Xem mẫu

  1. Lời nói đầu Trong rất nhiều vấn đề nóng bỏng của đời sống xã hội, an to àn giao thông được giới b áo chí và truyền thông quan tâm đặc biệt. Bởi đó là vấn đề m à hàng ngày hàng giờ ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn tính m ạng của ngư ời tham gia giao thông. Hàng ngày trong chương trình chào buổi sáng lúc 6h, sau trang tin tức là đến bản tin an toàn giao thông. Chúng ta phải giật m ình vì những vụ tai nạn giao thông thương tâm xảy ra trong cả nước. Và ngay trong lòng thủ đô, giám chắc rằng có ít nhất một lần bạn chứng kiến một vụ va chạm nào đó hoặc nếu không th ì chí ít đó cũng là tắc đường trong giờ cao điểm. Th ật là bực m ình mỗi khi tắc đ ường thay vì đi thẳng về nhà bạn phải ngồi lại h àng giờ trên xe buýt, đi đủ một vòng để có thể về nh à. Hay có khi ph ải đứng giữa nắng trang trang của tháng 5 để chờ cho dòng xe lưu thông. Những cảnh tượng ấy đ• trở nên quá quen thuộc với người dân Hà Nội. Và câu hỏi đặt ra là làm thế n ào để có thể khắc phục tình trạng trên? Dưới cái nhìn của triết học duy vật biện chứng thì thực trạng mất an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội được phân tích th ành mâu thuẫn cơ b ản bên trong giữa một mặt là b ản chất với một mặt là hiện tượng thực trạng đó. Chính mâu thuẫn n ày thúc đẩy nhà nước đưa ra những luật lệ, những quy định, những biện pháp mới nhằm làm hạn chế thực trạng trên. Bài viết này được viết ra nhằm mục đích đ ưa ra m ột cái nhìn của riêng cá nhân em về thực trạng trên cũng như góp một tiếng nói nhỏ bé nhằm ủng hộ những người đi trước 1
  2. đ ã có những ý kiến đóng góp xác đáng.Vì vậy rất mong được sự chỉ bảo tận tình của th ầy cô. Chương I Th ực trạng an to àn giao thông đường bộ ở Hà Nội. ở chương này xin được đề cập đến hai vấn đề, thứ nhất là về thực trạng an to àn giao thông đường bộ ở Hà nội hiện nay và thứ hai là các nguyên nhân cơ b ản của tình trạng đó. Trước hết xin điểm qua tình hình an toan giao thông trên địa bàn thủ đô thời gian gần đây. I. Thực trạng an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội. Trên thực tế các tuyến đường nội thành hiện nay việc xảy ra các vụ tai nạn giao thông có giảm song còn không ph ải là ít, nạn tắc đ ường th ì xảy ra như cơm bữa. Có khi huy động lực lư ợng cảnh sát giao thông tại các ng• tư trong giờ cao điểm mà cũng phải m ất không ít thời gian để có thể lưu thông một lượng xe quá lớn như vậy. Có thể nói an toàn giao thông được xem là vấn đề nhức nhối của x• hội. Giữa thủ đô- bộ mặt của đ ất nước mà tình hình an toàn giao thông lại là vấn đề m à b ấy lâu nay vẫn chưa giải quyết được triệt để. Các nghành các cấp có liên quan xác đ ịnh vấn đề này không thể giải quyết một sớm một chiều đư ợc. Chỉ điều đó thôi cũng đủ thấy được tính chất khó khăn và nan giải của nó. ở Hà Nội các “điểm đen” về ách tắc giao thông là ng• tư Sở, n g• tư Vọng, ng• tư Đại Cồ Việt- Lê Duẩn và các trục đường nhỏ khác như ng• tư ch ợ Mơ, đư ờng Trường Chinh, đường Tây Sơn, Phạm Ngọc Thạch... Theo số liệu thống kê của Uỷ ban an to àn giao thông Quốc gia, trong năm 2004 đ• xảy ra 19.852 vụ tai nạn giao thôn đường bộ, làm chết 11.319 người và bị th ương hơn 2
