, Электротехника и X ,' 0  s  sH ; электроника: электрический привод; X 2' ( s )   2H  X a  X b f 2 ( s ), sH  s  1 Профобразование Саратов,2017. [2] Vũ Gia Hanh, Phan tử Thụ,Trần Khánh Hà. Trong đó: Máy điện II; NXB KH&KT, 2012. R2'   R2'  f1 (sH ) R '  R2' H [3] Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh. Thiết Ra  ; Rb  2 1  f1 (sH ) 1  f1 ( sH ) kế máy điện; NXB KHKT 2006. 563
nguon tai.lieu . vn