Xem mẫu

  1. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THAM GIA ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP - TẦM NHÌN VÀ HÀNH ĐỘNG Lê Mai Anh1 Vũ Thị Hương2 Tóm tắt: Đào tạo nghề luật sư đã đồng hành cùng sự ra đời và phát triển của Học viện Tư pháp 19 năm qua, đồng thời gắn với chặng đường 15 năm xây dựng, trưởng thành của Khoa Đào tạo Luật sư thuộc Học viện Tư pháp. Trong thời kỳ đó, đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề luật sư luôn là yếu tố then chốt, làm nên chất lượng, thương hiệu đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam nói chung, tại Học viện Tư pháp nói riêng. Nhân kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Khoa Đào tạo Luật sư, bài viết dưới đây là góc nhìn thu hẹp của “Người trong cuộc” về diện mạo đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề luật sư từ các phương diện: Giá trị cốt lõi - Tầm nhìn phát triển - Hành động cụ thể vì mục tiêu hiện thực hóa tầm nhìn. Từ khóa: Nguồn nhân lực tham gia đào tạo nghề luật sư, giá trị cốt lõi, tầm nhìn, hành động. Nhận bài: 14/5/2019; Hoàn thành biên tập: 26/8/2019; Duyệt đăng:13/9/2019. Abstract: Training lawyer professional has been with the formation and development of Judicial Academy over 19 years and attached with 15 year way of formation and development of the Faculty of training lawyers of Judicial Academy. During that period, contingent of lecturers taking part in training lawyer professionals is the key factor creating quality and trademark of training lawyer professionals in Vietnam in general and at Judicial Academy in particular. On the 15 year ceremony of establishing Faculty of training lawyers, this article is the personal view of “the insider” on the contingent of lecturers taking in training lawyers from aspects: core value- development aspect-specific action for vision realization. Keywords: human resource taking part in training lawyer professionals, core value, vision, action. Date of receipt: 14/5/2019; Date of revision: 26/8/2019; Date of Approval:13/9/2019. 1. Đặt vấn đề Luật sư) của các tổ chức hành nghề khác nhau và Nhìn lại lịch sử đào tạo nghề luật sư ở Việt nhiều giảng viên cơ hữu, có chuyên môn cao của Nam nói chung và ở Học viện Tư pháp nói riêng, Học viện Tư pháp cũng như các cơ sở đào tạo khác không khó để khẳng định, so với thời điểm cách trên cả nước. đây 19 năm thì đội ngũ giảng viên tham gia đào Việc duy trì và phát triển mô hình đào tạo nghề tạo nghề luật sư tại Học viện đang hiện hữu với luật sư tại Học viện những năm qua đã minh chứng một diện mạo đáng tự hào. Đó là tập thể giảng một nguyên lý, đội ngũ giảng viên luôn là yếu tố viên cơ hữu của Khoa Đào tạo Luật sư với 20 mang tính chất sống còn, quyết định chất lượng đào giảng viên, được đào tạo cơ bản và chuyên sâu qua tạo nghề luật sư. Nếu như ở các trường đại học nhiều bậc đào tạo (trong đó có một Tiến sỹ Luật khác, một giảng viên cần có hai năng lực (năng lực đồng thời là giảng viên cao cấp, 6 Tiến sỹ Luật chuyên môn và năng lực dạy học) thì giảng viên đồng thời là giảng viên chính, 1 Tiến sỹ Luật, 1 tham gia đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp, Thạc sỹ Luật đồng thời là Giảng viên chính, số ngoài hai năng lực nêu trên còn đòi hỏi phải có năng giảng viên còn lại là đều là Thạc sỹ Luật). Bên lực hành nghề thực tiễn. Điểm đặc thù này của đội cạnh đó, đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề luật sư tại luật sư còn bao gồm các giảng viên thỉnh giảng là Học viện Tư pháp vừa làm nên nét bản sắc riêng các Luật sư đang hành nghề thực tiễn (khoảng 150 