Xem mẫu

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP THỜI ĐIỂM PHÁT SINH HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Lê Thị Giang1 Tóm tắt: Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm bắt đầu sự ràng buộc pháp lý giữa các bên, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Kể từ thời điểm hợp đồng tặng cho phát sinh hiệu lực, các bên không được rút lại các cam kết trong hợp đồng và phải chịu trách nhiệm dân sự nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hợp đồng2. Bài viết tập trung phân tích thực trạng pháp luật về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản; qua đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nội dung này. Từ khóa: Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản; thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản không phải đăng ký sở hữu; thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản phải đăng ký sở hữu. Nhận bài: 05/12/2019; Hoàn thành biên tập: 12/12/2019; Duyệt đăng: 27/02/2020. Abstract: Effective date of the contract is the time when the legal binding between the parties begins, giving rise to the rights and obligations of the parties in the contract. From the moment the donation contract takes effect, the parties must not withdraw the contractual commitments and must bear civil liability for failing to perform or improperly fulfilling the civil obligations arising from the contract. This article focuses on analyzing the legal status of the time when the contract of donating properties arises and the author, thereby, makes some recommendations to improve the law on this content. Keywords: The effective time of the contract of donating properties; the effective time of the contract of donating properties not subject to ownership registration; the effective time of the contract of donating g properties subject to ownership registration. Date of receipt: 05/12/2019; Date of Revision: 12/12/2019; Date of Approval: 27/02/2020. 1. Thực trạng pháp luật về thời điểm phát không tiếp tục thực hiện việc tặng cho tài sản (trừ sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản trường hợp các bên thỏa thuận thời điểm phát 1.1. Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho động sản đồng tặng cho tài sản không phải đăng ký sở hữu không phải đăng ký sớm hơn so với thời điểm Theo quy định tại Khoản 1 Điều 458 và Khoản chuyển giao tài sản). Quy định này hợp lý bởi 2 Điều 459 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015: người tặng cho không nhận được bất cứ lợi ích Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể vật chất nào từ người được tặng cho nên quy định từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản, trừ chặt chẽ về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp trường hợp có thỏa thuận khác; Hợp đồng tặng đồng tặng cho tài sản là điều cần thiết. cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm Nghiên cứu thời điểm phát sinh hiệu lực của chuyển giao tài sản nếu bất động sản không phải hợp đồng tặng cho động sản không phải đăng ký đăng ký quyền sở hữu. sở hữu và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp Quy định này đã tạo điều kiện cho bên tặng đồng tặng cho bất động sản không phải đăng ký cho được suy nghĩ kỹ về quyết định tặng cho tài sở hữu, tác giả thấy hai điểm chưa tương thích sản của họ, ngay cả khi họ đã giao kết hợp đồng giữa hai quy định này như sau: tặng cho tài sản nhưng chưa chuyển giao tài sản Một là, Khoản 1 Điều 458 BLDS năm 2015 thì bên tặng cho vẫn có quyền thay đổi ý định quy định về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp 1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa pháp luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội. 2 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.85.
