Xem mẫu

  1. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN: SƯ PHẠM LỊCH SỬ ­­­­­­­­­­ BÀI TIỂU LUẬN       
  2. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 An Giang, ngày 02 tháng 10 năm 2021
  3. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344  MỤC LỤC:  PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO  CHƯƠNG 1: TƯ DUY PHẢN BIỆN 1.1 Định  nghĩa..........................................................................................5 1.2 Tầm quan trọng của tư duy phản  biện................................................7  1.3 Người có tư duy phản biện và cách rèn luyện tư  duy........................9 1.4 Sự khác nhau giữa tư duy phản biện và tư duy phê phán,  giữa sự thật và ý kiến và vấn  đề..................................................................................11 1.4.1 Tư duy phê phán và tư duy phản  biện.......................................11 1.4.2 Sự thật (Facts), ý kiến (Opinions) và vấn đề  (Problems)...................11 1.5 Các phương pháp rèn luyện kỹ năng tư duy phản  biện......................12 1.5.1 Sơ đồ tư duy phản  biện......................................................................12 1.5.2 Biểu đồ xương cá  Ishikawa................................................................13 1.5.3 6 chiếc mũ tư duy...............................................................................14 1.6 Tranh luận bằng tư duy phản  biện......................................................15 1.6.1 Quy tắc vàng của tranh  luận...............................................................15 1.6.2 Tăng tính thuyết phục khi lập  luận....................................................16 1.6.3 Phân tích số liệu.................................................................................17 1.6.4 Kiểm soát cảm xúc khi tranh  luận......................................................17 CHƯƠNG 2: TƯ DUY SÁNG TẠO   2.1 Định nghĩa......................................................................................18 2.1.1 Các yếu tố của tư duy sáng  tạo...........................................................19 2.1.2 Các quá trình tư duy sáng  tạo.............................................................20 2.1.3 Vai trò của tư duy sáng  tạo..................................................................20
  4. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 2.1.4 Các phương pháp làm tăng tư duy sáng  tạo.......................................21 2.1.5 Những ý tưởng từ sáng  tạo..................................................................22   2.2 Tính ì tâm lý....................................................................................23 2.2.1 Tính ì tâm lý do ức chế ( tính ì tâm lý  “thiếu”)...........................................23 2.2.2 Tính ì tâm lý do liên tưởng ngoại suy ra ngoài phạm vi áp dụng ( tính ì  tâm lý  “thừa”).................................................................................................................23 2.2.3 Tính thiếu tự tin, rụt rè, tư ti đối với sáng  tạo..............................................24 2.2.4 Phương pháp khắc phục tính ì tâm  lý.................................................24   2.3 Các nguyên tắc của tư duy sáng  tạo.........................................................25 PHẦN 2: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢN THÂN VỚI 2 KHÍA CẠNH      PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO (SAU 6 BUỔI HỌC) a.i.1.a.i.1. Bảng tự đánh  giá..................................................................................30 PHẦN 3: KẾ HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT  HUY 1. Bảng kế hoạch định  hướng..............................................................31 KẾT LUẬN.........................................................................................33    TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................34    MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Một trong những kĩ năng được đánh giá cao trong giới hàn lâm tri thức là  tư duy phản biện, hay còn được gọi là “critical thinking”, và điều này không  chỉ  giới hạn lại  ở  phạm vi học thuật; ngay cả chính phủ, các công ty, tập  đoàn kinh doanh toàn cầu đều săn tìm những người sở  hữu khả  năng này.   Đặc biệt hơn nữa là trong ngữ  cảnh thời đại thông tin hiện nay, tầm quan   trọng của tư duy phản biện được đề cao hơn bao giờ hết tại một thời điểm  mà con người dường như  đang chìm ngập trong biển kiến thức nhưng lại  khô khan một lối suy nghĩ đúng đắn. Chính vì vậy, cũng không lấy làm lạ  khi một loạt các quyển sách tự  lực xoay quanh vấn đề này được viết ra và xuất bản hàng năm – quyển nào  
  5. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 dường như  cũng đều đính kèm một hứa hẹn rằng sẽ  giúp người đọc thu  được kĩ năng “critical thinking” – như là một phần thưởng cuối được tiết lộ  sau quá trình đọc. Hệ thống các trường đại học cũng không là ngoại lệ trong  việc cố gắng đáp ứng nhu cầu này, với những khoá học được thiết kế dành   riêng cho việc hình thành và cải thiện khả năng suy nghĩ của học sinh. Ken Robinson đã từng nhận định trong phần trình bày TED Talk tuyệt   vời của ông và đã gây chấn động hệ thống giáo dục toàn cầu đó là "Trường  học đã giết chết sự  sáng tạo". Cả  bộ  máy giáo dục to lớn toàn cầu đã vận   hành theo kiểu như thế và đã ăn sâu vào gốc rễ đến mức rất khó thay đổi. Phần Lan là một quốc gia đã cởi trói cho giáo dục để  phát triển việc   học tập được diễn ra một cách chủ  động và tự  nhiên nhất. Tuy nhiên cũng   có nhiều nhận định rằng, cách họ khai thác não bộ trẻ em vừa có lợi vừa bất  lợi: sẽ  khó có những đỉnh cao về  kiến thức hàn lâm được hình thành, tính  chuyên nghiệp giảm đi và vì thế  những doanh nghiệp dẫn đầu thế  giới sẽ  sụt giảm. Bất cứ ai có tư duy phản biện tốt thì đều có khả  năng sáng tạo tốt và  ngược lại. Chính tư  duy phản biện đã cho phép chúng ta phân tích và nhìn   vấn đề ở nhiều góc khác nhau từ đó đưa ra nhiều giải pháp cho một vấn đề  và phát sinh sự sáng tạo. Hai lĩnh vực này dường như luôn phải song hành, là   hệ quả tất yếu của nhau và cần có nhau. Cũng như không ai trả lời được con  gà hay quả  trứng có trước thì tư  duy phản biện và tư  duy sáng tạo liên tục   được sinh ra trong não chúng ta khi tư duy. Ví dụ, bạn cầm lên một chiếc ly uống nước và hỏi: Làm thế nào tạo ra một   chiếc ly với nhiều đặc điểm  ưu việt. Não của bạn sẽ  bắt đầu phải xuất  hiện nhiều câu hỏi kiểu như, chiếc ly này dùng để  làm gì? (không chỉ  là   uống nước đâu, người ta đựng súp nóng trong lý để bán cho học sinh dễ cầm   hơn cái chén nhiều). Vì sao nó có hình dạng như thế? Nếu không có đáy tròn  miệng tròn thì có thể  có những hình dáng thế  nào? Tạo sao không làm cạnh  ly và lòng ly hình vuông hay chữ nhật?... Còn hàng trăm câu hỏi xuất hiện. Đó là lúc não bạn đang tư  duy phản   biện. Câu trả  lời sẽ là sáng tạo và não bạn nghĩ ra nhiều câu hỏi cũng là sự  sáng tạo. Vậy thì không thể tách rời hai quá trình sáng tạo và phản biện như cách mà   mọi người vẫn quan niệm. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm qua, có khá nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến các  vấn đề kĩ năng tư duy phản biện (Critical Thinking), cũng như là kĩ năng tư  suy sáng tạo (Creativity), kĩ năng giao tiếp (Communication) , Kĩ năng hợp  tác (Collaboration). Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu,  mỗi tác phẩm lại hướng tới những nội dung khía cạnh khác nhau. Chính vì  thế, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ  thống, chi tiết về cả hai kĩ năng về tư duy sáng tạo và tư duy phản biện    + “Phương pháp luận tư duy sáng tạo” (Phan Dũng, Nxb TP HCM, 1998)
  6. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344    + “ Bí quyết sáng tạo” (Jack Foster do Nguyễn Minh Hoàng biên dịch, Nxb  Trẻ, 2005)    + “Đột phá sức sáng tạo­Bí mật của những thiên tài sáng tạo” (Michael  Michalko, Nxb Tri Thức, 2006)    + “Bốn mươi thủ thuật sáng tạo” ( Nhóm Eureka, Nxb Trẻ, 2007)    + “Phương pháp tổ chức giáo dục­ Tư duy sáng tạo trường Đoàn Lý Tự  Trọng” (Huỳnh Văn Sơn và nhiều tác giả, 2004)    + “Hành trình đi tìm ý tưởng sáng tạo” (Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Hoàng  Khắc Hiếu, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM, 2010)    + Tài liệu môn học kĩ năng mềm “Kỹ năng tư duy sáng tạo và phản biện” (  Trường Đại học Văn Hiến)  Vì thế, tôi lựa chọn đề tài: “ Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo” nhằm  tìm hiểu rõ hơn về khái niệm, tầm quan trọng, các phương pháp để rèn  luyện kĩ năng, sơ đồ tư duy, phân tích số liệu của tư duy phản biện và tư  duy sáng tạo. 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng: Như tên gọi của đề tài, tôi chỉ tập trung vào việc tìm hiểu,  nghiên cứu những nét cơ bản nhất về cả 2 kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng  tư duy phản biện. ­ Phạm vi nghiên cứu:  + Không gian nghiên cứu chính của đề tài là thế kỉ 21 + Đề tài nghiên cứu Tư duy phản biện và Tư duy sáng tạo    3.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích của bài viết tiểu luận này nhằm giải thích khái niệm tư  duy  phản biện là gì, và so sánh nó với những loại hình tư duy, lập luận khác mà  tư duy phản biện thường bị đánh đồng hoặc bị nhầm lẫn  4. Cơ sở tư liệu và phương pháp nghiên cứu  4.1 Cơ sở tư liệu Để hoàn thành bài tiểu luận này tôi sử dụng nguồn tài liệu chính là các  công trình nghiên cứu đã được công bố và nguồn tài liệu khác 4.2 Phương pháp nghiên cứu  Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi chủ yếu sử dụng phương pháp  logic và phương pháp so sánh để trình bày, các vấn đề theo mối quan  hệ có tính chất biện chứng với nhau.  Để hoàn thành tiểuluận này tôi đã có quá trình sưu tầm, tổng hợp và hệ  thống các tài liệu, đánh giá của bản thân dựa trên quan điểm Macxit.  5. Bố cục của đề tài  Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài bao gồm: PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO
