Xem mẫu

  1. LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo khoá học 2013 – 2017 tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tôi đã đề xuất và đƣợc khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng và bộ môn Bảo vệ thực vật phân công thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại lá Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh. et de Vries) tại thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” Thông qua khoá luận tốt nghiệp này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Bảo Thanh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Đồng thời tôi xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, các cán bộ hạt Kiểm lâm huyện Hoành Bồ và ngƣời dân địa phƣơng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu. Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực và nghiêm túc trong công việc, nhƣng do thời gian thực tập ngắn, năng lực bản thân còn nhiều hạn chế do mới bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khoá luận chắc chắn sẽ khó tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp cùa quý thầy cô và bạn bè để bài khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện Đỗ Đức Hà
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I.. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1 PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3 2.1. Trên thế giới ................................................................................................... 3 2.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 5 2.3. Sơ lƣợc về loài Thông nhựa ........................................................................... 6 2.4. Tổng quan về sâu hại Thông ở Việt Nam ...................................................... 8 PHẦN III. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................ 11 3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 11 3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 11 3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 11 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 12 3.2.1. Kinh tế ....................................................................................................... 12 3.2.2. Xã hội ........................................................................................................ 13 3.2.3. Điều kiện về rừng và đất rừng................................................................... 13 PHẦN IV. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 14 4.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 14 4.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 14 4.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................ 14 4.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 14 4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 14 4.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 14 4.5.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 15 4.5.3. Phƣơng pháp xử lí số liệu.......................................................................... 20 4.5.4. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học cơ bản của các loài sâu hại chính .......................................................................................... 22 4.5.5. Phƣơng pháp nghiên cứu, đề xuất biện pháp phòng trừ ........................... 23
  3. PHẦN V. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ........................................... 25 5.1. Danh lục các loài sâu hại lá Thông tại nơi nghiên cứu ................................ 25 5.2. Phân tích sự biến động của mật độ và mức độ gây hại của sâu hại lá thông ... 26 5.3. Mối quan hệ giữa mật độ sâu hại chủ yếu với các yếu tố sinh thái ............. 31 5.3.1. Mối quan hệ giữa mật độ sâu hại chủ yếu với nhiệt độ và độ ẩm............. 31 5.3.2. Mối quan hệ giữa mật độ các loài sâu hại chủ yếu với hƣớng dốc ........... 32 5.3.3. Mối quan hệ giữa mật độ các loài sâu hại chủ yếu với độ cao ................. 34 5.3.4. Mối quan hệ giữa mật độ các loài sâu hại chủ yếu với tuổi cây ............... 36 5.4. Đặc điểm sinh học của sâu róm 4 túm lông và ong ăn lá thông đầu đen ..... 