  2. Soá 02/2020 - Naêm thöù möôøi laêm đồng tặng cho động sản không phải đăng ký sở sản của bên được tặng cho. Tuy nhiên, “thời hữu theo sự thỏa thuận của các bên và ưu tiên sự điểm nhận tài sản” cũng có thể không trùng lặp thỏa thuận của các bên trước tiên. Trong khi đó, với với “thời điểm chuyển giao tài sản”. Thời cũng cùng tính chất là tặng cho tài sản không điểm chuyển giao tài sản diễn ra trước và thời phải đăng ký sở hữu nhưng đối với tặng cho bất điểm nhận tài sản diễn ra sau, cách nhau một động sản, Khoản 2 Điều 459 BLDS năm 2015 lại khoảng thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào không ghi nhận sự thỏa thuận của các bên đối với từng trường hợp cụ thể. Ví dụ: A tặng cho B chiếc thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng này. điện thoại Iphone 8s nhân ngày sinh nhật của B. Cũng liên quan đến thời điểm phát sinh hiệu Vì ở xa nên A đã gửi quà tặng theo đường bưu lực của hợp đồng tặng cho tài sản theo sự thỏa điện. 05 hôm sau kể từ ngày A gửi bưu điện B thuận giữa bên tặng cho và bên được tặng cho, mới nhận được quà. Trong tình huống, thời điểm tác giả đánh giá đây là sự bổ sung không phù hợp A chuyển giao được xác định theo dấu bưu điện; của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005. còn ngày nhận của B được xác định theo thực tế Bản chất của hợp đồng tặng cho tài sản phải là khi tài sản được giao đến tay B (có ký xác nhận hợp đồng thực tế, điều này được hiểu nếu chưa với nhân viên bưu điện). Vì tặng cho động sản có hành vi giao – nhận tài sản thì hợp đồng tặng hay tặng cho bất động sản không phải đăng ký cho tài sản chưa phát sinh hiệu lực. Sẽ không hợp sở hữu đều thuộc trường hợp tặng cho tài sản lý và thiếu tính khả thi nếu yêu cầu bên tặng cho không phải đăng ký sở hữu nên cần phải được phải giao tài sản cho bên tặng cho khi bên tặng quy định thống nhất về thuật ngữ. cho không muốn tặng cho tài sản nữa hoặc xảy ra Ngoài bất cập trên, đối với vấn đề tặng cho các sự kiện khiến bên tặng cho phải thay đổi ý tài sản vô hình, việc xác định thời điểm có hiệu định tặng cho tài sản của mình. Đơn cử như, bố lực còn chưa được thống nhất và được xác định thỏa thuận tặng cho con 100 triệu đồng để con theo những cách phân tích sau đây: mua xe. Hai bố con thỏa thuận hợp đồng tặng (i) Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp cho có hiệu lực từ thời điểm thỏa thuận xong. đồng tặng cho tài sản vô hình như tặng cho Tuy nhiên, khi chưa chuyển giao tiền, bố bị bệnh quyền tài sản được xác định theo quy định tại phải đi viện chữa trị tốn kém. Trường hợp này Điều 458, Điều 459 BLDS năm 2015. Cụ thể, người con yêu cầu bố bắt buộc phải thực hiện trường hợp tặng cho tài sản vô hình là động sản việc tặng cho là không phù hợp đạo đức và thiếu không phải đăng ký sở hữu thì hợp đồng tặng tính khả thi. Qua ví dụ này tác giả nhận định, việc cho có hiệu lực khi bên được tặng cho “nhận tài thừa nhận sự thỏa thuận của các bên đối với thời sản”. Ở đây cần hiểu linh hoạt vì tài sản vô hình điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho không thể nhận nên hành vi nhận của bên được động sản không phải đăng ký sở hữu trong một tặng cho được hiểu là nhận các giấy tờ chứng số trường hợp đi ngược lại với tính chất thực tế minh liên quan đến tài sản vô hình đó. Ví dụ: A của loại hợp đồng này. tặng cho B quyền đòi nợ đối với C (thực chất là Hai là, đối với hợp đồng tặng cho động sản trường hợp chuyển giao quyền đòi nợ không có không phải đăng ký, thời điểm phát sinh hiệu lực đền bù). Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp là từ khi bên được tặng cho “nhận tài sản” – tức đồng tặng cho quyền đòi nợ được xác định từ là tiếp cận dưới góc độ hành vi của người được khi B nhận các giấy tờ chứng minh liên quan đến tặng cho. Còn đối với tặng cho bất động sản quyền đòi nợ như hợp đồng vay nợ giữa A và C không phải đăng ký, thời điểm có hiệu lực là từ hoặc giấy nhận nợ của C đối với A...Tương tự, “thời điểm chuyển giao tài sản” – tức là tiếp cận trường hợp tặng cho tài sản vô hình là bất động dưới góc độ hành vi của người tặng cho. Thời sản không phải đăng ký sở hữu thì thời điểm điểm “nhận tài sản” và “thời điểm chuyển giao phát sinh hiệu lực của hợp đồng là khi bên tặng tài sản” có thể diễn ra cùng lúc khi đồng thời với cho đã giao các giấy tờ chứng minh liên quan hành vi giao của bên tặng cho là hành vi nhận tài đến tài sản tặng cho;
