Xem mẫu

  1. TỦ S Á C H Ĩ I N H HOA T H Ă N G L O N G - HÀ NỘI # KIẾN TRÚC QUỐC VĂN (Tuyển chọn, biên soan) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  2. HÀ NỘI c ó NHỒU HON MỘT BA SÁU # (THAY LỜI GIỚI THIỆU) uốn sách Hà Nội ba sáu phố phường gắn liền với tên tuổi nhà văn tài hoa Thạch Lam đã trỏ nên nổi tiếng và quá đỗi thân thuộc với nhiều lớp bạn đọc người Việt. Cho đến bây giờ cũng chưa hề có con số thống kê rằng nó đã được xuất bản bao nhiêu bận, số lượng tới nay đạt bao nhiêu bản, những nhà xuất bản nào đã từng in? Chỉ biết rằng, khi nói tới những áng văn đẹp viết về mảnh đất Kẻ Chợ, không thể lãng quên Hà Nội ba sáu phố phường, không thể không kể tới Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng... hay một vài nhà văn tên tuổi khác. Có thể bạn chưa biết nhiều về Hà Nội, có thể bạn chưa một lần đặt chân tới Hà Nội, cũng đâu có sao, chỉ cần bạn có trong tay Hà Nội bd sấu phố phường của Thạch Lam, Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng... thì Hà Nội với những gì tinh túy nhất, tinh tế nhất, hào hoa thanh lịch nhất, tựa hổ đã nằm trong tay bạn. Bạn có thể thả hồn trong một biệt thự tiện nghi sang trọng nào đấy, hoặc thảy trong một căn hộ ọp ẹp, trên một ghế đá cạnh một mặt hồ thơ mộng nào đấy, hoặc bất kỳ một chỗ nào đó tùy bạn chọn lựa ỏ trên khắp miền đất Việt để mà thưởng những trang viết tưởng không có gì đẹp hơn, không có gì - 5 -
  3. hay hơn, thú hơn về những nét văn hóa của chốn văn vật ngàn đời Thăng Long - Kẻ Chợ đã được “cô” cả vào trong những ngòi bút tài hoa ấy. Vậy thi tới Hà Nội làm gì cho nhọc xác, cho bụi bặm đường trường, cho tàu xe đấy bất trắc. Hà Nội vẫn có thể gần bạn hơn qua từng trang sách nhỏ. Hà Nội bây giờ đã không còn trầm mặc, bình lặng như cái thời của Thạch Lam, Vũ Bằng hổi tưởng quíi từng nét bút nữa. Hà Nội bây giờ đã rộn ràng hơn tronc) thời mở cửa, trong cái thời hội nhập bốn phương tám hướng. Có thể có chút gì đó hơi xô bồ đã chen vào, đấy là tôi cứ mạo muội cảm vậy. vẫn rất mong, vẫn hi vọng mình sai. Hà Nội hiên ngang hơn, hiện đại hơn bởi những cao ốc chọc trời, bỏi những panô, biển hiệu xanh đỏ đủ màu, bởi những con phố mới thênh thang dài và rộng, cho mỗi khi mưa nước lại ngập tràn. Hà Nội dường như còn ổn ào hơn bởi vô vàn tiếng còi ỏtỏ, xe máy inh ỏi mỗi khi tắc đường, cũng phong phú gương mặt phố phường cùng những cô chiêu cậu ấm tóc với đủ màu xanh, đỏ, vàng, nâu cưỡi những chiếc xe máy đắt tiền lượn vù vù các phố. Hà Nội khói. Hà Nội bụi. Đủ cả. Không chỉ cỏ vậy. Hà Nội còn nhiều những mặt trái khác. Ây là tỏi cứ cả nghĩ vậy. Một lẽ vì Hà Nội là nơi hội tụ của dân tứ chiếng. Từ Nam chí Bắc, từ xuôi tới ngược. Thảy đểu dồn về Hà Nội. Như lũ thượng nguồn đổ nơi hạ nguồn. Như trăm dòng sông xuôi về biển lớn. Có vác xin nào cho Hci Nội yêu dấu của tôi đây! Này nhé, sau những náo nhiệt, ồn ào đấy, chỉ dáng vẻ bề ngoài thôi bạn ạ! Hà Nội vẫn toát lên nét hào hoa thanh lịch, rêu phong trầm măc tự ngàn đời của mảnh đất Kinh Kỳ xưa - Kinh đô của bao vương triều phong kiến. Hà Nội biết tự đào thải, biết tự sàng lọc cho riêng mình những gì tinh túy nhất, tao nhã nhất để làm nên hai tiếng yêu thương cho ai đã từng đến, từng đi và cả những ai chưa từng một lần đặt chân tới - 6 -
