Xem mẫu

  1. TIẾP CẬN KINH TẾ TUẦN HOÀN ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ XÃ KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG Bùi Xuân Lộc(1), Nguyễn Văn Đảo(1), Lãnh Duy Tiến(1), Nguyễn Đình Lƣu(1), Hà Văn Định(2), Nguyễn Hải Anh(2) và Phạm Thái Thanh(2) (1) Ủy ban nhân dân thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (2) Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TÓM TẮT Thị xã Kinh Môn nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hải Dương, là một vùng kinh tế ộng lực về phát tri n ô thị, công nghiệp, năng lượng, nông nghiệp của tỉnh Hải Dương Những năm vừa qua, nhờ sự nỗ lực của Đảng, chính quyền và người ân, thị xã Kinh Môn ã ạt ược nhiều thành tựu về phát tri n kinh tế, là nhiều ự án công nghiệp quy mô l n i vào hoạt ộng như nhà máy chế iến xi măng, gang thép, nhà máy nhiệt iện… , hình thành các khu ô thị sinh thái, các vùng sản xuất hàng h a tập trung…, ã tạo nguồn thu l n, làm cho ô thị Kinh Môn ngày càng giàu mạnh, văn minh Tuy nhiên, c ng c nhiều vấn ề môi trường phát sinh rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, nguy cơ ô nhiễm ụi, ô nhiễm không khí, ô nhiễm ất… , là thách thức cho phát tri n ền vững của thị xã Trên cơ sở tiếp cận kinh tế tuần hoàn, sử ụng phương pháp thu thập và tham khảo thông tin thứ cấp, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, ài viết ã ưa ra ược ịnh hư ng phát tri n ền vững, tuần hoàn cho 4 lĩnh vực của thị xã Kinh Môn: ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp, phát tri n ô thị, u lịch ịch vụ th o hư ng quản lý và tái tạo tài nguyên th o một v ng khép kín, nhằm tránh tạo ra phế thải, chuy n i mô hình kinh tế từ nâu sang xanh phát tri n Kinh Môn thành ô thị xanh, ô thị sinh thái, ô thị thông minh, ô thị áng sống. Bên cạnh tính ưu việt về mặt lý luận, kinh tế tuần hoàn c ng c một số hạn chế nhất ịnh như: khung chính sách về phát tri n mô hình kinh tế tuần hoàn chưa ược xây ựng cụ th , rõ ràng; kinh tế tuần hoàn i hỏi phải c sự phân loại, làm sạch chất thải trư c khi ưa vào tái sử ụng, tái chế, ây là thách thức không nhỏ ối v i thực tiễn vận hành của kinh tế Việt Nam, c ng như khi áp ụng cho thị xã Kinh Môn; chi phí ầu tư l n khi tái chế chất thải nguy hại, một số vật liệu kh tái chế l n ặt ra vấn ề ài toán hiệu quả kinh tế cho việc lựa chọn mô hình phát tri n kinh tế tuần hoàn Gợi ý một số giải pháp thực hiện kinh tế tuần hoàn: cần c hành lang pháp lý rõ ràng; xây ựng chiến lược truyền thông; i m i công nghệ; khuyến khích sự tham gia của các ên liên quan; xây ựng các mô hình kinh tế tuần hoàn cụ th cho từng lĩnh vực Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, ph t triển ền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Nghị quyết số 768/NQ-UBTVQH14, Ủy an Thƣờng vụ Quốc hội quyết định thành lập thị x Kinh Môn trên cơ sở toàn ộ 165,33 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 203.638 ngƣời của huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng, theo đó, thị x Kinh Môn có 14 phƣờng và 9 x (Ủy an Thƣờng vụ Quốc hội, 2019). Thị x Kinh Môn nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hải Dƣơng, cách trung tâm thành phố Hải Dƣơng 25 km, c ch Thủ đô Hà Nội 80 km về phía Đông. Mạng lƣới giao thông thủy ộ trải rộng khắp trên địa àn, là điều kiện thuận lợi để huyện giao lƣu kinh tế với ên ngoài, tiếp cận nhanh c c thông tin thị trƣờng và cơ hội đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 115
  2. Từ một huyện (khi chƣa thành lập thị x ), với không ít khó khăn, Kinh Môn đ vƣơn lên trở thành trung tâm ph t triển công nghiệp nặng của tỉnh Hải Dƣơng, “thủ phủ” ngành công nghiệp xi măng cả nƣớc. Công nghiệp đem lại tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn cao nhất tỉnh, tạo ƣớc chuyển lớn về diện mạo khu vực nông thôn, thúc đẩy qu trình đô thị hóa, song cũng đặt ra sức ép to lớn về môi trƣờng và ph t triển ền vững, đây là những th ch thức đặt ra cho ph t triển ền vững thị x Kinh Môn trong tƣơng lai. Kinh tế tuần hoàn (KTTH) đƣợc hiểu là mô hình kinh tế, trong đó c c hoạt động thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại ỏ t c động tiêu cực đến môi trƣờng. Đây là mô hình kinh tế ph t triển tất yếu trên thế giới hƣớng tới ph t triển ền vững, ởi nền kinh tế này đạt đƣợc 3 mục tiêu: (i) ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào; (ii) khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong ph t triển ở đầu ra; (iii) kết hợp hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với ảo vệ môi trƣờng. Ngoài ra, nền KTTH còn mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia, giúp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu sự iến động gi và rủi ro đến từ c c nhà cung cấp, gia tăng tính đổi mới s ng tạo ằng việc thay thế c c sản phẩm. Tại Việt Nam, đ có một số mô hình KTTH đƣợc thực hiện, đem lại hiệu quả nhất