38 5.4.1. Đặc điểm sinh học của sâu róm 4 túm lông .............................................. 38 5.4.2. Đặc điểm sinh học của ong ăn lá thông đầu đen ....................................... 41 5.5. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp quản lý các loài sâu hại chính... 43 5.5.1. Kết quả thử nghiệm biện pháp vật lý cơ giới ............................................ 43 5.6. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại lá thông .................................. 44 5.6.1. Biện pháp kiểm dịch thực vật.................................................................... 45 5.6.2. Biện pháp vật lý cơ giới ............................................................................ 45 5.6.3. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh ...................................................................... 46 5.6.4. Biện pháp sinh học .................................................................................... 46 5.6.5. Biện pháp hoá học ..................................................................................... 47 PHẦN VI. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................ 49 6.1. Kết luận ........................................................................................................ 49 6.2. Tồn tại........................................................................................................... 49 6.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 50
  4. DANH MỤC HÌNH Hình 5.1: Biểu đồ thể hiện sự biến động về mật độ của các pha sâu hại thông qua các đợt điều tra .................................................................................................... 28 Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện hệ số biến động của các pha sâu hại lá thông .......... 29 Hình 5.3: Biểu đồ thể hiện sự biến động về tỷ lệ cây có sâu hại lá thông .......... 29 Hình 5.4: Sự biến động của chỉ số gây hại R%................................................... 30 Hình 5.5: Biểu đồ thể hiện mật độ các loài sâu hại chính theo hƣớng dốc......... 33 Hình 5.6: Biểu đồ thể hiện mật độ sâu hại lá thông theo độ cao của ô tiêu chuẩn ................................................................................................................... 35 Hình 5.7: Biểu đồ thể hiện mật độ các loài sâu hại theo tuổi cây ....................... 37 DANH MỤC ẢNH Ảnh 4.1: Các ô tiêu chuẩn ................................................................................... 18 Ảnh 5.1: Sâu non sâu róm 4 túm lông ................................................................. 38 Ảnh 5.2 : Ong ăn lá thông đầu đen trƣởng thành và kén .................................... 42
  5. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 5.1 : Danh lục các loài sâu hại lá thông nhựa ............................................ 25 Biểu 5.1: Mật độ, mức độ hại lá và hệ số biến động của sâu hại lá thông trong khu vực thị trấn Trới ........................................................................................... 27 Biểu 5.2: Nhiệt độ và độ ẩm không khí trong các đợt điều tra ........................... 31 Biểu 5.3: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu theo độ cao ....................................... 34 Biểu 5.4: Kết quả kiểm tra độ thuần nhất của 3 ô tiêu chuẩn 02,03,04 .............. 35 Biểu 5.5: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu theo tuổi cây ..................................... 37 Biểu 5.6 : Kết quả thử nghiệm biện pháp vật lý cơ giới ..................................... 43 Biểu 5.7 : Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh ............................... 44