  7. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344  CHƯƠNG 1: TƯ DUY PHẢN BIỆN 1.1 Định nghĩa 1.2 Tầm quan trọng của tư duy phản biện 1.3 Người có tư duy phản biện và cách rèn luyện tư duy 1.4 Sự khác nhau giữa tư duy phản biện và tư duy phê phán,  giữa sự      thật và ý kiến và vấn đề 1.4.1 Tư duy phê phán và tư duy phản biện 1.4.2 Sự thật (Facts), ý kiến (Opinions) và vấn đề (Problems): 1.5 Các phương pháp rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện 1.5.1 Sơ đồ tư duy phản biện 1.5.2 Biểu đồ xương cá Ishikawa 1.5.3 6 chiếc mũ tư duy 1.6 Tranh luận bằng tư duy phản biện 1.6.1 Quy tắc vàng của tranh luận 1.6.2 Tăng tính thuyết phục khi lập luận 1.6.3 Phân tích số liệu 1.6.4 Kiểm soát cảm xúc khi tranh luận CHƯƠNG 2: TƯ DUY SÁNG TẠO   2.1 Định nghĩa 2.1.1 Các yếu tố của tư duy sáng tạo 2.1.2 Các quá trình tư duy sáng tạo 2.1.3 Vai trò của tư duy sáng tạo 2.1.4 Các phương pháp làm tăng tư duy sáng tạo 2.1.5 Những ý tưởng từ sáng tạo   2.2 Tính ì tâm lý 2.2.1 Tính ì tâm lý do ức chế ( tính ì tâm lý “thiếu”). 2.2.2 Tính ì tâm lý do liên tưởng ngoại suy ra ngoài phạm vi áp dụng ( tính ì  tâm lý “thừa”). 2.2.3 Tính thiếu tự tin, rụt rè, tư ti đối với sáng tạo. 2.2.4 Phương pháp khắc phục tính ì tâm lý.   2.3 Các nguyên tắc của tư duy sáng tạo PHẦN 2: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢN THÂN VỚI 2 KHÍA CẠNH      PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO (SAU 6 BUỔI HỌC) a.i.1.a.i.2. Bảng tự đánh giá PHẦN 3: KẾ HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT  HUY 2. Bảng kế hoạch định hướng KẾT LUẬN PHẦN 1: SỰ HIỂU BIẾT VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ SÁNG TẠO
  8. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 CHƯƠNG 1: TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINKING)             1.  Định nghĩa :  ­“Tư duy phản biện là khả năng, hành động để  thấu hiểu và đánh giá được những dữ liệu thu  thập được thông qua quan sát, giao tiếp, truyền   thông, và tranh luận”. (Michael Scriven).    ­“Tư duy phản biện là  loại tư duy nỗ lực để đưa  ra một phán đoán sau khi  đã  tìm cách thức đáng  tin  cậy  để  đánh giá thực  chất về mọi phương diện  của các bằng chứng và  các luận cứ” (Hatcher).
  9. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 ­Báo cáo Tương lai của các nghề nghiệp năm 2018 của Diễn đàn Kinh  tế  Thế  giới lại định nghĩa tư  duy phản biện như  sau:  Sử  dụng logic và  lập luận để nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của các giải pháp, kết luận   và cách tiếp cận khác nhau đối với các vấn đề. ­Tư   duy  phản  biện  không phải chỉ  là tích lũy thông tin. Người có trí nhớ  tốt và biết  nhiều thứ  về  cơ  bản không hẳn là sẽ  có tư  duy phản biện tốt .  Người có tư duy phản biện có thể suy luận ra những hệ quả từ những  gì họ biết và biết cách sử dụng thông tin để giải quyết vấn đề, đồng  thời tìm kiếm những nguồn thông tin liên quan để  tăng hiểu biết của   mình về vấn đề đó. 11 Nguyên tắc của Tư duy phản biện: (Nguồn bài  viết: FGATE) 1. Tất cả  niềm tin vào bất kỳ  một điều gì đều là lý thuyết  ở  một mức độ  nào đó. (Stephen Schneider) 2. Đừng chỉ trích ý kiến của ai chỉ vì nó khác với quan điểm của bạn. Có thể  cả hai đều sai. (Dandemis) 3. Đọc không phải để  phủ  nhận, bác bỏ; không phải để  tin và thừa nhận;  không phải để  đàm luận, trò chuyện; mà là để  cân nhắc, xem xét tầm  ảnh  hưởng. (Francis Bacon) 4. Không bao giờ chìm đắm trong giả thiết của bạn. (Peter Medawar) 5. Lỗi của con người là lý thuyết hóa trước khi có dữ liệu. Một người thờ ơ  bắt đầu với việc bóp méo sự thật để  tương thích với những lý thuyết, thay   vì các lý thuyết tạo ra để phản ánh các sự thật. (Authur Conan Doyle)