  4. mảnh đất thiêng này cũng không khỏi rưng rưng xúc dộng cõi lòng khi nhắc đến hai tiếng: Hà Nội! IHà Nội có trong tỏi, trong bạn, trong tất cả chúng ta. Bởi IHà Nội là Thủ đô của cả nước. Hà Nội mang trong mình vinh quang và trọng trách lớn lao. Tôi, bạn, cũng như tất
  5. từ thuở hồng hoang của lịch sử, từ khi Nữ Oa đội đá vá trời, từ buổi Lạc Long Quân - Âu Cơ kết duyên Tiên Rồng để khai thiên mở cỏi dựng gây dòng giống Lạc Hồng. Mà thôi, kể làm chi những điều xa xưa ấy. Khi mà Thăng Long - Hà Nội trường tồn cùng lịch sử như một lẽ tiền định. Chỉ biết rằng mỗi thời khắc qua đi, mảnh đất thiêng lại thêm nhiều sự tích, nhiều huyền thoại và kỳ tích mà thôi. Sự ghi nhắc của những trang sách trong tủ sách này chắc sẽ là khiên cưỡng, chưa thể đủ đầy với vóc dáng Phù Đổng thiên vương ndi Thủ đô ngàn tuổi. Song hy vọng, đây sẽ là nốt ruồi son tô đẹp thêm nhan sắc nàng thiêu nữ Hà Nội yểu điệu duyên dáng yêu kiều của mỗi chúng ta. Mùa Đông Kỷ Sửu Quốc Văn
  6. QỢđnCẢCiổíí - ('Suiđ'crCử
  7. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 1972, Tl, tr.234) chép: "Mùa thu tháng 8, làm Vãn Miếu, đắp tượne Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vè tượnẹ Thất thập nhị hiền, bôn mùa cúng tế. Hoàng thái từ đến đấy học.". Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử eiám ở bên cạnh Văn Miếu có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Ban đầu, trườne chỉ dành riêng cho con vua và con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quôc Tử). (Việt sử thông giám cương mục. Nxb. Văn sử địa. 1957) chép: "Bính Thìn, năm Anh Vũ Chiêu Thẳng thứ I tháng 4... lập nhà Quốc Tử Giám; tuyên trong các văn thân lấy những người có văn học, bô vào đó". Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khổng Tử. Năm 1253, vua Trần Thái Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc Học Viện cho mở rộng và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc. Chức năng trường Quốc học ngày càng nổi bật hơn chức năng của một nơi tế lề "Quý Sửu năm thứ ba(1253)... Tháng 6 lập Quốc Học Viện tô tượng Khổng Tử, Chu công và Á Thánh, vẽ tượng 72 người hiền để thờ... Tháng 9 xuống chiếu cho các nho sĩ trong nước đến Quốc học viện giảng học tứ thư, lục kinh" (ĐVSKTT). Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An được cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) và thầy dạy trực tiếp cùa các hoàng tử. Năm 1370 ông mất, được vua Trần Nghệ Tông cho thờ ở Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử. Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành. Vào năm - 10-
  8. 1484, Lê Thánh Tôrm cho dựne bia tiến sT của những người thi đỗ tiến sT từ khoa thi 1442 trờ đi (chú trươnn đã đề ra năm 1442 nhưng chưa thực hiện được). Mồi khoa, một tấm bia đật trên lưng rùa. Tới năm đó, nhà Lê đà tô chức được 12 khoa thi cao cấp, {Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đã tổ chức đều đặn cứ ba năm một lần, đúng 12 khoa thi}. Khôntí phải khoa thi nào tiến hành xong đều được khẳc bia ngay, không phải bia đà dựna thì vĩnh tôn, không hư hỏng, không mất mát. Từng thời có những đợt dựng, dựng lại lớn, như năm 1653 (Thịnh Đức năm thứ nhất, năm 1717 (VTnh Thịnh năm thứ 13). Cuối triều Lẽ, thời Cảnh Hưng, bia vẫn được khắc đều đặn. Dù không còn giữ được đủ bia, nhà bia Trường Giám đã lưu lại về sau rất nhiều những cône trình điêu khẳc giá trị và tư liệu lịch sử quý báu. Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Từ Giám - cơ sở đào tạo và giáo dục cao câp của triều đình. Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử Giám lập tại Huế. Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Vãn Miếu - Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các, với một chức nàng duy nhất là nơi thờ tự Thánh hiền. Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử. Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập căn nhà, chỉ còn cái nền với hai cột đá và 4 nghicn đá. Ngày nay, ngôi nhà này đã được phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại. -11-
  9. Kiến trúc Nhà Thái học sinh đời Lý - Trần quy mô thế nào, hiện chưa khảo cứu được, vì các tư liệu lịch sử đã bị quân Minh khi xâm chiếm nước ta đốt hoặc đưa hết về Yên Kinh, túc Bắc Kinh ngày nay. Tuy nhiên, nhà Thái học sinh thời nhà Lê đã được Lê Quý Đôn miêu tả trong "Kiến văn tiểu lục" thì : "Nhà Thái học có ba gian, có tường ngang, lợp bang ngói đồng. Nhà giảng dạy ở phía đông và tây hai dãy đểu 14 gian. Phòng học của học sinh tam xá đều ba dãy, mỗi dãy 25 gian, mỗi gian 2 người". Toàn bộ kiến trúc Văn Miếu hiện nay đều là kiến trúc thời đầu nhà Nguyễn. Khuôn viên được bao bọc bởi bốn bức tường xây bằng gạch Bát Tràng. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quổc Tử Giám được bố cục đăng đối từng khu, từng lớp theo trục Bắc Nam, mô phỏng tổng thể quy hoạch khu Văn Miếu thờ Khổng Tử ở quê hương ông tại Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc. Tuy nhiên, quy mô ở đây đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản hơn và theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc. Phía trước Văn Miếu có một hồ lớn gọi là hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi là Thái Hồ. Giữa hồ có gò ICim Châu, trước đây có lầu để ngắm cảnh. Ngoài cổng chính cỏ tứ trụ, hai bên tả hữu có bia "Hạ Mã", xung quanh khu vực xây tường cao bao quanh, cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, trên có 3 chữ "Văn Miếu Môn" kiểu chữ Hán cổ xưa. Trong Văn miếu chia làm 5 khu vực rõ rệt, mỗi - 12 -
  10. khu vực đều có tường ngăn cách và cổng đi lại liên hệ với nhau: Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng chính Văn Miếu Môn đi đến cổng Đại Trung Môn, hai bên có cửa nhỏ là Thành Đức Môn và Đạt Tài Môn. Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vào đến khuê Văn Các (do Đức Tiền Quân Tổng trấn Bẳc Thành Nguyễn Văn Thành cho xây năm 1805). Khuê Văn Các là công trình kiến trúc tuy không đồ sộ song tỷ lệ hài hòa và đẹp mắt. Kiến trúc gồm 4 trụ gạch vuông (85 CIĨ1 X 85 cm) bên dưới đỡ tầng gác phía trên, có những kết cấu gỗ rất đẹp. Tầng trên có 4 cửa hình tròn, hàng lan can con tiện và con sơn đỡ mái bằng gỗ đơn giản, mộc mạc. Mái ngói chồng hai lớp tạo thành công trình 8 mái, gờ mái và mặt mái phang. Gác là một lầu vuông tám mái, bốn bên tường gác là cửa sổ tròn hình mặt trời toả tia sáng. Hình tượng Khuê Văn Các mang tất cả những tinh tú của bầu trời toả xuống trái đất và trái đất nơi đây được tượng trưng hình vuông của giếng Thiên Quang. Công trình mang vẻ đẹp sao Khuê, ngôi sao sáng tượng trưng cho văn học. Đây là nơi thường được dùng làm nơi thường thức các sáng tác văn thơ từ cổ xưa tới nay. Hai bên phải trái Khuê Văn Các là Bi Văn Môn và Súc Văn Môn dẫn vào hai khu nhà bia Tiến sỹ. Khu thứ ba: gồm hồ nước Thiên Quang Tình («énia là giểng soi ánh mặt trời), có hình vuông. H»* °èn hô là 2 khu nhà bia tiến sĩ. Mỗi tấm bia đ ư ơ ' ' b ă n g đá, khăc tên các vị thi đỗ Trạng nguyên. Bàng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ. Bia đặt trôn lưng một con rùa. Hiện còn 82 tấm bia - 13 -