biệt, vừa là một thách thức lớn khi hoạch định tầm 1 Tiến sỹ, Giảng viên chính, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 2 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nhìn chiến lược phát triển đội ngũ này trong giai và là thành quả hữu hình trong suốt 18 năm xây đoạn 2020 – 2030. dựng và trưởng thành của Học Viện Tư pháp. Cận cảnh và toàn diện nguồn nhân lực tham Từ thực tế nêu trên, việc phát triển bền vững gia đào tạo nghề luật sư hiện nay của Học viện “lợi thế so sánh” này trong giai đoạn phát triển tiếp Tư pháp là “chân dung” đội ngũ các giảng viên theo của Học viện Tư pháp đặt ra cho các cấp lãnh cơ hữu và một lực lượng đông đảo giảng viên đạo, các đơn vị chức năng và chính từng cá nhân thỉnh giảng, với đặc điểm khá nổi bật là sự hài giảng viên khá nhiều những suy nghĩ, trăn trở. hòa, kết nối hiệu quả giữa những thế hệ giảng Nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài và xuyên suốt của cả viên trẻ ở độ tuổi dưới 40 và những thế hệ giảng hệ thống chính trị, quản trị đào tạo cũng như các viên có tuổi đời ngoài độ tuổi 40. Sự đa sắc mầu đơn vị chuyên môn Học viện là tái tạo, cải thiện, của đội ngũ giảng viên tại Học viện Tư pháp nâng cấp và hiện đại hóa cơ cấu, năng lực nội tại được khái quát như sau: cũng như chất lượng, hiệu quả hoạt động của - Với những giảng viên trẻ trước 40 tuổi thì nguồn nhân lực giáo dục đào tạo chung trong Học đặc tính nhận diện về họ là sự nhiệt tình, năng viện, mà trước hết là đội ngũ giảng viên tham gia động, tư duy mở, được tiếp cận, cập nhật kiến đào tạo nghề luật sư. Có như vậy mới đạt được sự thức, kỹ năng hiện đại, ham học hỏi và tiếp cận tối đa hóa năng lực đào tạo nghề nghiệp của cả đội cái mới, sẵn sàng cống hiến và tham gia hoạt ngũ giảng viên cơ hữu đa năng, linh hoạt, mạnh động cộng đồng, nghiên cứu, sáng tạo, biết và về lý thuyết và đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giỏi làm chủ được công nghệ hiện đại phục vụ cho về thực hành, có sự kết nối hiệu quả từ học đường hoạt động giảng dạy, có kỹ năng cứng, kỹ năng tới thị trường lao động, việc làm và thị trường dịch mềm và kỹ năng sống đã qua đào tạo bài bản. vụ pháp lý. Giá trị “kết nối học đường với thị - Với những giảng viên ngoài 40 tuổi thì đặc trường” thông qua việc gắn kết và tương tác hành tính nhận diện chính về họ là có bề dày tích lũy động của hai đội ngũ giảng viên này chính là khả kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm hoạt động sư năng “thu hẹp” khoảng cách giữa lý thuyết và thực phạm, kinh nghiệm hành nghề luật sư phong phú, tiễn, mang “hơi thở” cuộc sống vào giảng đường với những trải nghiệm nghề nghiệp sư phạm, luật và ngược trở lại, lấy “thước đo” lý thuyết để sư rất sâu sắc, có khả năng ứng biến và xử lý tình “chuẩn hóa” các hoạt động hành nghề thực tế. huống sư phạm, nghề nghiệp luật sư một cách Điều này đối với mô hình đào tạo nghề luật sư là hiệu quả, nhất là năng lực dẫn dắt, hướng dẫn nền móng vững chắc để phát triển, hoàn thiện mô nghề nghiệp cho giảng viên trẻ và học viên trong hình giáo dục đào tạo nghề nghiệp. cả hai hoạt động dạy và học. 2. Tầm nhìn phát triển nguồn nhân lực Sự kết hợp của hai lực lượng giảng viên cơ tham gia đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư hữu và thỉnh giảng cùng với sự đan xen về thế hệ pháp giai đoạn 2020 - 2030 nêu trên tạo cho Học viện Tư pháp một nguồn Ngày nay, vấn đề “phát triển tài nguyên con nhân lực đào tạo vô cùng đáng quý, đầy tiềm năng người” (Human Resources Development) được cả và rất đáng mơ ước đối với không ít các cơ sở đào thế giới thừa nhận là một trong số vấn