định, nhƣ mô hình khu công nghiệp sinh th i tại Ninh Bình, Đà Nẵng, Cần Thơ…, mô hình chế iến phụ phẩm thủy sản (vỏ tôm, đầu tôm) tạo ra Chitosan và SSE, s ng kiến không thải r c ra thiên nhiên, do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam khởi xƣớng, s ng kiến t i chế nắp ia Tiger thành sắt làm cầu tại Tiền Giang…(Trƣơng Thị Mỹ Nhân, 2019). Kinh tế tuần hoàn có thể là một hƣớng tiếp cận mới để thúc đẩy ph t triển ền vững của thị x Kinh Môn trong tƣơng lai. C ch tiếp cận này sẽ đƣa ra đƣợc định hƣớng ph t triển ền vững kinh tế của thị x (cụ thể là kinh tế công nghiệp, đô thị-dịch vụ, nông nghiệp) trên cơ sở đảm ảo kết hợp hài hòa vấn đề ảo vệ môi trƣờng, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, để Kinh Môn trở thành đô thị xanh, đô thị thông minh trong tƣơng lai. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Phương pháp thu thập và tham khảo thông tin thứ cấp T c giả thu thập thông tin từ c c nguồn có sẵn và tiến hành phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp để nắm ắt đƣợc c c vấn đề nghiên cứu. C c nguồn thu thập thông tin: c c t c giả, các nhà khoa học, c c viện nghiên cứu, cơ quan quản lý, địa phƣơng, tài liệu trên we site. 2.2. Phương pháp tham khảo ý ki n chuyên gia Bài viết tham khảo ý kiến của c c chuyên gia về môi trƣờng để hoàn thiện về phƣơng ph p cũng nhƣ nội dung nghiên cứu, đảm ảo chất lƣợng theo yêu cầu đề ra của Hội thảo. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh t tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn mô tả một hệ thống kinh tế dựa vào c c mô hình kinh doanh thay thế kh i niệm “kết thúc vòng đời” ằng việc giảm thiểu, t i sử dụng, t i chế và thu hồi c c nguyên liệu trong c c qu trình sản xuất/phân phối và tiêu dùng ở c c cấp độ vi mô (sản xuất, c c doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng), cấp độ trung gian (ví dụ nhƣ c c khu công nghiệp sinh th i), cấp độ vĩ mô (thành phố, vùng, quốc gia và rộng hơn nữa), với mục tiêu đạt đƣợc ph t triển ền vững, với ngụ ý đảm ảo chất lƣợng môi trƣờng tốt, sự thịnh vƣợng về kinh tế và công ằng x hội, đ p ứng lợi ích hiện tại và tƣơng lai (McDonough, 2018). Kinh tế tuyến tính (linear economy) chỉ quan tâm đến việc khai th c tài nguyên, sản xuất, tiêu dùng và thải ỏ ra môi trƣờng, d n đến 116 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  3. việc tạo ra một lƣợng phế thải khổng lồ, khai th c tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên. KTTH chú trọng việc quản lý và t i tạo tài nguyên theo một vòng khép kín, nhằm tr nh tạo ra phế thải. Việc tận dụng tài nguyên đƣợc thực hiện ằng nhiều hình thức, từ thiết kế lại (redegine), giảm thiểu (reduce) sửa chữa (repair), t i sử dụng (reuse), t i chế (recycle) và thay vì sở hữu vật chất, thì hƣớng đến chia sẻ (sharing) hoặc cho thuê (leasing) (Nguyễn Thế Chinh và cs., 2019). Nguồn: Ellen MacArthur Foundation, 2012; Government of the Netherlands, 2017. Hình 3.1. Kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn Từ hàng trăm năm nay, nền kinh tế thƣờng vận hành theo đƣờng thẳng: khai thác – sử dụng – thải ỏ. Tuy nhiên trong một vài năm trở lại đây, với p lực dân số tăng, đô thị hóa và nhu cầu tiêu thụ trên đầu ngƣời ngày càng lớn, khiến nhiều tài nguyên trở nên khan hiếm, chi phí môi trƣờng tạo tài nguyên mới hoặc khắc phục c c hậu quả môi trƣờng đ trở thành g nh nặng đè lên hành tinh. Đó là lý do tại sao mô hình kinh tế tuần hoàn (circular economy) vận hành theo nguyên tắc: sản phẩm hoặc nguyên liệu trong KTTH sẽ liên tục đƣợc ảo trì, t i sử dụng, t i chế, nhằm hƣớng tới việc không còn khai th c tài nguyên hay tạo chất thải, đ trở thành một trong những thành phần chính của kế hoạch giảm ph t thải cac on tại không ít quốc gia. Theo Nguyen Hoang Nam and Nguyen Trong Hanh (2019), KTTH không phải là một mô hình đồng nhất cho cả nền kinh tế, mà nó là nhiều mô hình kh c nhau đƣợc xây dựng theo cùng một triết lý, đó là triết lý t i tạo (regeneration) và khôi phục (restoration). KTTH có a nguyên tắc cơ ản, gồm: + Bảo tồn và phát tri n vốn tự nhiên thông qua việc kiểm so t, nhằm sử dụng hợp lý c c tài nguyên và t i tạo c c hệ thống tự nhiên, đặc iệt là đẩy mạnh sử dụng năng lƣợng t i tạo. + Tối ưu h a lợi tức của tài nguyên ằng c ch tuần hoàn c c sản phẩm và vật liệu nhiều nhất có thể trong c c chu trình kỹ thuật và sinh học. + Nâng cao hiệu suất chung của toàn hệ thống ằng c ch tối thiểu hóa c c ngoại ứng tiêu cực, thông qua thiết kế chất thải, thiết kế ô nhiễm ngay từ đầu của qu trình sản xuất. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 117