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP (ii) Điều 458 và Điều 459 BLDS năm 2015 chuyển giao tài sản”. Như vậy, hợp đồng tặng không thể áp dụng được với trường hợp tặng cho cho tài sản phải đăng ký sở hữu phát sinh hiệu tài sản vô hình vì cả hai điều luật này đã quy định lực kể từ thời điểm đăng ký. Ví dụ: hợp đồng rất rõ ràng “thời điểm nhận tài sản” và “thời tặng cho ô tô, xe máy, quyền sử dụng đất, nhà điểm chuyển giao tài sản”. Theo đó, cả hai thời ở...có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký. điểm này đều được xác định và gắn với tài sản – Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thủ tục chính là tài sản tặng cho. Do đó, không thể hiểu đăng ký áp dụng trong hai trường hợp sau đây: (i) đồng thời đây là thời điểm nhận hoặc chuyển thủ tục đăng ký giao dịch dân sự, phổ biến với giao đối với giấy tờ chứng minh liên quan đến trường hợp đăng ký giao dịch bảo đảm; (ii) thủ quyền tài sản; tục đăng ký sở hữu đối với những tài sản mà (iii) Khoản 1 Điều 458 và Khoản 2 Điều 459 pháp luật quy định bắt buộc phải đăng ký như BLDS năm 2015 bất cập ở: việc lựa chọn thời quyền sử dụng đất, nhà ở, ô tô, xe máy, tàu bay, điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tàu biển... tài sản là kể từ thời điểm chuyển giao tài sản chỉ Vì cả Điều 458 và Điều 459 BLDS năm 2015 khả thi nếu đối tượng tặng cho là tài sản hữu hình đều chỉ quy định chung chung thời điểm phát hoặc quyền tài sản gắn với một tài sản hữu hình. sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản là kể Còn đối với tài sản vô hình (tặng cho quyền đòi từ “thời điểm đăng ký” nên quy định này được nợ, tặng cho quyền tài sản đối với quyền sở hữu hiểu theo hai góc độ khác nhau: trí tuệ…) thì hai quy định trên không tương thích Cách hiểu thứ nhất, thời điểm đăng ký được để áp dụng được. Khác với cách giải thích (ii), ghi nhận tại Điều 458, Điều 459 BLDS năm theo cách lý giải này: 2015 là thời điểm đăng ký quyền sở hữu đối với + Khoản 1 Điều 458 và Khoản 2 Điều 459 tài sản tặng cho. BLDS năm 2015 vẫn áp dụng được khi tặng cho Cách hiểu thứ hai, thời điểm đăng ký được tài sản vô hình nếu tài sản vô hình gắn với một tài ghi nhận tại Điều 458, Điều 459 BLDS năm sản hữu hình. Thực chất, thời điểm giao, nhận tài 2015 là thời điểm đăng ký giao dịch tặng cho. sản được xác định theo việc giao, nhận tài sản Theo tác giả, thời điểm có hiệu lực của hợp hữu hình; đồng tặng cho tài sản cần được hiểu là thời điểm + Khoản 1 Điều 458 và Khoản 2 Điều 459 đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản tặng cho BLDS năm 2015 không áp dụng được khi tặng bởi các lý do sau đây: tài sản vô hình mà tài sản này không gắn với một Một là, căn cứ theo ngôn từ và kết cấu của tài sản hữu hình nhất định. Điều 458, Điều 459 BLDS năm 2015. Khoản 2 Rõ ràng, việc quy định không triệt để về thời Điều 458 BLDS năm 2015 quy định: “Đối với điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở tài sản đã gây ra nhiều bất cập khi lý giải cũng hữu thì hợp đồng tặng cho tài sản có hiệu lực kể như áp dụng các quy định này vào thực tế. từ thời điểm đăng ký”. Từ cách thức quy định 1.2. Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp của điều luật này có thể thấy, cụm thuật ngữ được đồng tặng cho tài sản phải đăng ký sở hữu nhắc tới đầu tiên là “đăng ký quyền sở hữu”; Khoản 2 Điều 458 BLDS năm 2015 quy trong cùng một câu khi thuật ngữ này được nhắc định: “Đối với động sản mà luật có quy định lại lần hai thì các nhà làm luật chỉ quy định ngắn đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho tài gọn bằng cụm từ “đăng ký” mà không cần thiết sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký”; Khoản phải nhắc lại đầy đủ; 2 Điều 459 BLDS năm 2015 cũng quy định Hai là, xét về giá trị và ý nghĩa đối với cuộc tương tự: “Hợp đồng tặng cho bất động sản có sống của cá nhân, gia đình thì thông thường hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động những tài sản phải đăng ký quyền sở hữu như sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp quyền sử dụng đất, nhà ở, ô tô xe máy...có giá đồng tặng cho tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm trị lớn và được chủ sở hữu coi trọng hơn so với