  11. tiến sĩ về các khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779(có tài liệu cho rằng 1484-1780), chia đều cho hai khu tả và hữu. Trong đó, 12 bia đầu tiên (cho các khoa thi những năm 1442-1514) được dụng vào thời Lê sơ, 2 bia (cho các khoa 1518, 1529) được dựng vào triều nhà Mạc, còn 68 bia cưôi cùng (các khoa thi nhữns năm 1554-1779) được dựng vào thời Lê trung hung. Mồi khu nhà bia gồm có 1 Bia đình nam ờ chính giữa và 4 nhà bia (mồi nhà 10 bia) xếp thành hai hàng, nàm hai bên Bia đình. Bia đình khu bcn trái Thiên Quang Tỉnh chứa bia tiến sĩ năm 1442, còn Bia đinh khu bên phải chứa bia tiến sĩ năm 1448. Khu thứ tư: là khu trung tâm và là kiến trúc chủ yếu cùa Văn Miếu, gồm hai công trinh lớn bố cục song song và nổi tiêp nhau. Toà ngoài nhà là Bái đường, toà trong là Thượng cung. Khu ĩhứ năm: là khu Thái Học, trước kia đã có một thời kỳ đây là khu đền Khải thánh, thờ bố mẹ Khổng Tử, nhưng đã bị phá hủy. Khu nhà Thái Học mới được xây dựng lại năm 2000. Trong Văn Miếu có tượng Khổng Tử và Tứ phối (Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Từ). Ỏ điện thờ Khồng Tử có hai cặp hạc cưỡi trên lưng rùa. Đây là hình tượng rất đặc trưng tại các đền, chùa, lăng tẩm, miếu mạo ở Việt Nam. Hình ảnh hạc chầu trên lung rùa trong nhiều ngôi chùa, miếu..., hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa hai thái cực âm - dương. Hạc là con vật tượng trung cho sự tinh tuý và thanh cao. Theo truyền thuyết rùa và hạc là đôi bạn rất thân nhau. Rùa - 14 -
  12. tirựnụ trưng cho con vật sống dưới nước, biết bò, hạc tượng trưniĩ cho con vật sônu trên cạn, biết bay. Khi trời làm mưa lữ, neập ínm ca một vùng rộnti lớn, hạc khônc thể sốna dưới nước nên rùa đă giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô ráo. Ngược lại, khi trời hạn hán, rùa đã được hạc ụiúp đưa đến vùng có nươc. Điều này nói lên lòng chune thuỷ và sự tương trợ uiúp đờ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn aiừa những nựười bạn tốt. Ngày nay. Khuê Văn Các ờ Văn Miếu - Quốc Tử Giám đà được công nhận là biêu tượng cua thành phố Hà Nội. - 15 -
  13. éĩăngtịch oý€đ'&hí o winh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay Lăng Hồ Chù tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Người đã từng chù trì các cuộc mít tinh lớn. Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết rin trung tâm cùa lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên v u ó i i g . Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông oàng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hỉnh tam câp. Ở mặt chính có dòng chữ: "Chủ tịch Hồ-Chí-Minh" bằng đá hồng màu mận chín. Lăng được xây theo kiểu kiến trúc hiện thực xã hội chủ nghĩa, lấy nguyên bản của Lăng Lênin. Xây dựng lăng Lăng được xây dựng trên nền cũ của tòa lễ đài giữa - 16-
