Xem mẫu

  1. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ------------------------------------------ TRẦN QUỐC VIỆT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÊNH LỆCH LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  2. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ------------------------------------------ TRẦN QUỐC VIỆT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÊNH LỆCH LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TH.S. VŨ THỊ ANH THƢ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  3. ABSTRACT When it comes to "credit spread," most refer to it as an investment strategy, while another concept is ignored. Credit spread of corporate bonds is compensation for recipients in case the company defaults on debts or bankruptcy. This is usually one of the main bases for investors to valuate prices for this tool when buying and selling in the market. Therefore, understanding credit coverage in general and the factors affecting it in particular is essential to provide a basis for professional investors with solid grounds for valuation and investment. The objective of the study was to determine factors affecting the difference between the estimated credit spread and the actual credit spread in the Vietnam bond market while assessing the direction and magnitude of the impact of these factors. The thesis uses the method of event study to observe the fluctuation of the difference when specific events occur beside methods of analyzing descriptive statistics and correlation matrix. To achieve this goal, the paper asks the following questions:  Beside default risk, what are determinants of credit spread in Vietnam in the period 2014 - 2017?  How do these factors work? Positive or negative? These questions will be answered through five chapters of the paper: Chapter 1: Introduction Chapter 2: Overview of the theory and previous studies Chapter 3: The real situation of the corporate bond market in Vietnam and the method of research. Chapter 4: Analysis of research results i
  4. Chapter 5: Conclusions and recommendations Chapter 01: In chapter one, in addition to introducing the reasons for choosing the topic as well as research objectives, the author also clarifies the scope of research, research subjects and the contributions of the research. Chapter 02: In chapter two, the author discusses the theory of credit spread, as well as summarizes some of the previous scientific papers that relevant to this research. In the theoretical part of corporate bond credit spreads, the paper refers the definition of the corporate bond credit spread by the San Francisco Federal Reserve Bank as well as the formula for determining the credit spread. Factors influencing the interest spread based on the sum of Lou (2013) are also mentioned in the theoretical framework. There are 5 traditional factors besides Credit risk that affect credit spreads, include:  Liquidity risk  Tax effects  Risk premium for systematic shocks  Diversification risk  Treasury term structures The Merton model is also covered in this section. The purpose of using the Merton model is to determine the issuer's credit risk, thereby analyzing the impact of extraneous credit risk factors on the corporate bond credit spread. The scientific papers summaries section will summarize the research in the world as well as in Vietnam. Most of the research were studied outside Vietnam and there is only one empirical research was done by Vietnamese researcher. The author will comment on these studies, pointing out the inadequacies or limitations of the research papers as the basis for conducting this study. ii
  5. Chapter 03: Chapter Three will present the current situation of the corporate bond market in Vietnam. Through the current situation combined with the theoretical foundations in Chapter 2, the author will present the research methods to be used in the article as well as the factors selected to assess the impact on the corporate bond credit spread. In the actual situation, the author mentions the development of the primary market and the secondary market in the past few years, providing remarkable figures on the number of enterprises issued as well as the trading situation. The actual situation is also the basis for the research methodology as well as the appropriate data sets of the study. There are three research methods that will be used in this paper:  The descriptive statistic method  The correlation matrix method  Event Study method There are also two research periods in this study and each of period will have different approaches:  The 2014 – 2017 period: The author will use The descriptive statistic method and The correlation matrix method  The 05/2017 – 05/2018 period: The descriptive statistic method will be used once again and event study method will replace the correlation matrix method. Not only the method is different in each period but the data as well. The data in 2014 – 2017 period has more variables than the 05/2017 – 05/2018 but the time factor is not as good as the second period. There are six factors were considered to assembling the impact on credit spread, including:  CPI  PMI  10-year government bond yield iii
  6.  Duration  ROE  D/E In addition, the element of ex-coupon date is also reviewed and evaluated. This factor was selected by observing the realities of corporate listed bond credit spread. Chapter 04: Chapter Four will present the results of the analysis as well as the graphs formed from the three research methods presented in Chapter 3. The analyses and interpretations will be presented in the chapter and the final section. The conclusions will be presented in the fifth chapter. Chapter 05: The chapter will draw conclusions from the results obtained from chapter four. These conclusions will respond directly to the questions posed in chapter one. The study found that ex-coupon date and consumer price index (CPI) had a significant effect on corporate bond yields. The ex-coupon date will increase the credit spread by 2% on average and the CPI will reduce the credit spread when the information of this factor told that this index increased compared to the previous month. In the case that the CPI falls, there is no significant change in the corporate bond credit spread. This research cannot claims that the other factors have impact on the credit spread or not since only CPI, yield and ex-coupon date were practiced in event study method. In addition, chapter five will also give some recommendations to the investors as well as the government base on the result of this study. For investors, the recommendations are about how they should trade the bond base on the type of the investors and for the government is how they should be faster in building infrastructure in order to calculate credit spread, which is an essensial indicator to measure economic’s health. iv
  7. Also, the author discusses the next study's direction for this study. The author will continue collection the data of corporate bond market until there are a big data center is launched. Until then, the author will continue use the event study method as the main methodology of next research to find out what another factor affect credit spread in Vietnam. v
  8. LỜI CAM ĐOAN Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận. Tác giả Trần Quốc Việt vi
