Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ KHI SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU PHA PHỤ GIA VI NHŨ THẾ HỆ MỚI Nguyễn Hữu Tuấn Khoa Cơ khí, Trường Đại học Thủy lợi, email: nhtuan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bảng 1. Thông số kỹ thuật động cơ Ô nhiễm môi trường từ các phương tiện diesel D4BB giao thông là vấn đề mà các nhà khoa học đã, Model động cơ D4BB đang tìm các giải pháp để khắc phục và thu 3 được những kết quả tích cực. Hiện nay có ba Dung tích xi lanh (cm ) 2.607 hướng nghiên cứu để giải quyết vấn đề này Đường kính x hành trình (mm) 91,1  100 gồm hướng liên quan đến kết cấu động cơ, Công suất lớn nhất (Kw - vòng/phút) 59 - 4.000 xử lý khí thải và nhiên liệu. Hai hướng trên đi kèm với giá thành cao và thường phù hợp Mô-men lớn nhất (N.m - vòng/phút) 170 - 2.200 với các thiết kế động cơ mới, khó can thiệp Nghiên cứu mô phỏng sử dụng phương vào các động cơ đang vận hành. Hướng trình nhiệt động học thứ nhất để tính toán quá nghiên cứu liên quan đến nhiên liệu gồm sử trình cháy trong động cơ đốt trong. Định luật dụng các loại nhiên liệu thay thế như cồn nhiệt động học thứ nhất thể hiện mối quan hệ ethanol, biodiesel, khí sinh học, CNG, giữa sự biến thiên của nội năng (hay enthalpy) DME... hoặc sử dụng phụ gia để cải thiện với sự biến thiên của nhiệt và công: quá trình cháy của nhiên liệu truyền thống. d (mc .u ) dV dQF Việc sản xuất nhiên liệu thay thế thường yêu   pc .  cầu công nghệ cao, quy mô lớn để đáp ứng d d d (1) nhu cầu sử dụng dẫn tới chi phí đầu tư và giá dQw dmBB   hBB . thành nhiên liệu cao. Trong khi đó, phụ gia d d nhiên liệu được phối trộn với tỷ lệ nhỏ trong Quá trình truyền nhiệt từ trong buồng cháy nhiên liệu, quy mô sản xuất không cần lớn và qua thành buồng cháy cũng như nắp xy lanh, có thể sử dụng trên động cơ truyền thống mà piston và lót xy lanh được tính dựa vào không cần phải thay đổi kết cấu hoặc điều phương trình truyền nhiệt như thể hiện trên chỉnh thông số làm việc của động cơ. phương trình (2): Qwi  Ai . w .(Tc  Twi ) (2) 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình Woschni 1978 phù hợp cho động Nghiên cứu ứng dựng phần mềm AVL- cơ diesel được sử dụng để tính toán hệ số Boost mô phỏng động cơ diesel D4BB sử truyền nhiệt. dụng nhiên liệu diesel và diesel pha phụ gia. Mô hình cháy sử dụng trong nghiên cứu là Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của mô hình AVL MCC. Tốc độ tỏa nhiệt là phụ gia vi nhũ thế hệ mới tới các thông số hàm số của lượng nhiên liệu (f1) và năng của quá trình cháy cũng như tính năng kỹ lượng động học rối (f2), như thể hiện trong thuật và phát thải động cơ diesel. phương trình (3): Đối tượng nghiên cứu là động cơ Hyundai dQ D4BB với các thông số cơ bản của được  CComb . f1 ( M F , Q). f 2 ( k ,V ) (3) d trình bày trong bảng 1. 33
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 CO là sản phẩm cháy của quá trình cháy (Hình 2) trình bày kết quả so sánh về áp thiếu O2, tức là CO chủ yếu sinh ra từ quá suất trong xy lanh giữa mô phỏng và thử trình cháy không hoàn toàn các hydro nghiệm tại tốc độ 2000 vòng/phút có mômen cácbon. Tốc độ phản ứng tạo thành CO được lớn nhất là 147,1Nm. Kết quả cho thấy sai tính theo công thức: lệch áp suất lớn nhất giữa mô phỏng và thử nghiệm nhiên liệu là 1,3%. d CO   CO    ( R1  R2 ) 1   (4) dt  CO    e  Cơ chế hình thành NOx trong mô phỏng Boost dựa trên cơ sở Pattas và