  3. 20.000 người khác. Số vụ tai nạn giao thông được xác định chủ yếu trên các “điểm đ en”. Cả nước tính đến cuối năm 2003 mới chỉ có 675.000 ô tô, 11.400.000 xe máy; lượng xe cơ giới chỉ bằng 5% so với châu Âu, nhưng tỉ lệ số vụ tai nạn giao thông đường bộ hàng năm bằng 26% so với cả châu Âu. Hằng năm trên các tuyến đường bộ của châu Âu xảy ra khoảng 40.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 42.000 ngư ời và làm b ị thương b ị thương tật khoảng 17.000 người khác. Tại châu Phi, tổng hợp từ 42 nước, với khoảng 10 triệu xe ô tô, hàng năm số người bị tử vong do tai nạn giao thông đường bộ lên tới 35.000 người và làm bị thương 300.000 ngư ời khác. Có thể thấy rõ một điều là tình hình giao thông đường bộ của ta còn nhiều bất cập. Năm 2002 nhà nước đ• ban h ành luật cấm nhập khẩu xe máy ô tô, điều này qua thời gian đ• chứng minh mặt tiêu cực của nó, chính nó làm hạn chế sự phát triển của x• hội. Như trên đ• thống kê số lượng xe cộ của ta chỉ chiếm 5% so với châu Âu mà số vụ tai n ạn lại bằng 26% so với cả châu Âu. Điều này chứng tỏ được việc nhận định tình hình sai lầm của ta. Như đ• biết muốn nhận thức đư ợc tình hình phải đi từ hiện tượng đến b ản chất. Tính chất của hiện tượng là phong phú và biến đổi không, ngừng chính vì vậy bản chất sâu sắc bên trong ph ải được tìm hiểu kỹ lưỡng để có thể nắm bắt được một cách chính xác tránh những sai lầm đáng tiếc. Việc đề ra những điều luật tương tự như trên đ• chứng minh rằng: nhìn thấy đ ược hiện tượng nhưng chưa ch ắc là đ• thấy được bản chất. Có một thực tế m à chúng ta cần dũng cảm nhìn nhận đó là về hệ thống giao thông đường bộ của ta. Dưới tác động của quy luật phát triển những tòa nhà mọc lên như n ấm san sát hai b ên những con đường mà bề rộng không hề tương xứng với nó, đầy những cửa hàng cửa hiệu kinh doanh dịch vụ, khách ra vào đông đúc, ngư ời sang 3
  4. đường nhiều hơn, ấy vậy mà đường lại quá hẹp . Điển h ình như ở đường Phạm Ngọc Th ạch. Nhìn tổng thể, cơ sở hạ tầng của ta còn kém. ở Hà Nội, diện tích d ành cho giao thông ch ỉ chiếm 4%, để đạt được diện tích bằng 20% như ở các nước phát triển chúng ta cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa. Có một hiện thực là nhà nước đang mở rộng cơ sở hạ tầng, ví dụ như ở ng• tư Sở, liệu hiện thực n ày có dẫn đến một khả năng tất yếu trong tương lai là không còn ách tắc giao thông. Chúng ta có quyền hy vọng, nh ưng phải thừa nhận rằng muốn làm được như vậy phải có sự đầu tư lớn về vốn. Có thể nói đây là điều kiện cần và đủ để khả năng không còn ách tắc giao thông, hạn chế tai nạn trở thành hiện thực trong tương lai. Như vậy. ở đây đ òi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức của nhà nư ớc có nhiều chính sách đầu tư hợp lý vào cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ. Trên đây là tình hình giao thông đường bộ ở Hà Nội. Một câu hỏi lớn đặt ra là nguyên nhân của tình trạng trên là do đâu? II. Nguyên nhân của tình trạng an toàn giao thông ở Hà Nội hiện nay Phân tích tình hình an toàn giao thông hiện nay trong thành phố, thấy rõ được những n guyên nhân cơ bản sau: Lượng phương tiện lưu thông trong giờ cao điểm lớn. - Chưa đ ầu tư đúng vào cơ sở hạ tầng. - Hệ thống giao thông công cộng chưa phát triển. - Tình trạng lạc hậu và non kém trong qu ản lý giao thông và đô thị. - ý thức chấp h ành lu ật giao thông của người tham gia giao thông còn kém - Chưa giải quyết được dứt điểm tình trạng lấn chiếm lòng đường vỉa hè. - 4