  6. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nƣớc ta diện tích rừng để tính độ che phủ toàn quốc là 13.520.984 ha với độ che phủ là 40,84% (theo quyết định số: 3158/QĐ-BNN-TCLN). Với diện tích lớn nhƣ vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu và nền kinh tế của nƣớc ta, rừng là một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng vì những giá trị nó mang lại cho nền kinh tế quốc dân và môi trƣờng sinh thái là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do sự tác động của con ngƣời vào nguồn tài nguyên rừng là không hợp lý cùng với những diễn biến bất lợi của khí hậu, sự phá hại của sâu bệnh, những điều này đã làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng cả về phƣơng diện chất và lƣợng. Thông là cây có giá trị kinh tế cao. Chi Pinus bao gồm một số loài thông chính nhƣ Thông mã vĩ Pinus massoniana Lambert, Thông nhựa Pinus merkusii Jungh. et de Vries, Thông ba lá Pinus kesya Royle ex Gordon… Ngoài các sản phẩm của thông nhƣ gỗ, nhựa, nguyên liệu giấy, cây thông còn đƣợc sử dụng trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc và tạo cảnh quan môi trƣờng… Chính vì vậy diện tích rừng trồng thông ngày càng mở rộng và là một trong những cây trồng chính của ngành lâm nghiệp. Tuy nhiên việc gây trồng và phát triển cây thông cũng gặp nhiều trở ngại, một trong số đó là vấn đề sâu bệnh hại, nguy cơ về sâu bệnh hại thông không chỉ xảy ra tại rừng trồng mà còn xuất hiện tại cả vƣờn ƣơm. Một số loài sâu hại lá thông phát triển trên rừng trồng nhƣ: Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker); Sâu róm bốn túm lông (Dasychira axutha Conlenette); Ong ăn lá thông (Gilpinia sp., Diprion sp.)…. Thực tế cho thấy rất nhiều lâm phần rừng thông ở nhiều nơi đã bị dịch sâu hại tấn công nhƣ: Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ninh… Theo cán bộ quản lý rừng Thông tại khu vực thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh trƣớc đây tại khu vực chƣa từng xảy ra dịch sâu hại thông nên các nghiên cứu về sâu hại thông tại khu vực còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên với những biến đổi về 1
  7. khí hậu và công tác trồng bổ sung rừng thông trên khu vực sẽ là những điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh phát triển của các loài gây hại lá thông. Từ những thực tế đó tôi chọn thị trấn Trới là nơi tiến hành nghiên cứu về các loài sâu hại lá thông. Sự phá hại của dịch sâu hại lá thông gây ra những thiệt hại rất lớn do những loài sâu này ăn làm trụi lá gây ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng và khả năng cho nhựa của rừng trồng. Vì vậy cần có những biện pháp ngăn chặn chúng một cách thực sự hiệu quả để giảm thiểu những tác hại của chúng gây ra. Tuy nhiên công tác điều tra dự tính dự báo về những loài sâu hại này để phục vụ cho công tác phòng trừ chúng chỉ mang lại hiệu quả nhất định, chƣa mang lại hiệu quả cao nhƣ mong muốn. Để góp phần nhỏ bé của mình cho công tác bảo vệ rừng và nghiên cứu về các loài sâu hại lá thông nhằm có các biện pháp hiệu quả để phòng trừ chúng, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại lá Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh. et de Vries) tại thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”. Đề tài này đƣợc thực hiện với mục tiêu nghiêm cứu đặc điểm sinh học và tập tính sinh thái của các loài sâu hại lá thông, thử nghiệm và đề xuất một số biện pháp phòng trừ chúng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do sâu hại gây ra, nâng cao năng suất cây trồng mà vẫn đảm bảo tính đa dạng sinh học, không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sinh thái. 2
  8. PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Trên thế giới Trong nông lâm nghiệp côn trùng là một nhóm động vật đƣợc con ngƣời quan tâm, bởi chúng có ảnh hƣởng lớn tới các hoạt động sản xuất. Do đó, con ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu và nghiên cứu về các đặc điểm sinh thái, hình học của các loài côn trùng. Những tài liệu nghiên cứu về côn trùng rất nhiều và phong phú. Năm 3000 TCN, một cuốn sách cổ của Syria viết đã đề cập tới những cuộc bay khổng lồ và sự phá hoại khủng khiếp của châu chấu sa mạc (Schistocera gregaria). Năm 1793, Sprengel (1750 – 1816) xuất bản tác phẩm nổi tiếng mô tả mối quan hệ cấu tạo của loài hoa và quá trình thụ phấn nhờ côn trùng. Về phân loại từ năm 1910 đến năm 1940 Volka và Sonkling đã xuất bản một tài liệu về côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài in trong 31 tập. Năm 1931, ở Pháp xuất bản cuốn “Côn trùng và sự phá hoại của nó” của tác giả E.Secquy đã đề cập tới một số kết quả nghiên cứu về các loài sâu hại thông. Từ năm 1937 đến năm 1952 tại Đức đã công bố hàng loạt các công tình nghiên cứu về sâu hại rừng thông và phát hiện đƣợc nhiều loài ký sinh của chúng. Năm 1948 A.I.Ilinski đã xuất bản cuốn “Phân loại côn trùng bằng trứng, sâu non và nhộng của các loài sâu hại rừng” trong đó có đề cập đến phân loại một số loài Họ Bọ lá. Năm 1950, Viện hàn lâm khoa học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại côn trùng thuộc châu Âu, trong đó có tập thứ 5 chuyên về phân loại Bộ Cánh cứng (Coleoptera) trong tập này đã xây dựng bảng tra 1350 giống thuộc Họ Bọ lá (Chrysomelidae). 3
  9. Năm 1952, môn côn trùng lâm nghiệp đã chính thức giảng dạy trong các trƣờng Đại học Lâm nghiệp ở Trung Quốc, từ đó việc nghiên cứu về côn trùng lâm nghiệp đƣợc đẩy mạnh ở quốc gia này. Năm 1957, Lƣu Băng Tiêu và Trần Tử Hạnh đã bƣớc đầu quan sát đặc tính sinh vật học, sinh thái học, quá trình phát dịch và các biện pháp phòng trừ sâu róm thông. Năm 1961, giáo trình “Côn trùng học” (Liên Xô cũ) đã giới thiệu nhiều loài côn trùng hại thân, lá, cành trên các loài cây lá kim và lá rộng, đáng chú ý nhất là sâu róm thông thuộc giống Dendrolimus. Năm 1962, nhà xuất bản Nông thôn Matxcơva đã xuất bản cuốn “Dự báo trong bảo vệ thực vật” của tác giả M.Drakhopska. Cũng trong năm này ở Rumani, M.A.Ionescu đã xuất bản cuốn “Côn trùng học” trong đó có đề cập đến phân loại họ Bọ lá (Chrysomelidae). Tác giả cho biết trên thế giới đã phát hiện đƣợc 24.000 loài bọ lá và tác giả đã mô tả cụ thể đƣợc 14 loài. Năm 1965, N.N.Padi và N.N.Khramxop cho ra đời tác phẩm “Sâu đục thân cây rừng và phƣơng pháp phòng trừ chúng”. Từ năm 1965 đến năm 1970 ở Trung Quốc đã có nhiều cơ quan và cá nhân nghiên cứu về đặc tính sinh vật học, sinh thái học, quá trình phát dịch và các biện pháp phòng trừ sâu róm thông. Đặc biệt là sự xuất hiện của cuốn giáo trình “Côn trùng lâm nghiệp” của trƣờng Đại học Bắc Kinh và Nam Kinh. Năm 1990, nhà xuất bản lâm nghiệp Trung Quốc công bố công trình đáng chú ý về phƣơng pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại thông tại Trung Quốc, trong đó nhiều mô hình toán học về động thái quần thể sâu róm Thông đuôi ngựa, phƣơng pháp dự báo và quản lý sâu hại đã đƣợc đề cập đến. Năm 1998, nhà xuất bản ABF Nga xuất bản cuốn sách “Bách khoa toàn thƣ thiên nhiên Nga: Côn trùng” của tác giả M.V.Lomonosova giới thiệu về sự đa dạng của thế giới côn trùng Nga. 4
  10. 2.2. Ở Việt Nam Năm 1967, viện nghiên cứu Lâm Nghiệp đã nghiên cứu về dự tính, dự báo sâu róm thông làm cơ sở cho việc sử dụng các phƣơng pháp sinh học trong phòng trừ. Các phƣơng pháp dự tính dự báo đƣợc áp dụng bao gồm dự báo một số lứa sâu xuất hiện trong năm, dự báo mật độ sâu và khả năng hình thành dịch, dự báo mức độ gây hại. Năm 1976 xuất bản giáo trình “Côn trùng học” của tác giả Phạm Ngọc Anh. Năm 1989, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã xuất bản cuốn “Côn trùng Lâm Nghiệp” của tác giả Trần Công Loanh. Cuốn sách đã nghiên cứu và đề cập kĩ về hình thái, đặc tính sinh vật học, phân loại của nhiều loại côn trùng trong lâm nghiệp. Năm 2001, các tác giả Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão đã xuất bản cuốn sách “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong Lâm nghiệp”. Cuốn sách này đã đƣa ra các phƣơng pháp về điều tra đánh giá và dự tính dự báo khả năng phát sinh phát dịch của sâu, bệnh hại rừng dựa vào đặc điểm sinh học mỗi loài. Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã và Trần Công Loanh đã xuất bản cuốn “Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích – tập I”. Đây là tài liệu đƣợc nghiên cứu và biên soạn giúp cho những ngƣời làm công tác quản lý tài nguyên rừng có cơ sở khoa học để đƣa ra các giải pháp thích hợp trong việc phòng trừ bện hại rừng theo nguyên lý của quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM, lợi dụng đƣợc sự khống chế tự nhiên của các loài côn trùng là thiên địch của sâu hại rừng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên và an toàn cho môi trƣờng. Sự ra đời của các công tác nghiên cứu về côn trùng chủ yếu để phục vụ tốt cho ngành Lâm nghiệp; nâng cao lợi ích của côn trùng có ích cũng nhƣ diệt trừ các loài côn trùng có hại. Đối tƣợng mà côn trùng hƣớng tới chủ yếu là các cây lâm nghiệp nhƣ: cây ăn quả, cây rừng tự nhiên, cây công nghiệp… những loại cây này có đặc điểm chung là có kích thƣớc và chiều cao phát triển, diện tích 5