  4. Soá 02/2020 - Naêm thöù möôøi laêm những tài sản không phải đăng ký sở hữu. Do điểm đăng ký: “Cần hướng dẫn và giải thích rõ đó, sẽ hợp lý hơn khi luật quy định về thời điểm về thời điểm đăng ký. Thời điểm đăng ký là thời phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản điểm đăng ký hợp đồng? Là thời đời điểm người phải đăng ký sở hữu phải chặt chẽ hơn so với nộp hồ sơ xin chuyển quyền sở hữu? Là thời điểm thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng thu thuế trước bạ? hay thời điểm người nhận cho tài sản không phải đăng ký sở hữu. Trong tặng cho được cấp giấy chứng nhận quyền sở khi đó, hợp đồng tặng cho tài sản không phải hữu nhà?”4. Theo Khoản 15 Điều 3 Luật đất đai đăng ký sở hữu phát sinh từ thời điểm chuyển năm 2013 thì đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác giao tài sản mà hợp đồng tặng cho tài sản phải gắn liền với đất“là việc kê khai và ghi nhận tình đăng ký sở hữu phát sinh hiệu lực kể từ khi trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở đăng ký giao dịch là không hợp lý. Bởi khi đăng hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền ký giao dịch thì tài sản có thể chưa được chuyển quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa giao cho bên được tặng cho. Như vậy, thời điểm chính”. Quy định này đã lý giải về bản chất của này thậm chí còn sớm hơn so với thời điểm phát thủ tục đăng ký nhưng chưa xác định được thời sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản điểm đăng ký là khi nào. không phải đăng ký sở hữu. Bên cạnh quy định chung chung về thời điểm Liên quan đến thời điểm phát sinh hiệu lực đăng ký, BLDS năm 2015 và Luật nhà ở năm của hợp đồng tặng cho bất động sản phải đăng 2014 còn có mâu thuẫn liên quan đến thời điểm ký đang có câu hỏi được đặt ra là thời điểm phát phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho nhà ở. sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho bất động Nhà ở là bất động sản nên về nguyên tắc thời sản nên ghi nhận từ thời điểm công chứng hay điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho từ thời điểm đăng ký? Tác giả Vũ Đình Nho nhà ở được áp dụng theo quy định của Điều 459 nhận định BLDS quy định thời điểm phát sinh BLDS năm 2015 tức “từ thời điểm đăng ký”. hiệu lực của hợp đồng tặng cho bất động sản Tuy nhiên, Khoản 1 Điều 122 Luật nhà ở năm phải đăng ký sở hữu nói chung, tặng cho quyền 2014 quy định: “Trường hợp...tặng cho...nhà thì sử dụng đất nói riêng từ thời đăng ký phù hợp phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp hơn so với thời điểm công chứng, chứng thực đồng. Đối với các giao dịch quy định tại khoản bởi lẽ: này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu của bất thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng”. động sản được tính từ khi đăng ký quyền sở hữu Từ quy định của BLDS năm 2015 và Luật nhà ở là giải pháp ưu tiên hiện nay. Vì giữa thời điểm năm 2014: “Quy định này đã bộc lộ sự không công chứng hợp đồng và thời điểm đăng ký sang phù hợp về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng tên quyền sở hữu có một khoảng thời gian nhất tặng cho nhà ở giữa Bộ luật dân sự và Luật nhà định, trong thời gian đó có thể xảy ra các sự kiện ở năm 2014 mặc dù đây đều là hai văn bản pháp pháp lý làm thay đổi quyền và nghĩa vụ của luật vừa mới được ban hành”5. người được nhận chuyển quyền sở hữu3. 2. Hoàn thiện pháp luật về thời điểm phát Tác giả đồng tình với nhận định này. Tuy sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản nhiên, quy định của Điều 459 BLDS năm 2015 Liên quan đến Điều 458, Điều 459 BLDS còn bộc lộ bất cập khi không quy định rõ về thời năm 2015 về thời điểm phát sinh hiệu lực của 3 Võ Đình Nho (2010): “Một số vấn đề trong quy định pháp luật hợp đồng liên quan đến nhà và quyền sử dụng đất”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự), tr.168. 4 Chu Xuân Minh, Chuyên đề “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp về hợp đồng tặng cho nhà ở - Những vướng mắc và kiến nghị”, TS. Nguyễn Văn Cường (2008), Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tặng cho tài sản tại toà án nhân dân – Những vướng mắc và kiến nghị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân Tối cao, tr.182. 5 PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên) Điều 440, Điều 471(2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, tr.687.