  4. Nguồn: Ellen MacArthur Foundation, 2019. Hình 3.2. Hệ thống thu hồi chủ ộng tạo ra các v ng lặp, giúp hạn chế sử ụng tài nguyên m i và hạn chế tác ộng môi trường Tổng hợp 45 chiến lƣợc về KTTH và hơn 100 trƣờng hợp trên thế giới, Kalmykova et al. (2018) đ rút ra kết luận rằng, về mặt chính s ch, hiện nay có hai c ch tiếp cận thực hiện KTTH, đó là: + Tiếp cận th o hệ thống nền kinh tế: Nền kinh tế ở đây không chỉ là nền kinh tế của một quốc gia, mà có nhiều cấp độ kh c nhau về quy mô. Đó có thể là nền kinh tế ở cấp địa phƣơng (khu công nghiệp, thành phố, tỉnh) hay nền kinh tế ở cấp vùng (liên tỉnh, liên thành phố), cấp quốc gia hoặc thậm chí là cấp liên quốc gia. Về cơ ản, c ch thực hiện này là kết nối c c hoạt động kinh doanh và sản xuất thành c c vòng tuần hoàn vật liệu trong một không gian kinh tế nhất định. Tiêu biểu của c ch tiếp cận này là tại Đan Mạch, Trung Quốc, Nhật Bản và Canađa. Tuy nhiên, c ch thức p dụng ở mỗi nƣớc không hoàn toàn giống nhau. + Tiếp cận th o nh m ngành, sản phẩm, nguyên liệu hoặc vật liệu: C ch tiếp cận này không giới hạn ở phạm vi một không gian hay một hệ thống kinh tế nhất định, mà tập trung theo nhóm ngành, sản phẩm hoặc nguyên vật liệu. Để ngắn gọn, có thể gọi đây là c ch tiếp cận theo vật liệu. Diễn đàn Kinh tế Thế giới cũng đồng tình với c ch tiếp cận này khi khẳng định vật liệu chính là “m u số chung lớn nhất” của tất cả c c ngành và không gian địa lý (World Economic Forum, 2014). Theo đó, c c quốc gia nên lựa chọn một số vật liệu và từ đó x c định c c ngành liên quan tới vật liệu đó làm ƣu tiên cho việc thực hiện KTTH. Tiêu iểu của c ch tiếp cận này là khối Liên minh châu Âu (EU), Hà Lan, Canađa, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Xinhgapo. Tại Việt Nam, thuật ngữ KTTH chƣa đƣợc chính thức sử dụng trong c c chủ trƣơng của Đảng và ph p luật, chính s ch của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, nhiều yếu tố của KTTH đ đƣợc đề cập (Hai et al., 2020). Ngay từ năm 1998, Chỉ thị số 36/CTTW đ đề cập tới “ p dụng công nghệ sạch, ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và năng lƣợng”, sau đó Nghị quyết số 41 đƣa ra c c định hƣớng về “khuyến khích t i chế, sử dụng sản phẩm t i chế”, “thu hồi và xử lý sản phẩm đ qua sử 118 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  5. dụng”… Từ c c chủ trƣơng đó của Đảng, Nhà nƣớc đ an hành luật và c c chính s ch liên quan tới “khai th c và sử dụng tiết kiệm tài nguyên”, “sử dụng năng lƣợng t i tạo”, 3R, “thay thế túi nilông”, “sản xuất và tiêu dùng ền vững”, “chuỗi cung ứng xanh”, “tiêu dùng xanh”… (Hình 3.2). Việt Nam cũng đ có một số điển hình thành công, nhƣ mô hình Vƣờn – Ao – Chuồng và c c iến thể nhƣ Rừng – Vƣờn – Ao – Chuồng, hệ thống trồng cây-nuôi cá kết hợp (aquaponics) (giúp thu hồi khí thải hoặc tận dụng thức ăn, dinh dƣỡng), s ng kiến không xả thải ra thiên nhiên (zero waste to nature), do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) khởi xƣớng, s ng kiến t i chế nắp ia Tiger thành sắt làm cầu tại Tiền Giang (giúp thu hồi sắt), ống hút làm từ cỏ và gạo thay thế cho ống hút nhựa (giúp giảm ph t thải nhựa), một số mô hình sản xuất sạch hơn… (Nguyen Hoang Nam and Nguyen Trong Hanh, 2019). Đối với c ch tiếp cận theo hệ thống nền kinh tế, Việt Nam đ nhận đƣợc sự hỗ trợ của UNIDO và Quỹ Môi trƣờng toàn cầu, hiện nay hình thành 4 khu công nghiệp sinh th i, một mô hình theo kiểu khu công nghiệp tuần hoàn tại Ninh Bình, Đà Nẵng và Cần Thơ, với 72 doanh nghiệp tham gia. Đặc iệt, sự chia sẻ và tuần hoàn nguyên liệu, năng lƣợng, chất thải và nƣớc của c c khu công nghiệp sinh th i này đ giúp tiết kiệm đƣợc khoảng 6,5 triệu USD mỗi năm (UNIDO, 2019). Nguồn: Nguyen Hoang Nam and Nguyen Trong Hanh, 2019. Hình 3.3. Một số chủ trương của Đảng và pháp luật, chính sách của Nhà nư c có liên quan t i kinh tế tuần hoàn Cũng theo nhóm t c giả Nguyen Hoang Nam and Nguyen Trong Hanh (2019), để thực hiện KTTH phù hợp với xu hƣớng chung của thế giới, Việt Nam cần có những chính s ch toàn diện và hệ thống. Bởi lẽ, theo kinh nghiệm quốc tế, KTTH hiện nay đ ph t triển và không chỉ dừng lại ở việc tận dụng vật liệu, mà cần đƣợc xem xét toàn diện theo 4 giai đoạn: (i) sản xuất ( ao gồm thiết kế và thực hiện sản xuất); (ii) tiêu dùng; (iii) quản lý chất thải; và (iv) chuyển từ chất thải thành tài nguyên. Theo Nguyễn Thế Chinh và cs. (2019), những yếu tố cơ ản cần xem xét liên quan đến chuyển đổi sang KTTH: (i) vai trò của c c ên liên quan; (ii) tiếp cận thị trƣờng trong hoàn thiện thể chế, chính sách; (iii) quản trị môi trƣờng; (iv) thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ môi trƣờng, sản phẩm thân thiện với môi trƣờng; ngành công nghiệp môi trƣờng đòn ẩy để tiến tới ph t triển KTTH ở cấp độ vĩ mô của nền kinh tế; và (v) tr ch nhiệm x hội và văn hóa sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, t i chế, t i sử dụng chất thải trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, những yếu tố sau cũng cần Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 119