  10. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 6. Một lý thuyết không nên cố giải thích tất cả sự thật, vì một vài sự thật là   sai. (Francis Crick) 7. Điều gì không thuận là điều thú vị nhất. (Richard Feynman) 8. Sửa một lỗi sai có ích, thậm chí lại tốt hơn tạo ra một sự thật hoặc một   thực tế mới. (Charles Darwin) 9. Vì bạn không biết gì không có nghĩa bạn gặp rắc rối. Rắc rối là  ở  chỗ  bạn khẳng định một điều gì đó nhưng nó lại không đúng. (Mark Twain) 10. Thà ngu dốt còn hơn là mù quáng. Ngu dốt cũng giống như  một người   không  tin   lấy  điều   gì,   thay  vì  anh  ta   đi  tin   vào  một  điều  gì  đó  sai  lầm.   (Thomas Jefferson) 11. Tất cả  mọi sự  thật đều trải qua ba giai đoạn. Đầu tiên, chúng bị  giễu   cợt, thứ  hai, chúng bị  chống đối kịch liệt, và cuối cùng, chúng được thừa   nhận hiển nhiên. (Aurthur Schopenhauer) 1.2 Tầm quan trọng của tư duy phản biện:
  11. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344     ­ Vào tháng 1 năm 2016, Diễn đàn Kinh tế thế giới đã công bố một bản báo  cáo “Tương lai của các nghề nghiệp”.  ­Năm 2018, Diễn đàn Kinh tế Thế giới tiếp tục công bố bản báo cáo  “Tương   lai nghề nghiệp”. Đối với kỹ năng tư duy phản biện, báo cáo  nhấn mạnh tới nhu cầu về kỹ năng này sẽ tăng lên trong năm 2022.
  12. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 ­ Và ở Việt Nam, tư duy phản biện là   kỹ năng đứng ở vị trí thứ 4 trong  danh sách các kỹ năng mới nổi. 1.3 Người có tư duy phản  biện và cách rèn luyện tư  duy:  1. Người có tư duy phản   biện:   +Khả năng quan sát. +Luôn luôn tò mò và đi tìm  kiếm câu trả lời.  +Luôn nghi ngờ.  +Có tư duy logic. +Khả năng tự loại “cái tôi”  ra khỏi khung cảnh.  +Kỹ năng ra quyết định.
  13. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344      ể luyện tập Tư duy phản biện bạn phải hội đủ những điều kiện ở trên:   2.  Đ   +Luyện khả năng quan sát. +Luôn tò  mò  và  tìm  kiếm câu  trả lời.   +Luôn nghi ngờ.   +Luyện Tư duy logic.   +Khả năng tự loại cái tôi.   +Kỹ năng ra quyết định.   +Đánh giá mọi việc khách quan.     +Kết   luận   vấn   đề   qua   các  bằng chứng thực tế. +Không chấp nhận kết quả của  người khác trước khi tự kiểm tra.  1.4 Sự khác nhau giữa tư duy phản biện và tư duy phê phán, giữa sự thật   và ý kiến và vấn đề: 1.4.1 Tư duy phản biện và tư duy phê phán:
  14. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 Tư duy phản biện Tư duy phê phán  (Critical Thinking) (Criticizing) ­Tư  duy phản biện là một quá  ­Tư   duy   phê   phán   là   một   quá  trình   tích   cực   chủ   động   mà  trình   thụ   động   mà   trong   đó  người   suy   nghĩ   hiệu   quả   về  người  suy  nghĩ  hành  động  theo  suy   nghĩ   của   chính   mình,   liên  mong muốn, suy nghĩ định kiến  tục đánh giá suy nghĩ và tự sửa  hoặc cảm xúc mà không có bất  chữa. kỳ tiêu chí đánh giá nào.
  15. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 1.4.2 Sự thật (Facts), ý kiến (Opinions) và vấn đề (Problems):             # 1.5 Các phương pháp rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện: 1.5.1 Sơ đồ tư duy phản biện: 1. Đặt câu hỏi. 1. Tìm kiếm thông tin. 2. Khách quan phân tích sự việc. 3. Trao đổi đưa ra giải pháp.  