  11. cần tác động lớn, địa hình đa dạng phức tạp, chu kì kinh doanh sản xuất dài. Dẫn tới thảm thực bì phát triển, có nhiều tàn dƣ thực vật tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sâu hại ẩn náu và sinh sống. Bên cạnh đó chu kì canh tác dài cùng cơ sở vật chất ở nhiều nơi còn hạn chế gây khó khăn cho công tác điều tra, nghiên cứu và phòng trừ sâu hại. Vậy nên đối với ngành lâm nghiệp phát triển nhƣ hiện nay thì việc nghiên cứu để có những dự tính, dự báo sớm về tình hình sâu hại cần đƣợc các nhà nghiên cứu chú trọng hơn nữa. 2.3. Sơ lƣợc về loài Thông nhựa Tên khác: Thông ta, thông hai lá. Tên khoa học: Pinus merkusii Jungh. et de Vries. Họ thực vật : Pinaceae. * Đặc trƣng hình thái Cây gỗ lớn, cao 25-30 m và có thể hơn, đƣờng kính ngang ngực 50-60cm, có cây tới 1m. Thân thẳng tròn nhiều nhựa. Vỏ dày, màu nâu đỏ nhạt hay nâu đen, nứt dọc sâu. Tán lá rộng, lá kim màu xanh thẫm, dài 15-25cm. Gốc lá có bẹ dài 1-2 cm. Quả hình nón, hạt hình trái xoan, hơi dẹt. Ra hoa tháng 5-6, quả chín vào tháng 9-10 năm sau, khoảng 35-40 kg quả cho 1 kg hạt. Một kg hạt có từ 27.000 - 30.000 hạt. Cây ƣa sáng hoàn toàn, khi nhỏ chịu đƣợc bóng râm nhẹ, xanh quanh năm, tỉa cành tự nhiên kém, tái sinh hạt rất mạnh. Rễ rất phát triển, ăn lan rộng có nơi tới 9-10 m, rễ cọc đâm sâu, rễ tơ cos nấm cộng sinh tạo thành nốt sần. Mọc chậm lúc nhỏ nhất là ở giai đoạn trƣớc 4-5 tuổi, đến tuổi 10- 12 bắt đầu ra hoa. * Đặc tính sinh thái Quê hƣơng chính của Thông nhựa là các nƣớc Đông Nam Á, mọc ở vành đai độ cao từ 10-250m và 700-900 m so với mức nƣớc biển; có 2 nhóm xuất xứ: 6
  12. - Nhóm lục địa phân bố ở vùng có mùa khô từ 3-6 tháng, có giai đoạn cỏ truong thời gian từ 3-5 năm đầu, có hàm lƣợng và chất lƣợng nhựa không cao. Thông nhựa ở Thái Lan, Lào, Camphuchia và Việt nam thuộc nhóm này. - Nhóm đảo phân bố ở vùng cận nhiệt đới có lƣợng mua và độ ẩm cao với một mùa khô ngắn; không có giai đoạn cỏ, có hàm lƣợng và chất lƣợng nhựa cao hơn, chỉ có Thông nhựa ở Sumatra thuộc nhóm này. Thông nhựa ở nƣớc ta có phạm vi phân bố khá rộng giới hạn trong phạm vi 10 vĩ tuyến với gần 5 kinh tuyến, ở độ cao từ dƣới 100-200m đến gần 1000m ở nơi sát hay gần sát biển đến cách biển hơn 100km theo đƣờng thẳng. Có 2 dạng hay kiểu sinh học của cây con Thông nhựa có các đặc trƣng về hình thái và sinh trƣởng khác nhau liên quan với 2 vùng lớn có chế độ mƣa vào vụ Hè Thu và vụ Thu Đông khác nhau: - Dạng 1 có lá dài, màu xanh thẫm mọc tập trung ở đỉnh thân, sinh trƣởng nhanh về đƣờng kính và chậm về chiều cao gồm Thông nhựa ở Bảo Lộc, Di Linh (Lâm Đồng), Yên Lập, Uông Bí (Quảng Ninh), Phú Bình (Thái Nguyên), Mộc Châu (Sơn La). - Dạng 2 có lá ngắn, màu xanh nhạt mọc tập trung từ giữa đến 1/3 trở lên đến đỉnh thân, sinh trƣởng chậm về đƣờng kính và nhanh hơn về chiều cao, gồm Thông nhựa ở Huế, Bố Trạch (Quảng Bình), Hoàng Mai (Nghệ An), Hà Trung (Thanh Hoá), Nho Quan (Ninh Bình). Vùng thấp dƣới 300-400m so với mực nƣớc biển có Thông nhựa dạng 1 với chế độ mƣa mùa hè thu có ở Quảng Ninh, Thái Nguyên và dạng 2 với chế độ mƣa mùa Thu Đông có ở các tỉnh ven biển từ Ninh Bình đến Thừa Thiên – Huế. Vùng cao 600-700m đến dƣới 1000m chỉ có Thông nhựa dạng 1 với chế độ mƣa mùa Hè Thu có ở các tỉnh Lâm Đồng ở phía Nam và Sơn La ở phía Bắc. Nền nhiệt độ bình quân năm là 20-250C, tổng nhiệt độ 8200-90000C/năm, lƣợng mƣa 1800-2100 mm. Nền đất feralit phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác 7