  6. đƣợc xem xét nhƣ: (i) tiêu dùng công ền vững: khởi đầu và hạt nhân cho thúc đẩy KTTH; (ii) khoa học, kỹ thuật và công nghệ; và (iii) thông tin, dữ liệu đƣợc xem nhƣ nền tảng để thực thi, đo lƣờng, đ nh gi , gi m s t KTTH. 3.2. Một số định hư ng phát triển bền vững thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương trên cơ sở ti p cận kinh t tuần hoàn Với mục tiêu thị x Kinh Môn tập trung ph t triển nhanh, toàn diện và ền vững c c lĩnh vực kinh tế, văn hóa, x hội, ảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh, xây dựng thị x Kinh Môn xứng tầm với vai trò là trung tâm công nghiệp-thƣơng mại-dịch vụ của tỉnh Hải Dƣơng và trên cơ sở tiếp cập KTTH, định hƣớng ph t triển ền vững thị x Kinh Môn nhƣ sau: 3.2.1. Về phát triển nông nghiệp Trên cơ sở c c vùng quy hoạch c c sản phẩm chủ lực: quy hoạch vùng sản xuất hành, tỏi tập trung; quy hoạch vùng sản xuất lúa nếp c i hoa vàng, vùng sản xuất sắn dây, cây ăn quả tập trung cam đƣờng canh, ổi, thanh long; quy hoạch ph t triển nuôi trồng thủy sản tập trung; quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung…, cần tập trung vào những định hƣớng cụ thể: + Ph t triển nông nghiệp hữu cơ, để đảm ảo nguyên tắc tuần hoàn sản phẩm, không ph t sinh r c thải và không làm ô nhiễm môi trƣờng sản xuất (chủ yếu là đất, nƣớc), ảo vệ sức khỏe cho ngƣời nông dân. Nông nghiệp hữu cơ, nhằm sử dụng tối đa khả năng t i sử dụng có thể sử dụng lại đƣợc một phần năng suất sinh học không sử dụng cây trồng nông nghiệp (rơm rạ, c c loài rau cải và c c ộ phận không ăn đƣợc kh c) trực tiếp nhƣ phân và mùn cƣa hoặc thông qua chăn nuôi nhƣ phân chuồng trại. Loại ỏ đƣợc việc sử dụng phân ón nitơ tổng hợp, làm giảm đ ng kể nguy cơ nhiễm ẩn nitơ của nƣớc. Ngƣời trồng cây hữu cơ dựa vào việc kiểm so t dịch hại tự nhiên (ví dụ nhƣ, kiểm so t sinh học, thực vật có tính kiểm so t sâu ệnh) chứ không phải là thuốc trừ sâu tổng hợp (Phạm, 2019). + Trên cơ sở vòng đời sản phẩm, sản xuất nông nghiệp hữu cơ đƣợc ph t triển theo chuỗi (đƣờng đi) sản phẩm, từ qu trình sản xuất, sơ chế, chế iến, vận chuyển, ảo quản phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ phải đảm ảo c c nguyên tắc (Thủ tƣớng Chính phủ, 2018) sau: Nguyên tắc Quản lý c c tài nguyên ( ao gồm đất, nƣớc, không khí) theo nguyên tắc hệ thống và sinh th i trong tầm nhìn dài hạn. Nguyên tắc Không dùng c c vật tƣ là chất hóa học tổng hợp trong tất cả c c giai đoạn của chuỗi sản xuất, tr nh trƣờng hợp con ngƣời và môi trƣờng tiếp xúc với c c hóa chất độc hại, giảm thiểu ô nhiễm ở nơi sản xuất và môi trƣờng chung quanh. Nguyên tắc Không sử dụng công nghệ iến đổi gen, phóng xạ và công nghệ kh c có hại cho sản xuất hữu cơ. Nguyên tắc 4 Đối xử với động vật, thực vật một c ch có tr ch nhiệm và nâng cao sức khỏe tự nhiên của chúng. Nguyên tắc 5 Sản phẩm hữu cơ phải đƣợc ên thứ a chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về nông nghiệp hữu cơ hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nƣớc ngoài đƣợc p dụng trong sản xuất sản phẩm hữu cơ. + Sơ đồ tiếp cận KTTH cho ph t triển c c sản phẩm trồng trọt (Hình 3.4). 120 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  7. Sơ chế, Phế phụ chế biến phẩm Phân bón hữu cơ Thuốc trừ sâu Sản bệnh bằng xuất Tiêu dùng phương pháp x sinh học Phân bón hữu cơ Phụ phẩm: vỏ quả, hạt - Bảo vệ môi trƣờng Bao b làm bằng vật - Làm giàu dinh dƣỡng, cải tạo môi trƣờng đất liệu dễ phân hủy - Đảm ảo sức khỏe cho nông dân - Không phát sinh rác thải nhựa, r c thải khó phân hủy Hình 3.4. Sơ ồ tiếp cận kinh tế tuần hoàn cho phát tri n các sản phẩm trồng trọt + Sơ đồ tiếp cận KTTH cho ph t triển mô hình VAC (Vƣờn – Ao – Chuồng, hay mô hình trồng trọt – nuôi thủy sản – chăn nuôi). Thức ăn: Hầm iogas phục vụ - Cỏ khí đốt cho c c hộ Phê phụ phẩm đƣợc từ chế - Phế phụ phẩm từ trồng gia đình iến thủy sản đƣợc xử lý trọt đƣợc chế iến từ thức chế iến thành thức ăn chăn ăn chăn nuôi nuôi, thủy sản Chăn nuôi Phân gia súc đƣợc Phân gia súc đƣợc xử lý thành phân xử lý thành thức ón phục vụ trồng ăn hữu cơ cho nuôi trọt hữu cơ thủy sản Nƣớc thải chăn nuôi đƣợc xử lý đảm ảo Trồng theo quy định Thủy trọt sản Thức ăn: - Thức ăn xanh: cỏ - Phế phụ phẩm từ trồng trọt đƣợc chế iến thức ăn thủy sản Hình 3.5. Sơ ồ tiếp cận kinh tế tuần hoàn cho phát tri n mô hình VAC trồng trọt Nhƣ vậy, có thể nói c c mô hình KTTH trong sản xuất nông nghiệp cho thị x Kinh Môn là qu trình sản xuất theo chu trình khép kín, mà hầu hết c c chất thải, phế phụ phẩm đƣợc quay trở lại làm nguyên liệu cho qu trình sản xuất kh c, thông qua việc p dụng công nghệ sinh học, công nghệ lý hóa và c c tiến ộ khoa học kỹ thuật, để trở thành c c sản phẩm phân ón an toàn, chất lƣợng cao, giảm l ng phí, nhất là giảm c c chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 121