Hafner. Quá trình hình thành của chúng được thể hiện qua sáu phương trình phản ứng theo cơ chế Zeldovich. Phát thải soot thường dựa theo cơ chế được đề xuất bởi Hiroyasu và cộng sự. Cơ chế này còn được gọi là cơ chế hai bước, mô Hình 2. Kết quả kiểm chứng đường tả sự hình thành và ô xy hoá của các phân tử áp suất xy lanh bồ hóng bởi hai hoặc nhiều phản ứng. Hình 3. Kết quả kiểm chứng phát thải Hình 3 trình bày kết quả so sánh các phát thải giữa mô phỏng và thử nghiệm tại tốc độ có mômen lớn nhất 2000 vòng/phút. Thay đổi kết quả phát thải CO, NOx, Soot giữa mô phỏng và thử nghiệm lần lượt là 2,8%, 4,7%, 3,3%. Hình 1. Xây dựng mô hình mô phỏng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dựa trên các thông số kết cấu và các nguồn tài liệu liên quan, mô hình mô phỏng 3.1. Ảnh hưởng của phụ gia tới tính của động cơ được thể hiện trên Hình 1. Kết năng kỹ thuật động cơ quả kiểm chứng hai mô hình bằng cách so Công suất của động cơ sử dụng nhiên liệu sánh đường áp suất xy lanh và các phát thải DO-phụ gia lớn hơn động cơ sử dụng nhiên trên hình 2, 3. Với nhiên liệu pha phụ gia vi liệu DO. Tính trên toàn dải tốc độ, công suất nhũ thế hệ mới, các thông số cháy và các hệ tăng 2,7%, suất tiêu hao nhiên liệu giảm số nhân động học của mô hình phát thải được 2,6%. Với lượng nhiên liệu cung cấp cho một điều chỉnh đảm bảo sai số giữa mô phỏng và chu trình là như nhau đối với các nhiên liệu thực nghiệm sai lệch từ 2% đến 5%, đảm bảo thì kết quả này là do sự điều chỉnh trên mô độ tin cậy của mô hình để thực hiện các hình DO-phụ gia có hệ số cháy hiệu quả hơn nghiên cứu tiếp theo. trên mô hình DO. 34
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Hình 7. Diễn biến phát thải NOx Hình 4. Công suất và suất tiêu hao nhiên liệu Hình 7 thể hiện động cơ sử dụng nhiên liệu DO-phụ gia có phát thải NOx ít hơn động cơ dùng nhiên liệu DO. Tính trung bình trên toàn dải tốc độ, độ giảm 10,0%. Hình 5. Diễn biến áp suất trong xy lanh Hình 5 so sánh diễn biến áp suất trong xy lanh của động cơ sử dụng nhiên liệu DO và Hình 8. Diễn biến phát thải Soot DO-phụ gia ở tốc độ 2000 v/ph, có mômen lớn nhất là 147,1Nm. Kết quả cho thấy nhiên Kết quả cho thấy, phát thải độ khói động liệu DO-phụ gia có áp suất lớn nhất cao hơn cơ dùng nhiên liệu DO-phụ gia đều giảm hơn nhiên liệu DO là 1,1%. so với nhiên liệu DO. Tính trung bình trên toàn dải tốc độ, độ giảm là 4,8%. 3.2. Ảnh hưởng của phụ gia tới hàm 4. KẾT LUẬN lượng phát thải động cơ Theo kết quả mô phỏng cho thấy, tính Từ kết quả ở trên dễ dàng nhận thấy phát trung bình trên toàn dải tốc độ, công suất thải CO trên động cơ dùng nhiên liệu DO- tăng tăng trung bình 2,7%, suất tiêu hao phụ gia giảm hơn đáng kể động cơ dùng nhiên liệu giảm 2,6%. Các phát thải CO, NOx nhiên liệu DO. Tính trung bình trên toàn bộ và độ khói đều giảm khi sử dụng nhiên liệu dải tốc độ, độ giảm là 10,7%. diesel pha phụ gia vi nhũ thế hệ mới. Tính trung bình trên toàn dải tốc độ, độ giảm lần lượt là 10,7%, 10,0% và 4,8%. Kết quả mô phỏng cho thấy nhiên liệu pha phụ gia vi nhũ thế hệ mới có hiệu quả cải thiện tính năng kỹ thuật và phát thải động cơ diesel. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AVL-BOOST (2011), Theory AVL- BOOST, AVL-BOOST. [2] Hyundai (2009), Automotive diesel engines Hình 6. Diễn biến phát thải CO catalogue, Perez Wholesale Distributor, Inc. 35
  4. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 36
nguon tai.lieu . vn