  5. Chất lư ợng phương tiện giao thông không đạt chuẩn. - Trong điều kiện hiện tại khi mà chưa đủ vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và h ệ thống giao thông công cộng thì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tai nạn giao thông là do ý thức của người tham gia giao thông.Không đâu như ở nước ta đèn đỏ vẫn đi. Lạng lách, vi phạm tốc độ ở những nơi không có cảnh sát giao thông, đi lấn tuyến . Và dường nh ư đội mũ bảo hiểm chỉ là chống đối. Người tham gia giao thông vẫn chưa ý thức được ấy là vì bảo vệ tính mạng của chính mình. Hệ thống giao thông đường bộ chưa đủ tốt để phục vụ nhu cầu đi lại rất lớn của người d ân. Điều n ày làm ảnh hưởng lớn đến một thực tế là lượng xe hai bánh cá nhân ngày càng lớn. Những nguyên nhân trên d ẫn tới một hậu quả tất yếu là ách tắc, là tai nạn giao thông. Đứng trước tình hình trên nhà nước đ• có những phản ứng như th ế n ào để khắc phục? Mặc dầu đ• có rất nhiều các biện pháp được đưa ra nhưng cần phải có thời gian cho những giải pháp có tính định hư ớng, lâu d ài. Chương II Một số biện pháp khắc phục tình trạng an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội Để có thể đưa ra những biện pháp khắc phục tình trạng trên cần phải nhận thức rõ bản chất của vấn đề. Mà nhận thức điều đó không thể bằng cách trực tiếp m à chỉ có thể gián tiếp thông qua hiện tượng. ở chương I chúng ta đ• phân tích được tình trạng cũng như nguyên nhân của hiện tượng mất an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội hiện nay. Vậy để giải quyết triệt để vấn đề, trước tiên cần phải thấy rõ mâu thu ẫn biện chứng giữa hiện tư ợng và bản chất thực trạng an to àn giao thông đường bộ ở Hà Nội. 5
  6. I. Mâu thu ẫn biện chứng giữa hiện tượng và bản chất thực trạng an to àn giao thông dường bộ ở Hà Nội. Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất cả các giai đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức phong phú đa dạng. Tính phong phú đa d ạng ấy được quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi đ iều kiện tác động qua lại của chúng. Phân tích tình trạng an toàn giao thông có thể thấy bản chất và hiện tư ợng an toàn giao thông tạo th ành một mâu thuẫn biện chứng. Rõ ràng rằng luật giao thông đường bộ của ta khá hoàn chỉnh. Dưới đõy là m ột số hành vi bị nghiờm cấm trong Dự thảo Luật Giao thụng vừa được Quốc hội thụng qua. 1 - Phỏ hoại cụng trỡnh đường bộ. 2 - Đào, khoan, xẻ đường trỏi phộp; đặt, để cỏc chướng ngại vật trỏ i phộp trờn đường, m ở đường trỏi phộp; lấn chiếm h ành lang an toàn đường bộ; thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp hoặc làm sai lệch cụng trỡnh bỏo hiệu đường bộ. 3 - Điều khiển xe cơ giới chạy quỏ tốc độ quy định. 4 - Cho thuờ vỉa hố, lũng đường để kinh doanh dư ới mọi hỡnh thức. 5 - Thuờ, thay đổi linh kiện, phụ kiện xe để tạm thời đạt tiờu chuẩn kỹ thuật của xe khi đ i kiểm định. 6 - Đua xe, tổ chức đua xe cơ giới trỏi phộp. 7 - Người lỏi xe sử dụng chất ma tuý. 8 - Uống rượu, bia quỏ nồng độ cồn vượt quỏ quy định khi điều khiển phương tiện giao thụng đư ờng bộ và xe mỏy chuyờn dựng. 9 - Người điều khiển xe cơ giới khụng cú giấy phộp lỏi xe theo quy định. 6
nguon tai.lieu . vn