  8. 3.2.2. Phát triển công nghiệp Định hƣớng sẽ ph t triển c c ngành công nghiệp sạch, thân thiện với môi trƣờng, đồng thời tạo ra sự liên kết chặt chẽ và hài hòa về không gian giữa ph t triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ đảm ảo, ph t huy tối đa về mối liên hệ vùng trong ph t triển công nghiệp. Khu vực ph t triển công nghiệp trọng điểm v n x c định tại khu vực phía Đông Bắc của đô thị Kinh Môn (UBND huyện Kinh Môn, 2015; UBND thị x Kinh Môn, 2019): + Khu vực công nghiệp nặng tập trung trên địa àn phƣờng Phú Thứ, phƣờng Minh Tân, phƣờng Hiệp Sơn vì gắn liền với cảng sông và khu vực nguyên liệu của Kinh Môn tại c c vị trí đ và đang ph t triển công nghiệp, với c c ngành công nghiệp chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, khai th c đ và chế iến kho ng sản, sản xuất gang thép…). + Ph t triển sản xuất thủ công mỹ nghệ, cơ khí, chế iến lƣơng thực thực phẩm, c c mặt hàng phục vụ địa phƣơng và khu vực. + Tiếp tục duy trì, ph t triển c c cụm công nghiệp (CCN): CCN Long Xuyên, CCN An Phụ, CCN Thăng Long – Quang Trung, CCN Duy Tân, CCN Phú Thứ, CCN Hiệp Sơn; các khu ngoài cụm công nghiệp: Nhà m y xi măng Hoàng Thạch, xi măng Phúc Sơn; khu liên hợp sản xuất gang thép, than cốc của Tập đoàn Hòa Ph t, dự n Nhà máy nhiệt điện BOT Hải Dƣơng… Nhƣ vậy có thể nói, đa số c c ngành, sản phẩm công nghiệp của thị x Kinh Môn đều sử dụng tài nguyên là đầu vào cho chu trình sản xuất, mà ph t thải đầu ra có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trƣờng, do đó cần phải có qu trình chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình tuần hoàn (Hình 3.6). Hình 3.6. Sơ ồ tiếp cận kinh tế tuần hoàn cho phát tri n các ngành nghiệp sử ụng tài nguyên Đối với ph t triển công nghiệp của thị x Kinh Môn, ngoài định hƣớng tiếp cận KTTH, cần có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh, đảm ảo giảm lƣợng ph t thải, mà mô hình tối ƣu là phải hƣớng tới kinh tế không ph t thải (zero emission), để đảm ảo ph t triển không gian xanh, đô thị xanh, đô thị thông minh cho thị x . Trên quan điểm đó, định hƣớng cụ thể cho một số ngành công nghiệp cho thị x Kinh Môn trong thời gian tới nhƣ sau: + Ngành công nghiệp chế iến xi măng là ngành công nghiệp chế iến tạo ra khói ụi, làm ô nhiễm không khí, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời dân, đến cảnh quan môi trƣờng 122 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  9. của thị x . Để khắc phục c c ảnh hƣởng tiêu cực nêu trên, c c nhà m y cần đổi mới công nghệ sản xuất, đảm ảo không ph t thải khí ụi gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh (theo Quy định về ảo vệ môi trƣờng), nếu nhà m y không thực hiện c c giải ph p ảo vệ môi trƣờng nêu trên, có thể kiến nghị dừng sản xuất trên cơ sở ph p lý hiện hành, đồng thời yêu cầu doanh nghiệp phải có giải ph p phục hồi môi trƣờng c c khu vực đ khai th c nguyên liệu đầu vào (có thể là trồng cây xanh, xây dựng hồ sinh thái…). + Ngành công nghiệp sản xuất thép, luyện kim tiếp tục cải tiến công nghệ, thiết ị m y móc, nâng cao chất lƣợng sản xuất, sản phẩm hàng hóa và hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, xử lý chất thải, phế thải, r c thải, nƣớc thải, trồng cây xanh c ch ly, ảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp, tƣờng chắn, để giảm thiểu tiếng ồn sau khi đi vào hoạt động. Trong đó, c c sản phẩm chất thải từ chế iến gang, thép có thể nghiên cứu chế iến thành vật liệu xây dựng; đối với nƣớc thải phải đảm ảo xử lý đạt chuẩn (theo Quy chuẩn quốc gia) trƣớc khi xả ra môi trƣờng hoặc có thể nghiên cứu mô hình hồ sinh th i cho việc xử lý môi trƣờng nƣớc thải, tuần hoàn nƣớc cho sản xuất của nhà m y. + Ngành công nghiệp nhiệt điện cần nghiên cứu giải ph p để xử lý chất thải từ tro ay, xỉ thải thành vật liệu xây dựng hoặc thành nguyên liệu có ích cho ngành công nghiệp, nông nghiệp khác. + Quy định vành đai xanh cho c c cụm công nghiệp, nhà m y sản xuất ngoài khu công nghiệp. 3.2.3. Phát triển đô thị Hình 3.7. Phối cảnh Khu ô thị sinh thái Thành Công, thị xã Kinh Môn Trong tƣơng lai, Kinh Môn sẽ trở thành đô thị sinh th i, văn minh, hiện đại, gần gũi với thiên nhiên, mang ản sắc của đô thị Việt Nam, thực sự đóng vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy ph t triển kinh tế-x hội của tỉnh Hải Dƣơng, đặc iệt trở thành động lực ph t triển chính trị-kinh tế-văn hóa-x hội khu vực Đông Bắc của tỉnh. Đô thị Kinh Môn đảm ảo c c tính chất: là trung tâm tổng hợp hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và dịch vụ phía Đông Bắc của tỉnh Hải Dƣơng; là trung tâm năng lƣợng vùng và quốc gia; là trung tâm du lịch của tỉnh Hải Dƣơng, gồm c c vùng di tích lịch sử-văn hóa-danh thắng; là trung tâm công nghiệp-thƣơng mại-dịch vụ cấp tỉnh và khu vực; là đầu mối giao thông thủy, ộ cấp tỉnh và cấp vùng (UBND thị xã Kinh Môn, 2019). Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 123