đề quan tạo nghề luật. Giá trị cốt lõi của đội ngũ này “là sự trọng nhất của phát triển đất nước. Nó vừa có tính song hành giữa năng lực đào tạo lý thuyết nghề chất “mục đích”, vừa có tính chất “phương tiện”. nghiệp với năng lực hành nghề thực tiễn, làm cho Phát triển nguồn nhân lực, xét về bản chất là một môi trường học đường có thể kết nối với thị trường yếu tố sản xuất, có tính chất quyết định nhất để việc làm cũng như thị trường cung cấp dịch vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung và thị trường pháp lý theo nhu cầu xã hội và ngược lại”. Giá trị nghề nghiệp nói riêng. Tư duy biện chứng về phát này chính là “đặc trưng lý tưởng” dưới góc nhìn triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời đại quản trị nguồn nhân lực giáo dục đào tạo nghề cách mạng công nghiệp 4.0 tất yếu tạo ra thay đổi luật. Nhiều năm qua, nó trở thành “lợi thế so sánh” cách tiếp cận, theo đó, muốn phát triển thực chất
  3. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån nguồn lực tài nguyên con người thì trước hết, bản tạo nghề nghiệp đối với người thầy cũng phải thân người làm đào tạo cũng rất cần phải được chính là sự bồi đắp niềm tin, niềm tự hào và niềm đào tạo. Đây là nhận diện có tính nguyên tắc hết hạnh phúc trong nghề nghiệp, để nó có tác dụng sức căn bản đối với xác định tầm nhìn phát triển lan tỏa và truyền cảm hứng học tập cũng như say nguồn nhân lực giảng viên tham gia đào tạo nghề mê nghề nghiệp từ giảng viên đến với học viên. luật sư ở Học viện Tư pháp giai đoạn 2020 – 2030. Tổng hợp của niềm tin, niềm tự hào và niềm Mặt khác, việc củng cố, phát triển đội ngũ hạnh phúc trong giảng dạy và hành nghề tạo cho giảng viên cũng song hành với yêu cầu, mỗi giảng viên có “Quyền lực mềm” của người Thầy, giảng viên phải thấu hiểu “cốt lõi” của giáo dục gắn với bài giảng của từng giảng viên. Chính đào tạo nghề luật sư, tức giảng viên và hoạt động quyền lực đó làm nên sự hấp dẫn của bài giảng giảng dạy của họ phải giúp cho học viên có được khi giảng viên chia sẻ, tư vấn, soi đường, chỉ lối, những năng lực cơ bản, như năng lực nhận biết dẫn dắt học viên trong thời gian tham gia khóa bản thân (tức biết mình muốn gì, có khả năng gì, đào tạo tại Học viện Tư pháp, trong quá trình tập làm được gì để đạt được điều mình muốn…), sự tại các tổ chức hành nghề cũng như trong suốt năng lực nhận biết trách nhiệm với gia đình, trách cuộc đời làm nghề tương lai của mình. nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội, năng lực Những điều này được đúc rút từ ngay chính tự học tập nghề mình yêu thích, năng lực khởi đặc trưng nghề nghiệp luật sư, đó là niềm tin nghiệp, đặc biệt là năng lực vượt qua những rào khách hàng đối với dịch vụ pháp lý tiếp nhận từ cản, khó khăn, nguy hiểm nghề nghiệp mà người luật sư. Niềm tin vốn dĩ được lượng hóa một cách làm nghề phải đối diện, phải có bản lĩnh vượt qua vô hình trong mỗi sản phẩm dịch vụ pháp lý luật những nỗi sợ hãi, cám dỗ và rào cản, vốn dĩ tồn sư cung cấp cho khách hàng. Vậy nên khi dạy tại như mặt trái của nghề nghiệp luật sư, để tự do nghề cho học viên, niềm tin này đến với học viên hành động và sáng tạo. tất yếu phải bắt đầu từ niềm tin ở nơi người thầy. Khi tham gia hoạt động giáo dục đào tạo nghề Học viên khi đặt được niềm tin vào những gì thầy nghiệp để góp phần tạo ra một Luật sư tương lai, chỉ dạy và huấn luyện thì niềm tin vào sự thật từng giảng viên rất cần thông suốt trong nhận thức khách quan, sự thượng tôn của pháp luật mới được luận, rằng “Giáo dục không dừng lại ở sở đắc kiến thắp sáng trong trí tuệ, tư duy pháp lý và trái tim thức, thu thập và