  16. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 ­Ví dụ trong áp việc áp dụng học tập:  Khi đọc những chương dài của tài liệu,  sách giáo khoa, bạn nên lấy giấy bút ghi  lại những ý chính để tiện theo dõi. Hãy  chọn và ghi các ý theo một phương pháp  khoa học ví dụ như viết các quan điểm và kết luận ở cột bên trái và các bằng  chứng, giải thích và những ý hỗ trợ ở cột bên phải tương ứng.  Sau đó nhìn vào  bảng tổng kết để ghi bổ sung thêm những ý kiến của mình bằng một màu mực  khác.  Bên cạnh đó để có được cái nhìn khách quan hơn bạn có thể thảo luận  với bạn bè hay những người cùng hứng thú, am hiểu về lĩnh vực đó để có  được những cách nhìn khác nhau.  Một kỹ năng quan trọng không kém là liên hệ với những tài liệu khác trong  cùng lĩnh vực, những nghiên cứu về cùng một vấn đề của các tác giả khác để  có được những cái nhìn đa chiều và sau đó so sánh các quan điểm với nhau. Sau  đó bạn có thể nghĩ đến những ý kiến đối lập trái chiều, đặt ra câu hỏi liệu có  thể đưa ra những lý do thuyết phục để phản bác quan điểm đó không. Quan  trọng nhất là kỹ năng đặt ra các câu hỏi sâu và rộng quanh chủ đề của bài đọc,  những câu hỏi phức tạp đòi hỏi thời gian và quá trình suy nghĩ nhất định để tìm  câu trả lời như: Bài đọc được viết nhằm đến đối tượng độc giả nào, những  điểm yếu mạnh, logic suy luận của bài đọc, mối quan hệ giữa các ý, những  điều thừa nhận và ý nghĩa giá trị của bài đọc. 1.5.2 Biểu đồ xương cá Ishikawa:
  17. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 Con người Nhóm này liên quan đến tất cả các nguyên nhân gây ra bởi hành động của  con người: việc giao tiếp đã tốt chưa, mọi người có hiểu được nhiệm vụ  của họ không, nhân viên có được tham gia, trải nghiệm và đào tạo đầy đủ  không? v.v.   Máy móc thiết bị Nhóm này bao gồm các nguyên nhân liên quan đến hoạt động của máy móc,  công cụ, các thiết bị lắp đặt và máy tính; các máy móc đã được sử dụng đúng  chưa, chúng có đủ an toàn không, có đáp ứng được các yêu cầu không, chúng  đáng tin cậy không, v.v.?   Nguyên vật liệu Có thể có các vấn đề nảy sinh với vật tư, nguyên liệu, các mặt hàng tiêu  dùng và các sản phẩm bán thành phẩm: chất lượng của chúng ra sao, doanh  nghiệp cần bao nhiêu, những vật liệu có sức chống đỡ với tác động từ bên  ngoài hay không, độ bền của chúng thế nào, v.v.?   Phương pháp Nhóm này điều tra xem liệu rằng các nguyên nhân có thể xuất phát từ  phương pháp làm việc hay không: quy trình công việc có hợp lý không; các  quy trình phối hợp được tổ chức như thế nào, nhân viên và các phòng ban  giao tiếp với nhau như thế nào, v.v? 1.5.3 6 chiếc mũ tư duy: 1. Mũ trắng (Objective): Trung lập, khách  quan. Xác định thông tin thiếu. 