  10. Từ c ch tiếp cận KTTH, một số vấn đề ảo vệ môi trƣờng cần xem xét, nghiên cứu cho ph t triển đô thị Kinh Môn nhƣ sau: + Ph t triển hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị, đảm ảo xử lý theo Tiêu chuẩn (Quy định về xử lý nƣớc thải quốc gia) trƣớc khi xả ra môi trƣờng, nguồn này có thể cung cấp cho việc ph t triển mô hình hồ điều hòa sinh th i hoặc có thể cung cấp làm nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp, nƣớc tƣới cho hệ thống cây xanh đô thị. + Đẩy mạnh thu hồi vật liệu và hạn chế r c thải khó t i chế: Phân loại r c tại nguồn, mở rộng tr ch nghiệm của nhà sản xuất (EPR) và thúc đẩy c c thị trƣờng mới ph t triển (gồm thị trƣờng thu hồi và t i chế nhựa, giấy, kim loại… và thị trƣờng cung cấp c c sản phẩm t i chế). Ngoài việc đẩy mạnh thu hồi vật liệu, việc hạn chế sử dụng vật liệu khó t i chế cũng rất quan trọng để thúc đẩy KTTH tại c c khu đô thị. Vật liệu khó t i chế có thể hiểu là khó t i chế về mặt kỹ thuật hay kinh tế (nhƣ c c loại hóa chất…), hoặc khó thu hồi để t i chế (nhƣ túi nhựa mỏng, ọc ảo vệ nắp chai, c c hạt vi nhựa…). + Ph t triển không gian xanh cho đô thị: Tăng cƣờng trồng cây xanh tại c c khu đô thị mới, đây là nền tảng cho ph t triển đô thị sinh th i, làm đ p không gian cảnh quan, điều hòa không khí, tạo môi trƣờng sống trong lành cho ngƣời dân. 3.2.4. Phát triển du lịch, dịch vụ Theo Nguyễn Thế Chinh và cs. (2019), cần thực hiện: + Dịch vụ thu gom phế liệu, phế thải có gi trị đầu vào cho t i sử dụng, t i chế nhƣ sắt thép và kim loại kh c. + Dịch vụ xử lý r c thải theo công nghệ mới nhƣ công nghệ chân không, để tạo ra c c nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp tƣ nhân. + Trong lĩnh vực thƣơng mại, xuất hiện giảm thiểu chất thải nhựa, túi nilông thay thế sản phẩm dễ phân hủy và sử dụng nhiều lần. 3.3. Những hạn ch của kinh t tuần hoàn + Theo Bùi Quang Trung và Phạm Hữu Năm (2020), khung chính s ch về ph t triển mô hình KTTH chƣa đƣợc xây dựng cụ thể, rõ ràng. Việt Nam hiện chƣa có hành lang ph p lý cho ph t triển KTTH. Hiện nay, Việt Nam v n còn thiếu c c cơ chế chính s ch thúc đẩy KTTH nhƣ: quy định tr ch nhiệm của doanh nghiệp về thu hồi, phục hồi tài nguyên từ c c sản phẩm đ qua sử dụng; c c công cụ, chính s ch kinh tế, nhƣ thuế tài nguyên, phí ảo vệ môi trƣờng… Đây cũng là một th ch thức khi triển khai thực tiễn tại thị x Kinh Môn. + Kinh tế tuần hoàn đòi hỏi phải có sự phân loại, làm sạch chất thải trƣớc khi đƣa vào t i sử dụng, t i chế, đây là th ch thức không nhỏ đối với thực tiễn vận hành của kinh tế Việt Nam (Nguyễn Thế Chinh, 2020), đây cũng là những hạn chế về KTTH khi p dụng cho ph t triển ền vững đô thị Kinh Môn, nhất là vấn đề sức tải môi trƣờng khi dân số đô thị gia tăng nhanh chóng trong tƣơng lai. Khi đó, vấn đề xử lý nƣớc thải sinh hoạt, chất thải rắn, r c thải nguy hại để tuần hoàn sẽ là vấn đề nan giải cần giải quyết (đòi hỏi chi phí cao, công nghệ tiên tiến, hiện đại…). + Liệu có đƣợc KTTH 100% không ph t thải? Chẳng hạn, giấy chỉ có thể t i chế một số lần nhất định; chất thải nguy hại nhƣ thủy ngân, amiăng không thể t i chế mà phải loại ỏ ra khỏi chu trình. Những hạn chế này đ đƣợc c c nhà lập ph p nhận thấy rõ. Ủy an châu Âu, trong nỗ lực đƣa ra chỉ thị KTTH năm 2018 chỉ đặt mục tiêu trung ình dài hạn để t i chế chất thải ao ì là 70% và t i chế r c thải sinh hoạt là 65%. Mục tiêu cụ thể trong từng chất còn thấp hơn nữa. 124 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  11. Nhiều sản phẩm ngày nay rất khó phân hủy và qu phức tạp để t i chế, ví dụ vi mạch, pin, chất thải y tế, túi nhựa, vỏ hộp sữa, dầu, lốp xe, hộp sơn… Trong mỗi ƣớc t i chế lại đòi hỏi tiêu tốn tài nguyên và năng lƣợng. Nếu thực sự công nghệ có thể khả thi để t i chế 100% thì KTTH v n phản t c dụng, nếu chi phí thu hồi cao hơn gi trị vật liệu thu đƣợc. Bên cạnh đó, việc thiếu c c ƣu đ i (thuế, đầu tƣ) trong khuôn khổ ph p luật hiện tại khiến ít doanh nghiệp mong muốn theo đuổi mục tiêu tuần hoàn (Phong Du, 2020). 3.4. Một số giải pháp + Nhà nƣớc cần có hành lang ph p lý rõ ràng cho hình thành, ph t triển c c mô hình KTTH. Doanh nghiệp là động lực trung tâm, Nhà nƣớc đóng vai trò kiến tạo, c c tổ chức và từng ngƣời dân tham gia thực hiện. + Xây dựng chiến lƣợc truyền thông là một nhiệm vụ không thể thiếu, nhằm nâng cao nhận thức của c c nhà sản xuất và công chúng về tr ch nhiệm của họ đối với c c sản phẩm trong suốt vòng đời của chúng. + Công nghệ và đổi mới: đây là cốt lõi, là yếu tố quan trọng quyết định thành công khi p dụng mô hình KTTH. Trong ối cảnh C ch mạng công nghiệp 4.0, việc nghiên cứu và tạo ra c c công nghệ thay thế là yếu tố đặc iệt đƣợc chú trọng. Công nghệ mới sẽ giúp việc thực hiện mô hình KTTH hiệu quả, giảm thải ô nhiễm, ảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tr nh khai th c qu mức tài nguyên, đồng thời tạo đƣợc cơ hội việc làm mới..., đảm ảo mục tiêu của mô hình này. + Khuyến khích sự tham gia của c c ên liên quan: huy động sự hƣởng ứng, tham gia của 5 nhà trong ph t triển KTTH: Nhà