  13. nhau. Đất có thành phần cơ giới từ nhẹ đến nặng, thích hợp hơn là trung bình, đặc biệt đất có phản ứng chua, pHKCl từ 3,3-4,9. * Khai thác, sử dụng Gỗ có nhiều nhựa, ở lõi nhiều hơn ở giác. Từ nhựa chế biến đƣợc 2 sản phẩm chính là dầu thông (têrêbentin) và tùng hƣơng (côlôphan). Đó cũng là những nguyên liệu rất cần cho các ngành công nghiệp sơn, véc ni, xenlulô, dƣợc phẩm, xà phòng, giấy, chất dẻo, mực in, cao su,…. Cây 25-30 tuổi sinh trƣởng tốt có thể chích đƣợc lƣợng nhựa 3-4 kg/năm. Đây cũng là loài thông có khả năng cho lƣợng nhựa cao nhất so với nhiều loài thông khác trên thế giới. Gỗ có tỷ trọng 0,77 xếp nhóm V, vòng tăng trƣởng hẹp, mặt mịn, vân rõ, dùng để đống đồ mộc gia dụng, bao bì, ván phủ bề mặt trong toa xe. Gỗ nhỏ đƣờng kính dƣới 25-30 cm, chƣa có lõi, nhẹ, hàm lƣợng nhựa ít còn dùng để làm nguyên liệu giấy sợi dài. Thông dựa có hình dáng đẹp, mùi nhựa toả ra hƣơng thơm nên đƣợc trồng làm cây phong cảnh cho các khu nghỉ dƣỡng, danh lam thắng cảnh. Đặc biệt ở rễ có nấm cộng sinh có khả năng cố định Nitơ nên có tác dụng cải tạo đất. Áp dụng quy trình khai thác nhựa cây thông hai lá QTN-29-97 của Bộ NN&PTNT ban hành kèm quyết định số 2531 NN-KHCN/QĐ ngày 4/10/1997. Chú ý khai thác cây có tuổi trên 25, đƣờng kính ngang ngực từ 25cm trở lên, khai thác dƣỡng với rừng đến tuổi thành thục công nghệ theo phƣơng pháp đẽo hình chữ nhật bằng cuốc đẽo Hoàng Mai, khai thác diệt cho những cây chặt tỉa thƣa lần 2 và 3 cho rừng trồng thuần loài bằng phƣơng pháp chích hình xƣơng cá. Khi bô nhựa đã đầy phải thu ngay, mỗi tháng thu 2-3 lần, nhựa phải đựng trong thùng phuy tráng kẽm hoặc bể xây, bảo quản nơi râm mát và phải đƣợc che mƣa. 2.4. Tổng quan về sâu hại Thông ở Việt Nam Từ năm 1962 đến 1982 đã có rất nhiều bài báo đề cập đến sâu róm thông của các tác giả nhƣ Nguyễn Hồng Đản, Nông Văn Ba, Trần Kiểm (1962), Phạm 8
  14. Ngọc Anh (1963), Nguyễn Hữu Liêm (1968). Những nghiên cứu này đã tập trung mô tả đặc điểm hình thái của sâu róm thông đuôi ngựa và đề xuất sử dụng một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ sâu này. Năm 1959-1960, Phạm Ngọc Anh đã công bố tài liệu về đặc điểm sinh vật học của sâu róm thông đuôi ngựa ở lâm trƣờng Yên Dũng – Bắc Giang, Nguyễn Đình Hạnh (1959 – 1960) cũng đã nghiên cứu về sâu hại lá thông và bạch đàn ở vƣờn ƣơm lâm trƣờng Yên Dũng – Bắc Giang. Năm 1967, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp đã nghiên cứu về dự tính dự báo sâu róm thông làm cơ sở cho việc sử dụng phƣơng pháp sinh học. Các phƣơng pháp dự tính dự báo đƣợc áp dụng bao gồm dự báo một số lứa sâu xuất hiện trong năm, dự báo mật độ sâu và khả năng hình thành dịch, dự báo mức độ gây hại. Năm 1989, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã xuất bản cuốn “Côn trùng lâm nghiệp” của tác giả Trần Công Loanh. Cuốn sách đã viết rất kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học và phân loại côn trùng lâm nghiệp nói chung. Cuốn sách cũng đã nêu ra một số phƣơng pháp dự tính, dự báo sâu hại cũng nhƣ biện pháp phòng trừ chúng. Năm 1990, Lê Nam Hùng ở Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã báo cáo kết quả “Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo và phòng trừ tổng hợp sâu róm thông (Dendrolimus Punctatus Walker) ở miền Bắc Việt Nam”. Các phƣơng pháp dự tính, dự báo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này phần lớn dựa vào một số đặc tính sinh vật học chủ yếu của sâu róm thông chứ chƣa chú ý tới đặc điểm dịch của sâu hại này, biện pháp phòng trừ tổng hợp tác giả đƣa ra cũng chỉ mới áp dụng trong phạm vi những lâm phần thông ở miền bắc Việt Nam mà chƣa có điều kiện khảo nghiệm trên phạm vi cả nƣớc. Năm 1996, Đào Xuân Trƣờng đã biên soạn “Bài giảng về phòng trừ sâu hại rừng”. Cuốn sách này đã viết về đặc điểm, tình hình sâu róm thông ở Nghệ An. Cũng trong năm 1996, trong luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trần Minh Đức đã nghiên cứu khá đầy đủ và chi tiết về chủng loài, phân bố và đặc điểm sinh vật học của ong ăn lá thông tại khu vực Bình Trị Thiên – 9