  14. Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời Nhà nước đã chính thức khởi công xây lăng vào 2 tháng 9 năm 1973. Cát được lấy từ suối Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình do người dân tộc Mường đem về; đá cuội được chuyển từ các con suối vùng Sơn Dương, Chiêm Hoá, Ngòi Thia, Tuyên Quang...; đá chọn xây lăng từ khắp các nơi: đá Nhồi ở Thanh Hoá, đá Hoa (Chùa Thầy), đá đỏ núi Non Nước...; nhân dân dọc dãy Trường Sơn còn gửi ra 16 loại gồ quí. Các loài cây từ khắp các miền được mang về đây như: cây chò nâu ở Đen Hùng, hoa ban ở Điện Biên - Lai Châu, tre từ Cao Bằng... Thanh thiếu niên còn tổ chức buổi tham gia lao động trong việc mài đá, nhổ cỏ, trồng cây. Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết kế xây lăng và bảo quản thi hài Hồ Chí Minh do các chuyên gia Liên Xô đảm nhiệm. Trên đình lăng là hàng chữ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" ghép bằng đá ngọc màu đỏ thầm. Cửa lăng làm từ các cây gỗ quý từ Tây Nguyên. Tiền sảnh có dòng chữ "Không có gì quý hơn Độc lập Tự do" và chữ ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dát bàng vàng. Hai bên cửa là hai cây hoa đại. Phía trước và phía sau lăng trồng 79 cây vạn tuế tượng trưng cho 79 năm trong cuộc đời của Hồ Chủ tịch. Hai bên phía nam và bắc của lăng là hai rặng tre, loại cây biểu tượng cho nước Việt Nam. Trước cửa lăng luôn có hai chiến sĩ cảnh vệ đứng gác. Chính giữa lăng là thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt - 17-
  15. trong hòm kính khung bàng gồ quý điêu khấc hoa văn các đám mây, đặt trên một bục đá. Qua lớp kính trong suốt, thỉ hài Chủ tịch Hô Chí Minh trong bộ quân áo ka ki, dưới chân có đặt một đôi dép cao su. Lăng có hình vuông, mồi cạnh 30 m, cửa quay sang phía Đông, hai phía Nam và Bắc có hai lễ đài dài 65 m dành cho khách trong những dịp lễ lớn. Trước lăng là Quảng trường Ba Đình với một đường dành cho lễ diễu binh, duyệt binh, và một thảm cò dài 380 m chia thành 240 ô vuông cỏ xanh tươi suốt bốn mùa. Trước mặt lãng là cột cờ, lá Quốc kỳ được kéo lên vào lúc 6 giờ sáng và hạ xuống lúc 9 giờ tối hàng ngày. Thẳng tiếp qua sân cỏ là đường Bắc Sơn, có trồng hoa hồng đỏ và hoa đào. Tận cùng đường Bắc Sơn là đài Liệt sỹ. Bên phía tây của quảng trường là khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tại đây có Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, ngôi nhà sàn nơi Người từng sống và làm việc. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường có nhiều đoàn khách ở các tỉnh thành phố và nước ngoài đến thăm viếng. Khách tham quan Mỗi tuần có hơn 15.000 người đến viếng thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Rất nhiều cá nhân và đoàn thể đến ♦ viếng lăng vào các ngày lễ, các ngày kỷ niệm quan trọng của đất nước. Chúng ta có thể cảm nhận được không khí trang nghiêm ở đây và cả sự tôn kính của nhân dân đối với Người khi vào lãng viếng Bác. - 18 -
  16. Hoạt động Lăne Chủ tịch Hô Chí Minh mờ cửa 5 ngày một tuần, vào các buổi sántĩ thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Bảy và Chủ nhật. Mùa nỏniỉ (từ 1-4 đến 3 ỉ -10): Từ 7h30 đến i0h30; mùa lạnh (từ 1-ỉ 1 đến 31-3 năm sau): Từ 8h00 đến 1 IhOO; ngàv lễ. thư Bảy, Chủ nhật mở cửa thêm 30 phút. Hàng năm Lăng đóng cứa để làm nhiệm vụ tu bổ định kỳ vào 2 tháng: tháng 10 và tháng ỉ 1. Khách viếng thăm phải tuân theo những yêu cầu như án mặc chinh tề, không đem máy ảnh tắt máy điện thoại di động, các chất gây cháy nô... đê đảm bảo công tác an ninh và giữ trật tự trong lăng. - 19-