nƣớc, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông, Nhà khoa học và Ngân hàng. Chính quyền địa phƣơng cần khuyến khích c c tổ chức p dụng KTTH vào hoạt động kinh doanh để xây dựng tƣơng lai ền vững cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngƣời dân cũng cần thay đổi thói quen tiêu dùng thành tiêu dùng có tr ch nhiệm và chủ động tham gia phân loại, t i sử dụng hoặc t i chế r c thải. Ngoài ra, cần có sự hợp t c, làm thế nào để sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên, sử dụng nguồn nguyên liệu từ chất thải t i chế. + Cần nghiên cứu xây dựng những mô hình KTTH cho phù hợp với điều kiện hiện tại cũng nhƣ phù hợp với định hƣớng ph t trong tƣơng lai của thị x Kinh Môn, từ mô hình thành công sẽ lan tỏa rộng cho c c doanh nghiệp, ngƣời sản xuất kinh doanh, ngƣời dân, để họ thay đổi nhận thức, tiến tới hành động và p dụng. 4. T LUẬN VÀ HUY N NGHỊ 4.1. K t luận + Kinh tế tuần hoàn là xu hƣớng ph t triển ền vững đạt đƣợc cả 2 mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong ph t triển ở đầu ra. Tiếp cận KTTH là một trong những c ch tiếp cận phù hợp để ph t triển ền vững thị x Kinh Môn, có thể đƣa Kinh Môn trở thành Đô thị xanh, Đô thị thông minh, Đô thị đ ng sống. + Trên cơ sở tiếp cận KTTH, ài viết đ đƣa ra đƣợc định hƣớng ph t triển ền vững cho 4 lĩnh vực của thị x Kinh Môn là: nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, dịch vụ. C c định hƣớng ph t triển cho 4 lĩnh vực đều chú trọng việc quản lý và t i tạo tài nguyên theo một vòng khép kín, nhằm tr nh tạo ra phế thải, ên cạnh đó ph t triển công nghiệp thị x Kinh Môn cũng nên xem xét chuyển dần từ nâu sang xanh, chuyển đổi từ ph t triển công nghiệp khai th c, sử dụng tài nguyên sang ngành công nghiệp sạch, công nghiệp sinh th i. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 125
  12. + Một số hạn chế của KTTH: Khung chính s ch về ph t triển mô hình KTTH chƣa đƣợc xây dựng cụ thể, rõ ràng; KTTH đòi hỏi phải có sự phân loại, làm sạch chất thải trƣớc khi đƣa vào t i sử dụng, t i chế, đây là th ch thức không nhỏ đối với thực tiễn vận hành của kinh tế Việt Nam, cũng nhƣ khi p dụng cho thị x Kinh Môn; chi phí đầu tƣ lớn khi t i chế chất thải nguy hại, một số vật liệu khó t i chế lớn đặt ra vấn đề ài to n hiệu quả kinh tế cho việc lựa chọn mô hình ph t triển KTTH. + Để thực hiện c c định hƣớng về ph t triển kinh tế thị x Kinh Môn trên quan điểm tiếp cận KTTH, cần xem xét thực hiện c c giải ph p: cần có hành lan pháp lý rõ ràng; xây dựng chiến lƣợc truyền thông; đổi mới công nghệ; khuyến khích sự tham gia của c c ên liên quan; xây dựng c c mô hình KTTH cụ thể cho từng lĩnh vực. 4.2. Khuy n nghị Bối cảnh thị x Kinh Môn đang trong qu trình ph t triển mạnh, cả về công nghiệp (nhất là những ngành công nghiệp khai th c và chế iến sản phẩm dựa vào tài nguyên), đô thị và không thể tr nh khỏi những vấn đề môi trƣờng ph t sinh, do đó, thị x nên xem xét xây dựng mô hình KTTH cụ thể cho từng ngành, lĩnh vực chủ yếu. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Nguyễn Thế Chinh, 2020. Cơ hội và th ch thức cho ph t triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. Viện Chiến lƣợc, Chính s ch Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT), Bộ TN&MT, Hà Nội. 2. Nguyễn Thế Chinh, Lại Văn Mạnh và Nguyễn Hoàng Nam, 2019. C c mô hình kinh tế tuần hoàn Việt Nam: Cơ hội định hƣớng ph t triển. Viện Chiến lƣợc, Chính s ch Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ TN&MT, Hà Nội. 3. Phong Du, 2020. Kinh tế tuần hoàn, những giới hạn. https://khoahocphattrien.vn/chinh- sach/kinh-te-tuan-hoan-nhung-gioi-han/2019111402201852p1c785.htm. 4. Ellen MacArthur Foundation, 2012. Towards the circular economy: Economic and business rationale for an accelerated transition. http://circularfoundation.org/sites/default/files/tce _report1_2012.pdf. 5. Ellen MacAthur Foundation, 2019. Institutions, governments and cities. Retrieved from Ellen Macathur Foundation. https://www.ellenmacarthurfoundation.org/our-work/approach/ government-and-cities. 6. Government of the Netherlands, 2017. From a linear to a circular economy. https://www. government.nl/topics/circulareconomy/from-a-linear-to-a-circulareconomy?fbclid=IwAR1Q AaaoW8mUXc5wbNvJV7b9Ysf3UNhDUspp0YmP0eUFaDj_xXC7uaCllgc. 7. Huynh Trung Hai, Nguyen Duc Quang, Nguyen Trung Thang and Nguyen Hoang Nam, 2020. Circular economy in Vietnam. In: Ghosh S. (Eds.). Circular economy: Global perspective. Springer, Singapore: pp. 423-452. 8. Kalmykova Y., M. Sadagopan and L. Rosado, 2018. Circular economy – From review of theories and practices to development of implementation tools. Resources, Conservation Recycling, 135: pp. 190-201. 9. McDonough W., 2018. Circular economy in cities evolving the model for a sustainable urban future. World Economic Forum. Geneva, Switzerland. 126 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  13. 