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP hợp đồng tặng cho tài sản, tác giả có một số kiến Thứ ba, bổ sung quy định về thời điểm phát nghị sửa đổi sau đây: sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản vô Thứ nhất, cần lược bỏ quy định: “trừ trường hình. hợp có thỏa thuận khác” tại Khoản 1 Điều 458 Điều 458, Điều 459 BLDS năm 2015 quy BLDS năm 2015. định thời điểm phát sinh hiệu lực của tài sản Việc BLDS năm 2015 bổ sung quy định thừa không đăng ký sở hữu là thời điểm giao nhận tài nhận thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng sản tặng cho – quy định này chỉ áp dụng được tặng cho tài sản theo sự thỏa thuận của bên tặng khi tài sản tặng cho là tài sản hữu hình. Đối với cho và bên được tặng cho là không phù hợp, đi tài sản vô hình (tặng cho quyền đòi nợ, tặng cho ngược lại tính chất thực tế của hợp đồng tặng cho quyền sở hữu trí tuệ…) thì quy định trên không tài sản. Ngay cả khi các bên đã thỏa thuận thời tương thích. Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung quy điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài định về thời điểm phát sinh hiệu lực đối với hợp sản sớm hơn so với thời điểm giao – nhận tài sản đồng tặng cho tài sản vô hình như sau: tặng cho thì thỏa thuận này cũng không hợp lý và “Hợp đồng tặng cho quyền tài sản là động thiếu tính khả thi. Bởi không thể bắt ép bên tặng sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho phải giao tài sản cho bên tặng cho khi bên tặng cho nhận các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu cho không muốn tặng cho tài sản nữa hoặc xảy ra đối với quyền tài sản tặng cho”. các sự kiện khiến bên tặng cho phải thay đổi ý Thứ tư, bổ sung quy định: “trừ trường hợp định tặng cho tài sản của mình. Do đó, tác giả kiến luật liên quan có quy định khác” vào Khoản 1 nghị cần bỏ quy định “trừ trường hợp có thỏa Điều 459 Bộ luật dân sự năm 2015. thuận khác” tại Khoản 1 Điều 458 BLDS năm Theo Khoản 1 Điều 459 BLDS năm 2015, 2015 để khôi phục quy định này theo như sự ghi mọi trường hợp tặng cho bất động sản đều phải nhận trong BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005. lập thành văn bản có công chứng, chứng thực Thứ hai, sửa đổi thời điểm phát sinh hiệu lực hoặc đăng ký nếu bất động sản phải đăng ký của hợp đồng tặng cho bất động sản “thời điểm quyền sở hữu theo quy định của luật mà không chuyển giao tài sản” thành “thời điểm bên được có bất cứ ngoại lệ nào. Trong khi đó, theo quy tặng cho nhận tài sản” định tại Khoản 2 Điều 122 Luật nhà ở năm - Đối với hợp đồng tặng cho động sản không 2014, trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình phải đăng ký, thời điểm phát sinh hiệu lực là từ nghĩa, nhà tình thương thì hợp đồng này không khi bên được tặng cho “nhận tài sản” – tức là phải công chứng, chứng thực. Như vậy, tiếp cận dưới góc độ hành vi của người được Khoản 1 Điều 459 về hình thức của hợp đồng tặng cho; tặng cho bất động sản phải đăng ký chưa bao - Còn đối với hợp đồng tặng cho bất động sản quát và chưa tương thích với Luật nhà ở năm không phải đăng ký sở hữu, thời điểm có hiệu 2014. Để giải quyết bất cập này, tác giả kiến lực là từ “thời điểm chuyển giao tài sản” – tức là nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 459 BLDS tiếp cận dưới góc độ hành vi của người tặng cho. năm 2015 như sau: “Tặng cho bất động sản Vì tặng cho động sản hay tặng cho bất động phải được lập thành văn bản có công chứng, sản không phải đăng ký sở hữu đều thuộc chứng thực hoặc phải đăng ký nếu bất động trường hợp tặng cho tài sản không phải đăng ký sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định sở hữu nên cần phải được quy định thống nhất của luật, trừ trường hợp luật liên quan có quy về thuật ngữ. Do đó, tác giả đề xuất sửa đổi thời định khác”. Việc bổ sung này không những tạo điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho ra sự tương thích giữa BLDS năm 2015 và bất động sản không phải đăng ký sở hữu kể từ Luật nhà ở năm 2014 mà kể cả giai đoạn sau thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản để này, nếu có sự sửa đổi hay có những luật mới thống nhất với hợp đồng tặng cho động sản quy định về hình thức của hợp đồng tặng cho không phải đăng ký sở hữu. bất động sản phải đăng ký sở hữu không theo