  18. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 2. Mũ đỏ (Intuitive): Hợp thức hóa cảm xúc, trực giác, linh cảm, không  cần lý do cơ sở.  3. Mũ đen (Negative): Phân tích khó khăn,  sai lầm. Phân tích mạo hiểm­lý do  logic. 4. Mũ vàng (Positive): Tích cực, lạc quan ­  Giá trị lợi ích. Khuyến khích đề xuất cụ  thể  5. Mũ xanh lá cây (Creative): Tư duy sáng  tạo ­ Tìm kiếm nhiều lựa chọn. Hành  động thay vì phê phán. Tư tưởng và  nhận thức mới.  6. Mũ xanh dương (Process): Điều khiển  tổ chức. Định hướng vấn đề. Tóm tắt,  khái quát, kết luận vấn đề. Đảm bảo  luật được tôn trọng.  1.6 Tranh luận bằng tư duy phản biện:  1.6.1 Quy tắc vàng của tranh luận:
  19. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344 ­Việc đầu tiên, nếu bạn muốn thay  đổi cách tranh luận của mình sang  hướng   tích   cực   hơn,   bạn   phải   KHẮC   CỐT   GHI   TÂM   điều   sau  đây: “Tranh luận không nhằm mục  tiêu   chiến   thắng,   tranh   luận   là   để  tìm ra bản chất vấn đề“ ­Đừng cố cãi cho thắng, hãy cãi cho  đúng.   Cái   ham   muốn   chiến   thắng  trong   một   cuộc   tranh   luận   sẽ   làm  giảm thị lực của bạn. Bạn sẽ không  thấy thứ  bạn phải thấy, bạn sẽ chỉ  thấy cái bạn muốn thấy, bạn sẽ chỉ chăm chăm tìm ra lỗi sai của người  khác. Có khi người ta nói 10 ý sai 1 ý, bạn lại vin vào 1 ý sai để  phủ  nhận toàn bộ  ý tưởng và quan điểm của người ta. Tôi đã tham gia quá  nhiều cuộc tranh luận như  vậy rồi. Đừng ngụy biện, hãy biết nhận sai   và tiếp thu, điều đó không làm bạn trông yếu đuối hay kém cỏi, ngược   lại nó sẽ làm bạn vô cùng TỰ TRỌNG trong mắt người khác.  ­“ Cái kết của một  cuộc   tranh   luận,  thường   không  phải   là   TRẮNG  hoặc   ĐEN   rõ  ràng. Cái kết của  cuộc   tranh   luận  là  một   bức   tranh  đầy   đủ   về   các  mặt của một vấn  đề” ­Giống như khi ta bàn câu chuyện nên đi học đại học hay đi làm sớm. Sẽ  không có một kết quả  nào hoàn toàn vượt trội. Kết quả  của một cuộc  tranh luận về chủ đề này sẽ là một bản phân tích mổ xẻ tất cả các khía   cạnh, bao gồm: Cơ hội và Rủi ro, Được và Mất. Khi đã có đầy đủ  góc   nhìn như vậy, sự lựa chọn là thuộc về cá nhân từng người. Cho nên, khi  tham gia các cuộc tranh luận như vậy, mục tiêu là mổ  xẻ  vấn đề  càng   sâu càng tốt, càng có nhiều dữ kiện, càng dễ dàng cho sự lựa chọn. ­Riêng việc bạn hiểu được điều này, bạn đã hạnh phúc hơn nhiều rồi   đó. ­Còn tất nhiên, với việc am hiểu các  quy tắc tranh luận,  một người   thông minh có thể dùng nó để trao đổi cho đúng, hoặc cũng có thể dùng  nó để  trên cơ những người không giỏi ăn nói. Cùng là con dao, dùng để  nấu ăn hay giết người là lựa chọn của mỗi người mà.    1.6.2 Tăng tính thuyết phục khi lập luận:
  20. PHAN LÊ KIM MINH ­DSU180344   ­Nguyên tắc khi tranh luận: ­Phương pháp: + Diễn dịch: Đưa ra lập luận, giải thích nguyên nhân tại sao + Quy nạp: Giải thích nguyên nhân lý lẽ, đưa ra lập luận, kết luận. ­Những tiêu chí đánh giá tính thuyết phục 1.6.3. Phân tích số liệu:
nguon tai.lieu . vn