10. Nguyen Hoang Nam and Nguyen Trong Hanh, 2019. Implementing circular economy: International experience and policy implications for Vietnam. Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Enviroment, Hanoi. 11. Trƣơng Thị Mỹ Nhân, 2019. Kinh nghiệm xây dựng nền kinh tế tuần hoàn và c c điều kiện để chuyển đổi ở Việt Nam. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 12. Phạm S., 2019. Nông nghiệp hữu cơ, xu hƣớng tất yếu tham gia chuỗi nông sản toàn cầu. Nhà xuất ản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 13. Thủ tƣớng Chính phủ, 2018. Nghị định số 109/NĐ-CP, ngày 29/8/2018 về nông nghiệp hữu cơ. Chính phủ Việt Nam, Hà Nội. 14. Bùi Quang Trung và Phạm Hữu Năm, 2020. Giải ph p thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. Tạp chí Tài chính. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-thuc- day-phat-trien-nen-kinh-te-tuan-hoan-tai-viet-nam-324400.html. 15. UBND huyện Kinh Môn, 2015. Quy hoạch tổng thể ph t triển kinh tế-x hội huyện Kinh Môn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng. 16. UBND thị x Kinh Môn, 2019. Đồ n Điều chỉnh chung quy hoạch đô thị Kinh Môn đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2035. Huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng. 17. UNIDO, 2019. Eco-industrial park initiative for sustainable industrial zones in Vietnam. https://eipvn.org/elibrary/publications. 18. Ủy an Thƣờng vụ Quốc hội, 2019. Nghị quyết số 768/NQ-UBTVQH14, ngày 11/9/2019 về thành lập thị x Kinh Môn và c c phƣờng, x thuộc thị x Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng. Quốc hội Việt Nam, Hà Nội. 19. World Economic Forum, 2014. Towards the circular economy: Accelerating the scale-up across global supply chains. Geneva, Switzerland. http://reports.weforum.org/toward-the- circulareconomy-accelerating-the-scale-up-across-globalsupply-chains. Abstract ACCESSING TO THE CIRCULAR ECONOMY FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN KINH MON TOWN, HAI DUONG PROVINCE Bui Xuan Loc(1), Nguyen Van Dao(1), Lanh Duy Tien(1), Nguyen Dinh Luu(1), Ha Van Dinh(2), Nguyen Hai Anh(2) and Pham Thai Thanh(2) (1) People's Committee of Kinh Mon Town, Hai Duong Province (2) National Institute of Agricultural Planning and Projection, Ministry of Agriculture and Rural Development Kinh Mon Town is located in the Northeast of Hai Duong Province and is an economic zone focusing on the development of urban, industrial, energy and agricultural sectors of Hai Duong Province. In recent years, under the efforts of the Communist Party, the Government and the local people, Kinh Mon Town has achieved many achievements in economic development. These are many large-scale industrial projects in operation (Cement, iron and steel processing plants, thermal power plants, etc.), forming ecological urban areas, concentrated commodity production areas... have created a high income, making Kinh Mon town more prosperous and civilized. However, there are also many environmental problems arising (industrial waste, household waste, risk of dust pollution, Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 127
  14. air pollution, soil pollution...), this is a challenge for the sustainable development of Kinh Mon Town. Based on the circular economy approach, using the method of collecting and consulting secondary data, the method of consulting experts; The study has set the direction of sustainable development, circulation for 4 sectors of Kinh Mon Town: agriculture, industry, urban development, service tourism towards managing and regenerating resources in a closed loop to avoid generating waste, transforming the economic model from brown to green to develop Kinh Mon into a green city, an ecological city, a smart city and a livable city; in addition to its theoretical superiority, the circular economy also has certain limitations such as: The policy framework for the development of the circular economy model has not been formulated in a specific and clear manner; the circular economy requires the sorting and cleaning of waste before it is recycled and reused. This is a big challenge to the operational practice of Vietnam's economy, as well as when it applies to Kinh Mon Town; the large investment cost of recycling hazardous waste, a large number of difficult-to-recycle materials poses the problem of economic efficiency for the selection of a circular economic development model. Suggesting some solutions to implement the circular economy: need to have a clear legal corridor; building a communication strategy; technological innovation; encourage the participation of stakeholders; building the specific circular economy models to each field. Keywords: Circular economy, sustainable development. 128 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
nguon tai.lieu . vn