  17. & đ t ũ & Q ý 6 à & C đ i m • Cột cờ Hà Nội hay còn gọi Kỳ đài Hà Nội là một kêt cấu dạng tháp được xây dựng cùng thời với thành Hà Nội dưới triều nhà Nguyễn (bất đầu năm 1805, hoàn thành năm 1812). Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột, được coi là một trong những biểu tượng cùa thành phố. Các tầng đế hình chóp vuông cụt, nhỏ dần, chồng lên nhau, xung quanh xây ốp gạch. Tầng 1: Mỗi chiều 42,5 m; cao 3,1 m Tầng 2: Mỗi chiều 27 m; cao 3,7 m; có 4 cửa, trừ cửa Bấc, 3 cửa còn lại đều có đẳp 2 chữ tuỳ theo từng hướng: Cửa Đông - Nghênh Húc (đón nắng ban mai) Cửa Nam - Hướng Minh (hướng về ánh sáng) Cửa Tây - Hồi Quang (ánh sáng phản hồi) Tầng 3: Mỗi chiều 12,8 m; cao 5,1 m Từ tầng 1 đến tầng 3 đều có cầu thang xoắn dẫn lên. - 20 -
  18. Trên tầng 3 là thân cột Cờ hình trụ có 8 cạnh thon dần lên phía trên, mỗi cạnh 2,13 m với thân cao 18,2 m. Trụ hình thang xoáy trôn ốc gồm 54 bậc; được rọi sáng (và thông hơi) bằng 39 ô cửa sô hình hoa thị và 6 ô cửa sổ hình rẻ quạt. Những ô cửa này được đặt dọc các cạnh, mỗi cạnh có tới 5 hoặc 6 cửa sổ. Đinh cột • cờ được # cấu tạo « thành một
  19. c Hhả hát ếàỷn oý€à &CỢỈ « Nhà hát Lớn Hà Nội là một nhà hát của Thù đô Hà Nội, tọa lạc trên Quảng trường Cách mạng tháng Tám, ở ngã 6 của đường Tràng Tiền, Phan Chu Trinh và Lý Thái Tổ - Lê Thánh Tông eần hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng lịch sử Việt Nam. Nhà hát này là một phiên bản nhỏ hơn cua Opéra Gamier ở Paris và được xây dựng từ 1901 đến 1911. Đây là một trong các trung tâm văn hóa cùa Thủ đô Hà Nội, nơi diễn ra thường xuyên các hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, ca múa nhạc, hòa nhạc, giao lưu... Vào năm 1995, Nhà hát Lớn Hà Nội được Chính phủ đầu tư kinh phí tu bổ lại để chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngừ được tổ chức tại Việt Nam vào năm 1998. vốn của đợt tu bổ này là 156 tỷ đồng. Chù nhiệm dự án là kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính, phương án kiến trúc của kiến trúc sư Hồ Thiệu Trị. ♦ «1 Kiến trúc Nhà hát Lớn được khởi công xây dụng ngày 7 tháng 6 - 22-
  20. năm 1901, hoàn thành nãm 1911 theo kiêu thiêt kê nhà hát ở Châu Âu của các kiên trúc sư ncười Pháp Broyer và thanh tra đô thị, kiến trúc sư Harlay mang đậm phong cách kiến trúc cổ điên Châu Âu (thời Phục hưng). Phụ trách thi cônu chính là Travary và Savelon. Nhà hát Lớn chiếm diện tích 2600m2, chiều dài 87m, chiều rộng 30m, đỉnh so với mặt đường ỉà 34m, phòng khán giả chính có diện tích 24x24m. c ầ u thang giữa lên tầng hai là một sảnh chính rộng, cầu thang phụ và hành lang chạy vòng ở hai bên. Đăng sau sân khấu là phòng quản trị, 18 buồng hoá trang, 2 phòng tập hát, 1 thư viện và ] phòng họp. Hiện tại sức chứa của nhà hát là 900 ghế, xếp thành 3 tầng được thiết kế theo phong cách cổ điển Pháp thế kỷ XIX. Trần bên trên phòng khán giả do các hoạ sỹ Pháp vẽ. Đèn chùm đựợc dát một lớp vàng theo công nghệ mới. Đèn gấn tròn tường làm bàng đong theo kiểu cổ. Sành chính: Được lát đá Italy, có màu sắc tạo cảm giác như được trải tấm thảm lớn, dọc hai bên tường là hệ thống đòn chùm nhỏ mạ đồng, đèn chùm ở giữa mạ vàng. Phòng khán giả: Lát gạch chất lượng cao và trải thảm chống cháy. Tường và trần trang trí bằng các hình vẽ cầu kỳ của các hoạ sĩ Pháp. Nhà gương: Là phòng lễ nghi quan trọng thường xuyên đón tiếp các lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước, các nguyên thủ quốc gia, được lát bang đá từ Italia. Hệ thống âm thanh: Dựa trên sự kết hợp với các vật - 23 -
nguon tai.lieu . vn