  6. Soá 02/2020 - Naêm thöù möôøi laêm hình thức công chứng, chứng thực thì BLDS 3. Hợp đồng tặng cho quyền tài sản là động năm 2015 luôn tương thích và không phải sửa sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng đổi theo. cho nhận các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu Thứ năm, sửa lại tên điều luật tại Điều 458 đối với quyền tài sản tặng cho”. và Điều 459 BLDS năm 2015 cho phù hợp với Thứ sáu, thống nhất quy định về thời điểm phát nội dung ghi nhận trong hai điều luật. sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho nhà ở giữa Bộ Mặc dù Điều 458 và Điều 459 BLDS năm luật dân sự năm 2015 và Luật nhà ở năm 2014. 2015 quy định về trường hợp tặng cho động sản Khoản 2 Điều 459 BLDS năm 2015: “Hợp và tặng cho bất động sản nhưng nghiên cứu nội đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời dung quy định của hai điều luật thì thấy cả hai điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng điều luật đều quy định thời điểm phát sinh hiệu ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho tài sản lực thực chất dựa trên cách thức phân loại tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản”. thành: (i) Tài sản phải đăng ký sở hữu; (ii) Tài Nhà ở là một loại bất động sản; do đó, theo quy sản không phải đăng ký sở hữu. Do đó, tên của 2 định của BLDS năm 2015, hợp đồng tặng cho Điều luật không phù hợp với nội dung được quy nhà ở có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký. định trong Điều luật. Đây cũng chính là nguyên Trong khi đó, theo Luật nhà ở năm 2014, hợp nhân gây ra sự trùng lặp giữa Điều 458 và Điều đồng tặng cho nhà ở có hiệu lực kể từ thời điểm 459 BLDS năm 2015: một là, trùng lặp giữa thời công chứng, chứng thực hợp đồng. Cụ thể, điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho Khoản 1 Điều 122 Luật nhà ở năm 2014 quy động sản không phải đăng ký sở hữu với thời định: “Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng bất động sản không phải đăng ký sở hữu; hai là, mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện trùng lặp giữa thời điểm phát sinh hiệu lực của công chứng, chứng thực hợp đồng...Đối với các động sản phải đăng ký sở hữu với thời điểm phát giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có sinh hiệu lực của bất động sản không phải đăng hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, ký sở hữu. chứng thực hợp đồng”. Từ các kiến nghị trên, tác giả đề xuất cần Thông qua việc trích dẫn hai quy định trên có thay đổi tên điều luật và kết cấu điều luật để thể khẳng định, quy định về thời điểm phát sinh cho đúng với nội dung được ghi nhận tại Điều hiệu lực của hợp đồng tặng cho nhà ở trong BLDS 458, Điều 459 BLDS năm 2015 và lược bỏ sự năm 2015 và Luật nhà ở năm 2014 đang bị mâu trùng lặp không cần thiết giữa hai Điều luật thuẫn. Để thống nhất với quy định trong BLDS này, cụ thể: năm 2015, tác giả kiến nghị sửa đổi Khoản 1 Điều “Điều…..Hình thức của hợp đồng tặng cho 122 Luật nhà ở năm 2014 như sau: tài sản “Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp Hợp đồng tặng cho tài sản phải lập thành vốn, thế chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng văn bản, có công chứng hoặc chứng thực nếu tài mua bán nhà ở thương mại thì phải thực hiện sản phải đăng ký sở hữu”. công chứng, chứng thực hợp đồng... Đối với các “Điều.....Thời điểm phát sinh hiệu lực của giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm hợp đồng tặng cho tài sản có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công “1. Hợp đồng tặng cho tài sản không phải chứng, chứng thực hợp đồng; trừ hợp đồng tặng đăng ký quyền sở hữu có hiệu lực kể từ thời điểm cho nhà ở phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản. đăng ký sở hữu nhà ở”. Việc ghi nhận hợp đồng 2. Hợp đồng tặng cho tài sản phải đăng ký tặng cho nhà ở có hiệu lực kể từ thời điểm đăng quyền sở hữu có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký sở hữu nhà ở xuất phát từ lý thuyết về sự ký sở hữu, trừ trường hợp luật liên quan có quy không có đền bù của hợp đồng tặng cho tài sản. định khác. (Xem tiếp trang 43)
nguon tai.lieu . vn