kết nối các dữ kiện, giáo dục là biết rung lên vì công lý của mỗi người. Các bài nhìn thấy ý nghĩa cuộc sống như một thể nguyên giảng của thầy trên giảng đường chỉ lan tỏa và trở vẹn. Chức năng của giáo dục là phải tạo ra những thành sự thăng hoa nghề nghiệp tương lai khi Thầy con người toàn diện và có trí tuệ. Trí tuệ là năng là “tấm gương” sáng nhất và đầy tính thuyết phục lực nhận biết cái bản chất, cái vốn có đang tồn tại về sức mạnh của công lý, về trách nhiệm nghề và việc đánh thức năng lực này, ở bản thân và mọi nghiệp với cộng đồng, về sự cống hiến, bản lĩnh người, chính là giáo dục”3. dũng cảm, sự quang minh chính trực trong bảo vệ Truyền tải được ý nghĩa vật chất và tinh thần quyền lợi tốt nhất cho khách hàng… nêu trên vào trong chương trình đào tạo nghề luật Trong những năm qua, những nhận diện như sư và từng bài học làm cho giảng viên có thể trên đã từng bước được lồng ghép vào quá trình “chạm tới” nơi sâu lắng nhất trong tâm hồn người hoàn thiện các chương trình đào tạo nghề luật sư học, khiến quá trình học tập của họ trở nên tự giác, tại Học viện Tư pháp. Các chương trình này của có chủ đích, có mục tiêu học tập rõ ràng và quan Học viện dần thấm nhuần nguyên lý, những bài trọng nhất, học tập trở thành niềm hạnh phúc mà học về đạo đức, ứng xử nghề nghiệp đang diễn ra không phải là quá trình truyền giao kiến thức, kỹ hàng ngày, hàng giờ trên giảng đường được thẩm năng một chiều. Muốn vậy, trước hết, giáo dục đào thấu và thuyết phục bởi phong cách ứng xử, thao 3 J. Krishnamurti, Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống - Nhà xuất bản Hồng Đức, năm 2017.
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP tác chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp từ giảng Kết hợp giữa giá trị cốt lõi cũng như lợi thế viên. Vì vậy, song song với nghiên cứu để phát so sánh hiện có với những gợi ý nêu trên thì về triển chương trình đào tạo nghề luật sư, việc phát căn bản, định hướng chính để phát triển đội ngũ triển đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề giảng viên tham gia đào tạo nghề luật sư giai luật sư cũng được Học viện quan tâm theo hướng đoạn 2020 -2030 là chỉnh thể thống nhất đội ngũ xây dựng cơ chế đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư giảng viên chuyên nghiệp, hiện đại về kiến thức phạm cho giảng viên, kết hợp trau dồi đạo đức chuyên môn nghề nghiệp, hiểu biết xã hội – pháp nhà giáo với trải nghiệm quy tắc đạo đức và ứng luật phong phú, năng lực dạy học đa dạng và hấp xử nghề nghiệp luật sư cho đội ngũ giảng viên dẫn, có khả năng tìm kiếm và xử lý thông tin tham gia đào tạo nghề luật sư. cũng như các vấn đề xã hội - pháp luật một cách Ngoài ra, xác định tầm nhìn phát triển đội toàn diện và hiệu quả, có kinh nghiệm và trải ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề luật sư tại nghiệm nghề nghiệp luật sư sâu rộng, nhằm thực Học viện Tư pháp thời gian tới cũng cần nghiên hiện chức năng, nhiệm vụ tư vấn, huấn luyện và cứu cách tiếp cận hiện đại về nguồn nhân lực đào dẫndắt người học đạt được mục tiêu học tập cá tạo trong các cơ sở giáo dục đào tạo trong và nhân và mục tiêu giáo dục đào tạo nghề nghiệp ngoài nước. Chẳng hạn, có thể tham chiếu những luật sư của nhà trường, qua đó làm tốt sứ gợi ý mang tính khuyến nghị, nhưng rất có ý mệnh“dạy cách học, cách tư duy, cách sống và nghĩa, được đưa ra bởi Hội nghị quốc tế về giáo cách làm việc” cho học viên khi tham gia các dục đại học thế kỷ XXI, tầm nhìn hành động chương trình đào tạo nghề luật sư tại Học viện (năm 1998), liên quan đến chuẩn giá trị đối với Tư pháp. một giảng