  15. Quảng Nam Đà Nẵng. Tác giả đã đề cập đến việc ứng dụng một số loại thuốc hoá học để phòng trừ loài sâu hại này. Từ năm 1997 đến hết năm 2007, trong các khoá luận tốt nghiệp đại học của mình, Nguyễn Đình Nam (2001), Trần Minh Đức (2002), Hồ Sỹ Chiết (1997), Ngô Văn Tuấn (1997), Lê Trọng Hƣng (1996) đã đề cập đến các đặc tính sinh học của sâu hại lá thông và từ đó xây dựng đƣợc các biện pháp phòng trừ chúng. Tóm lại, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về sâu hại Thông nói chung và sâu hại lá Thông nói riêng. Các công trình này đã giúp chúng ta có một sự hiểu biết khá đầy đủ, trọn vẹn về các loài sâu hại này. 10
  16. PHẦN III ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1. Vị trí địa lý Thị trấn Trới là đô thị loại IV, là trung tâm chính trị, kinh tế - văn hóa xã hội của huyện Hoành Bồ có vị trí địa lý nhƣ sau: Phía Tây, Bắc giáp xã Sơn Dƣơng; Phía Đông giáp xã Lê Lợi; Phía Nam giáp phƣờng Việt Hƣng, TP Hạ Long. 3.1.2. Địa hình Trới là thị trấn có địa hình phần lớn là đồi núi bao quanh, xen kẽ là những dải đồng bằng và thung lũng nhỏ hẹp nằm ở 2 phía sông Trới. Địa hình đồi núi có độ cao trung bình 50m-100m. Hƣớng dốc chính của địa hình từ Tây Bắc hƣớng về Đông Nam, độ dốc địa hình đồi núi từ 20 -100. Có vùng đất bằng nhỏ hẹp là đất bồi tụ chân núi và bãi bồi ven sông. Vùng đất thấp nên đa số bị nhiễm mặn. Nhìn chung địa hình của thị trấn tƣơng đối phức tạp, đồng bằng và đồi núi đan xen chia tách nhau nên có ảnh hƣởng nhiều cho việc tổ chức, quản lý, giao lƣu giữa các khu. 3.1.3. Khí hậu Thị trấn Trới nằm trong vùng thuộc khí hậu vùng biển nhiệt đới, chịu ảnh hƣởng bởi hoàn lƣu gió mùa Đông Nam Á nên khí hậu bị phân hoá thành hai mùa: mùa hạ nóng ẩm với mùa mƣa, mùa đông lạnh với mùa khô. Do nằm trong vành đai nhiệt đớt nên hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm năng về bức xạ và nhiệt độ rất phong phú. - Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm khoảng 22,80C; - Lƣợng mƣa trung bình hàng năm ở mức 1433 mm; - Độ ẩm không khí trung bình 80%; - Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1693 giờ/năm. 11
  17. 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Năm 2016 là năm có nhiều khó khăn, thách thức tác động sâu sắc đến mọi hoạt động của đời sống xã hội. Là năm đầu triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, đánh dấu sự nỗ lực rất lớn của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân thị trấn trong năm 2016. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, sự giám sát của HĐND và sự điều hành của UBND thị trấn, cùng với sự vào cuộc của các ngành, đoàn thể và nhân dân, kinh tế xã hội thị trấn tiếp tục đƣợc phát triển trên tất cả các lĩnh vực. 3.2.1. Kinh tế Về Dịch vụ - Thƣơng mại: Trên địa bàn hiện có 1.305 cơ sở kinh doanh, tăng 13 cơ sở so với cùng kỳ 2015. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2016 đạt 775 tỷ. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ vận tải đạt 180 tỷ đồng. Về Công nghiệp: Tổng số có 120 cơ sở với 481 lao động, tổng giá trị sản xuất đạt 689 tỷ. Giá trị ngành xây dựng đạt 73,6 tỷ đồng. Về sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng năm 2016 đạt 131,8 ha. Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp đạt 42.985 triệu đồng, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó: - Trồng trọt: Giá trị sản xuất trồng trọt đạt 27.042 triệu đồng. - Về chăn nuôi: Tiếp tục củng cố và duy trì số lƣợng đàn gia súc, gia cầm theo kế hoạch. Theo kết quả điều tra ngày 01/10/2016, trên địa bàn hiện có: 60 con trâu, 16 con bò, 1.205 con lợn, 15.452 con gia cầm. Giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 14.898 triệu đồng. Công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm đƣợc thực hiện tốt. - Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 770 triệu đồng. Công tác kiểm tra phòng, chống cháy rừng đƣợc tăng cƣờng. - Thuỷ sản: Giá trị sản xuất thuỷ sản đạt 275 triệu đồng. Tính đến 31/12/2016, tổng số hộ nghèo trên địa bàn thị trấn là 04 hộ; hộ cận nghèo là 39 hộ. 12
  18. 3.2.2. Xã hội Công tác Văn hoá - Xã hội đƣợc duy trì và tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. Năm 2016 đã có 07 khu (Khu 2, 3, 5, 6, 8, 9,10) đƣợc công nhận giữ vững danh hiệu khu phố văn hóa năm 2016. Tiếp tục duy trì và giữ vững bộ tiêu chí Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020. Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tỷ suất sinh 9,76‰ (giảm 1,32‰ so với năm 2015). Thị trấn Trới có 2611 hộ gia đình với 7497 nhân khẩu. Trên địa bàn thị trấn có 13 dân tộc anh em sinh sống là Kinh, Dao, Tày, Hoa, Sán Dìu, Mƣờng, Sán Chỉ, Khơ Me, Hán, Cao Lan, Nùng, Lô Lô, Thái. Trong đó, ngƣời Kinh gồm 2468 hộ và 7050 nhân khẩu chiếm 94,04% dân số; ngƣời Tày gồm 64 hộ và 211 nhân khẩu chiếm 2,99% dân số còn lại là các dân tộc khác. 3.2.3. Điều kiện về rừng và đất rừng Tổng diện tích đất nông – lâm – ngƣ nghiệp là 877,68 ha chiếm 71,72% so với tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn. Trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 622,10 ha chiếm 50,84% tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn. Đất rừng sản xuất năm 2015 là 622,10 ha giảm so với kỳ kiểm kê năm 2014 là 19,49 ha. Nguyên nhân diện tích giảm do chuyển sang đất giao thông. 13
  19. PHẦN IV MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Nghiên cứu đặc điểm, thành phần các loài sâu hại lá Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh. et de Vries) và đề xuất biện pháp phòng trừ chúng tại khu vực nghiên cứu. * Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần loài sâu hại và đặc điểm của loài sâu hại chính. - Đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu hại tại khu vực nghiên cứu. 4.2. Đối tƣợng nghiên cứu Các loài sâu hại lá Thông nhựa trong địa phận hành chính của thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 4.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ 06/03/2017 đến 10/04/2017. - Địa điểm nghiên cứu: Thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 4.4. Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài sâu hại lá Thông nhựa tại khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loài sâu hại chính tại khu vực nghiên cứu. - Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ sâu hại lá Thông nhựa tại khu vực nghiên cứu. - Đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại lá Thông nhựa. 4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.5.1. Phương pháp kế thừa số liệu Kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của khu vực nghiên cứu của Ủy ban nhân dân thị trấn Trới. Kế thừa tài liệu về Thông nhựa nhƣ diện tích, độ tuổi, điều kiện chăm sóc… của hạt Kiểm lâm huyện Hoành Bồ. 14
  20. Các tài liệu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu hại: tham khảo các cuốn sách nhƣ: + “Côn trùng rừng” Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997) + “Bảo vệ thực vật” Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004) + Bài giảng “Kỹ thuật phòng trừ sâu hại” Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002). 4.5.2. Phương pháp điều tra thực địa 4.5.2.1. Công tác chuẩn bị - Tiến hành điều tra sơ bộ, nắm bắt tình hình sâu hại của khu vực điều tra làm cơ sở cho điều tra tỉ mỉ. - Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho điều tra nhƣ: thƣớc dây, dao phát, cuốc, dây lập ô, dụng cụ đo đƣờng kính, dụng cụ đo chiều cao, vợt bắt mẫu, chai lọ để đựng mẫu, máy GPS….. 4.5.2.2. Lập ô tiêu chuẩn - Dựa theo giáo trình “ Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp” để lập ô tiêu chuẩn cần phải tuân thủ theo các tiêu chí sau: + Ô tiêu chuẩn là một diện tích rừng đƣợc chọn ra để điều tra. Trong đó mang đầy đủ các đặc điểm về đất đai, địa hình, thực bì, hƣớng phơi, tình hình sinh trƣởng đại diện cho lâm phần điều tra. + Nếu rừng trồng tƣơng đối đồng đều về địa hình, tuổi cây, thảm thực bì tầng dƣới thì số lƣợng ÔTC ít, còn nếu địa hình phức tạp, tuổi cây khác nhau, thảm thực bì không đồng nhất thì cần lập nhiều ÔTC hơn. Số lƣợng ÔTC cần bố trí phụ thuộc vào diện tích của lâm phần và độ chính xác trong kết quả điều tra. Nhìn chung bình quân cứ 10÷20 ha thì cần điều tra một ÔTC. Diện tích ÔTC có thể nằm trong khoảng 500÷2500m2 tùy theo mật độ trồng, số cây trong ÔTC phải ≥100 cây. + Hình dạng ÔTC tùy theo địa hình mà có thể là hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn. 15
nguon tai.lieu . vn