viên như sau: Phù hợp với chiến lược đó, tầm nhìn phát triển Thứ nhất, giảng viên cần có kiến thức và sự đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề luật sư thông hiểu về các cách học khác nhau của học viên; giai đoạn 2020 – 2030 là sự gắn kết, thống nhất Thứ hai, giảng viên cần có kiến thức, kỹ năng về cơ cấu, hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo, và thái độ phù hợp trong theo dõi, đánh giá học hài hòa hóa về năng lực chuyên môn, kỹ năng sư viên, nhằm giúp học viên tiến bộ trong học tập; phạm và năng lực hành nghề thực tiễn, đồng thuận Thứ ba, giảng viên cần chủ động, tự nguyện về mục tiêu phát triển, gắn bó về giá trị cốt lõi, hoàn thiện bản thân trong hoạt động hành nghề văn hóa tổ chức trong tâm thế và hành động chung thực tế và hoạt động giảng dạy, luôn biết tự trau vì môi trường giáo dục đào tạo nghề luật sư thân dồi và cập nhật kiến thức mới thuộc lĩnh vực thiện, hiện đại, mang tính mở, kết nối và hội nhập chuyên môn nghiệp vụ; cao, theo đó, đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh Thứ tư, giảng viên cần có năng lực nhận biết giảng của Học viện vừa là chủ nhân, vừa là “kiến được những tín hiệu của “thị trường” lao động, trúc sư” thiết kế, vận hành và từng bước phát việc làm, đào tạo ngành nghề và có sự chú ý đến triển, hoàn thiện mô hình đào tạo nghề luật sư tại mong đợi, mục tiêu học tập của người học; Học viện Tư pháp. Thứ năm, giảng viên cần hiểu được tác động Nền tảng truyền thống và lâu dài để hiện của nhân tố quốc tế và đa văn hóa đến chương thực hóa tầm nhìn tới đây là sự phát triển và trình, môi trường giáo dục đào tạo, có năng lực hoàn thiện của “Môi trường giáo dục đào tạo làm việc mở, tương thích với các đối tượng người nghề nghiệp”, với hai bộ phận hợp thành là học khác nhau về dân tộc, vùng miền, văn hóa, “Môi trường thể chế” và “Môi trường sư phạm”. truyền thống, tín ngưỡng…; Liên quan môi trường thể chế, yêu cầu hoàn Thứ sáu, giảng viên cần có năng lực và biết thiện và hiện đại hóa chính sách đối với giảng cách làm việc trong điều kiện thời gian, không viên trở thành điều kiện tiên quyết trong việc tạo gian, phương thức tổ chức giảng dạy đa dạng, từ động lực cống hiến và phát triển lên tầm cao mới lý thuyết đến thực hành. năng lực của đội ngũ giảng viên. Tương tự, điều
  5. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån cốt yếu của việc đổi mới, phát triển môi trường chung, phương pháp giảng dạy nghề nghiệp luật sư phạm là việc từng bước chuẩn hóa năng lực, sư nói riêng đối với toàn hệ thống giảng viên hiện chất lượng đội ngũ giảng viên nói chung và từng hữu tại Học viện. Tại sao phải chú trọng điều này? cá nhân giảng viên nói riêng. Đây là hai nhiệm Hê-Gen từng nhấn mạnh, toàn bộ tri thức mà nhân vụ trọng tâm, xuyên suốt giai đoạn hậu 20 năm loại đạt được kết tinh trong lịch sử tư tưởng triết xây dựng và trưởng thành của Học viện Tư pháp. học về thực chất là tri thức về phương pháp. Nắm Nó đòi hòi một sự tiếp cận, hoạch định nghiêm vững về phương pháp, người thầy mới chủ động túc, khoa học để xây dựng kế hoạch chiến lược trong thiết kế ý tưởng, xây dựng và tổ chức thực cho tầm nhìn phát triển đội ngũ giảng viên tham hiện kịch bản giảng dạy, mới biết đưa học viên từ gia đào tạo nghề luật sư giai đoạn 2020 – 2030. nhận thức sơ khai đến tự do sáng tạo. Trong môi 3. Phát triển giảng viên tham gia đào tạo trường học thuật và khoa học pháp lý ứng dụng nghề luật sư tại Học viện Tư pháp, giai đoạn như Học viện Tư pháp, giáo dục về phương pháp 2020 - 2030 cho giảng viên thực tế là giáo dục nhân cách người Có thể nói những điểm neo chốt cơ bản nhất thầy, bởi với nghề nghiệp luật sư, phương pháp tư cho hành động mang tính đột phá, trọng tâm, duy, phương pháp nhận biết, giải quyết vấn đề của chiến lược và lâu dài của Học viện Tư pháp giai khách hàng chịu sự chi phối mạnh mẽ từ ngay đoạn 2020 - 2030 đều liên quan và phải bắt đầu chính phương pháp giảng dạy, tổ chức giảng dạy từ yếu tố nguồn nhân lực đào tạo (bao gồm cả và thực hành nghề nghiệp theo sự hướng đạo của nguồn nhân lực tham gia đào tạo và nguồn nhân giảng viên, qua đó năng lực, trí tuệ, ý chí, nghị lực, lực được đào tạo). Không còn nghi ngờ, thực tế tình yêu với nghề nghiệp, với công lý, phẩm chất phát triển thị trường đào tạo trong những năm trung thực, sáng tạo trong học tập và nghề nghiệp qua đã cho các cấp quản lý đào tạo của Học viện mới có cơ hội để trau dồi và rèn dũa. một nhận thức khá sâu sắc, đó là cạnh tranh quyết Học viên tham gia các khóa đào tạo nghề luật liệt giữa các cơ sở đào tạo là cạnh tranh về chất sư vốn là những công dân đã trưởng thành và có lượng giáo dục đào tạo, mà chất lượng của các phương pháp học tập của người lớn, vì vậy, những sản phẩm đào tạo đều phụ thuộc cơ bản vào chất điều mà giảng viên mang lại cho họ phải là kết lượng đội ngũ giảng viên. Cho nên, phát triển quả của phương pháp giảng dạy khoa học, hiện giảng viên phải được xem hành động mang tính đại và hiệu quả nghề nghiệp cao. Nếu giảng viên chiến lược, trọng tâm và lâu dài trong tổng thể được đào tạo, bồi dưỡng để làm chủ phương pháp chiến lược phát triển Học viện Tư pháp giai đoạn giảng dạy hiện đại, dân chủ, thân thiện, cởi mở, 2020-2030. hợp tác và thúc đẩy phát triển cá tính sáng tạo Một triết lý không mới về giáo dục đào tạo cần của người học thì chất lượng của người học mới được tái khẳng định trong tư duy phát triển giảng thực sự là sản phẩm đáng mơ ước của thương viên, đó là căn dặn của Cố Thủ tướng Phạm Văn hiệu đào tạo nghề luật sư. Đồng: “Thầy ra thầy, trò ra trò, trường ra trường, Thứ hai, phải đầu tư để “thay đổi về chất” lớp ra lớp”. Triết lý “thầy ra thầy” đối với phát năng lực giảng dạy của giảng viên, tức giảng viên triển giảng viên trực tiếp liên quan đến vấn đề chất tham gia tư vấn, hướng dẫn, huấn luyện, giảng lượng người thầy, văn hóa, kỷ cương, đạo đức nhà dạy cho học viên phải trên cả ba tư cách: “Nhà giáo, vì “Giáo dục một người thầy được cả một giáo, Nhà khoa học, Người làm thực tiễn”. Đây là thế hệ”4. Nội dung phát triển giảng viên trong giai điều khó nhất cần đạt được dù phải vượt qua đoạn tới tập trung vào một số nhiệm vụ sau: những thách thức, khó khăn, rào cản nào, nếu Thứ nhất, phải đầu tư nguồn lực cho đào tạo, muốn đạt được thành tựu đích thực về tầm nhìn bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy đại học nói phát triển giảng viên đào tạo nghề luật sư giai 4 Theo đại thi hào Tagoro - Ấn Độ
  6. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP đoạn 2020 - 2030. Nhìn vào đội ngũ hiện tại, cái nghiệp phù hợp với quy tắc và đạo đức xã hội. gọi là lợi thế so sánh về nguồn nhân lực đào tạo Riêng từ góc độ nghề nghiệp luật sư, người thầy nghề nghiệp của Học viện hoàn toàn có khả năng còn đóng vai trò là phần trách nhiệm của tổ chức bộc lộ điểm hạn chế, nếu trong giai đoạn phát hành nghề, của xã hội trong việc hình thành và triển tới đây, hệ thống này vẫn dừng lại ở cách định hình đạo đức, ứng xử nghề nghiệp cho người thức kết cấu mang tính “cơ học”, với sự điều tiết được đào tạo để hành nghề tương lai. Đặc biệt, và quản lý của hai quy chế giảng viên riêng biệt với bối cảnh có sự thay đổi căn bản vai trò của (quy chế giảng viên cơ hữu và quy chế giảng viên giảng viên, từ trạng thái dạy học sang trạng thái thỉnh giảng). Những giờ học song giảng hay tam người hướng dẫn, thiết kế, dìu dắt, huấn luyện, từ giảng giữa giảng viên cơ hữu và giảng viên thực thuyết giảng sang quản lý hành vi xã hội – học tiễn tuy đã làm nên thương hiệu đào tạo nghề cho tập và cảm xúc của học viên đã buộc giảng viên Học viện những năm qua, nhưng sự kết hợp đó cũng phải được đào tạo và đào tạo lại về kỹ năng không thể mãi duy trì nếu muốn có “Ba nhà” sống, kỹ năng quản trị các mối quan hệ trong môi trong một người thầy trên giảng dường đào tạo trường học đường và hành nghề thực tế để vừa nghề luật sư thời kỳ mới. làm gương, vừa có năng lực định hướng, dẫn dắt Đây được xác định là cốt lõi của chiến lược học viên không “lạc lối” trên con đường công lý phát triển giảng viên giai đoạn 2020 – 2030. Đầu nhiều chông gai, đồng thời nuôi dưỡng, lan tỏa tư đào tạo bồi dưỡng về tư duy, kỹ năng sư phạm, đam mê, khát khao nghề nghiệp cho người học. tư duy và kỹ năng nghiên cứu khoa học cùng với Để làm được những công việc vừa thuộc sứ năng lực hành nghề thực tiễn cho cả hai đội ngũ mệnh, chức trách của người thầy, vừa thuộc quy giảng viên theo cùng tiêu chí, tiêu chuẩn chung, định nghề nghiệp, quy tắc đạo đức, ứng xử nghề tiến tới nhất thể hóa thể chế quản lý giảng viên và nghiệp luật sư, không còn cách nào khác là chính quản trị đào tạo là giải pháp đột phá, tiên quyết và giảng viên cũng phải tự đào tạo và được thường lâu dài. Cơ sở cho sự ra đời và phát triển của thể xuyên đào tạo, trau dồi, bồi dưỡng để làm mới, chế giảng viên thống nhất đó chính là vấn đề xây để bồi đắp và nâng cấp chính mình. dựng chính sách phù hợp, khả thi đối với từng cơ Kết luận, những nội dung nêu trên từ góc nhìn cấu giảng viên. Sau năm 2020, với định hướng của hành động vì tầm nhìn phát triển nguồn nhân xây dựng Học viện Tư pháp thành đơn vị sự lực đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp giai nghiệp công lập tự chủ hoàn toàn thực hiện nhiệm đoạn 2020 – 2030 dựa trên nguyên tắc vàng trong vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính thì cơ thời đại giáo dục đào tạo 4.0, bao trùm mọi quốc hội để làm được điều này là khả thi và hiện thực. gia, đó là mỗi cá nhân tự làm ra sản phẩm giáo Thứ ba, chú trọng giáo dục lý tưởng nghề dục cho chính mình, tự trở thành chính mình. Phù nghiệp, lý tưởng khoa học, niềm tin công lý, ý hợp với nguyên tắc đó, giảng viên phải trở lên mới thức tôn trọng tinh thần thượng tôn pháp luật cho mẻ, cập nhật, hiện đại trong cách nghĩ, cách làm, chính đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề cách hiện diện trước người học, giảm thiểu việc luật sư. Điều này quan trọng với cả hai chủ thể dùng lời nói để thuyết phục người học tin vào cái của quá trình dạy và học nghề luật sư, bởi vì, mình sẵn có. Thiết thực và hiệu quả nhất là đồng trong điều kiện xã hội và thế giới hiện nay, khi hành, chia sẻ, tương tác cùng người học cái mà họ mà kiến thức và tri thức nhân loại trở lên quá mong muốn có được để người học tự làm ra được mênh mông, rộng lớn, với truyền giao thông tin sản phẩm giáo dục của chính mình với niềm vui, phong phú và tốc độ phi thường thì vai trò của niềm hạnh phúc trong học tập. Hiện là thời điểm người thầy nằm ở vị trí giúp người học thành thạo mà Học viện Tư pháp, nếu muốn phát triển nguồn những phương pháp kiểm chứng tri thức, định nhân lực đào tạo nghề luật sư lên một tầm nhìn hướng nhân cách, điều khiển cảm xúc, hành động mới thì phải: “Nghĩ khác - Làm khác và phải Học với những ứng xử đạo đức và hành xử nghề khác”./.
nguon tai.lieu . vn