  9. MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................... 1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ................................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: ................................................................................... 3 1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ................................................... 3 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 4 1.6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: ........................................................................ 4 1.7. KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU .................................................................. 4 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ... 6 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................................ 6 2.1.1. Lý thuyết về chênh lệch lợi suất trái phiếu doanh nghiệp ......................... 6 2.1.2. Các yếu tố tác động đến chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp ...... 6 2.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ..................................... 8 2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới ................................................................................ 8 2.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc ................................................................................ 10 2.2.3. Thảo luận về các nghiên cứu trƣớc ............................................................ 11 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 13 3.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................................................................... 13 3.1.1. Thị trƣờng sơ cấp ......................................................................................... 13 vii
  10. 3.1.2. Thị trƣờng thứ cấp....................................................................................... 14 3.2. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 16 3.2.1. Dữ liệu dành cho giai đoạn phân tích 2014 – 2017 ................................... 16 3.2.2. Dữ liệu dành cho giai đoạn phân tích 05/2017 – 05/2018 ......................... 20 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 26 3.3.1. Phân tích thống kê mô tả ............................................................................. 26 3.3.2. Phƣơng pháp phân tích ma trận tƣơng quan............................................ 27 3.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu sự kiện ............................................................... 27 3.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU............................................................................. 27 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 30 4.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................... 30 4.1.1. Giai đoạn 2014 – 2017 .................................................................................. 30 4.1.2. Giai đoạn 05/2017 – 05/2018 ....................................................................... 35 4.2. PHÂN TÍCH MA TRẬN TƢƠNG QUAN ....................................................... 38 4.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ KIỆN ........................................ 44 4.3.1. Phân tích tác động của ngày giao dịch không hƣởng quyền .................... 44 4.3.2. Tác động của thông tin về CPI lên chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp 47 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................... 53 5.1. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 53 5.2. KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................. 54 5.3. HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............................................................. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 56 viii
  11. DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Nội dung Tỷ trọng về giá trị phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp Việt Nam Hình 3.1 tính đến thời điểm tháng 09/2017 Hình 3.2 Sơ đồ thiết kết nghiên cứu Hình 4.1 Thống kê tổng thể chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp thực tế Hình 4.2 Thống kê tổng thể chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp ước lượng Thống kê mô tả chênh lệch giữa chênh lệch lãi suất trái phiếu thực tế so Hình 4.3 với chênh lệch lãi suất trái phiếu ước lượng Biểu đồ biến động của trung bình chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh Hình 4.4 nghiệp của tất cả trái phiếu nghiên cứu trong giai đoạn 05/2017 – 05/2018 Biểu đồ thể hiện biến động của chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh Hình 4.5 nghiệp Vingroup giai đoạn 05/2017 – 05/2018 Biểu đồ thể hiện biến động của chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh Hình 4.6 nghiệp Novaland giai đoạn 05/2017 – 05/2018 Biểu đồ thể hiện tương quan giữa CPI và chênh lệch giữa chênh lệch lãi Hình 4.7 suất thực tế và ước lượng Biểu đồ thể hiện tương quan giữa PMI và chênh lệch giữa chênh lệch lãi Hình 4.8 suất thực tế và ước lượng Biểu đồ thể hiện tương quan giữa Yield và chênh lệch giữa chênh lệch Hình 4.9 lãi suất thực tế và ước lượng Biểu đồ thể hiện tương quan giữa Duration và chênh lệch giữa chênh Hình 4.10 lệch lãi suất thực tế và ước lượng Biểu đồ thể hiện tương quan giữa ROE và chênh lệch giữa chênh lệch Hình 4.11 lãi suất thực tế và ước lượng Biểu đồ thể hiện tương quan giữa D/E và chênh lệch giữa chênh lệch lãi Hình 4.12 suất thực tế và ước lượng ix
  12. Đồ thị thể hiện chênh lệch lãi suất trái phiếu bất thường (AR) theo thời Hình 4.13 gian trong cửa sổ sự kiện Đồ thị thể hiện chênh lệch lãi suất trái phiếu bất thường (AR) theo thời Hình 4.14 gian trong cửa sổ sự kiện (-10; +10) trong trường hợp CPI tăng Đồ thị thể hiện chênh lệch lãi suất trái phiếu bất thường (AR) theo thời Hình 4.15 gian trong cửa sổ sự kiện (-10; +10) trong trường hợp CPI giảm Thống kê mô tả chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp thực tế theo Bảng 4.1 ngành Thống kê mô tả chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp ước lượng Bảng 4.2 theo ngành Thống kê mô tả chênh lệch giữa chênh lệch lãi suất trái phiếu thực tế so Bảng 4.3 với chênh lệch lãi suất trái phiếu ước lượng theo ngành Bảng 4.4 Thống kê mô tả chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp giai đoạn 05/2017 – 05/2018 Bảng 4.5 Ma trận tương quan giữa các yếu tố quan sát Bảng 4.6 Thống kê giá trị trung bình trong các cửa sổ sự kiện xung quanh ngày giao dịch không hưởng quyền Bảng 4.7 Thống kê giá trị trung bình trong các cửa sổ sự kiện xung quanh ngày công bố kết quả của chỉ số CPI theo tháng x
  13. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AR Chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp bất thường CAR Chênh lệch lãi suất trái phiếu bất thường lũy kế CPI Chỉ số giá tiêu dùng D/E Tỷ lệ đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM PMI Chỉ số quản lý thu mua ROE Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu xi
  14. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tại Việt Nam hiện nay, khi nhắc tới “Credit spread”, phần lớn các cuốn sách tiếng Việt đều nhắc đến nó như là một chiến lược đầu tư trong khi một khái niệm khác của nó lại không hề được nước đến. “Credit spread” được hiểu là chênh lệch giữa lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp và lãi suất của trái phiếu chính phủ có cùng thời gian đáo hạn. Cụ thể hơn, “Credit spread” là phần bù rủi ro tín dụng của trái phiếu doanh nghiệp hay phần bù các nhà đầu tư nhận được trong trường hợp công ty mất khả năng thanh toán nợ hay phá sản. Trên thế giới hiện nay, các công trình nghiên cứu về Credit Spread (hay gọi theo tiếng Việt là chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp) đã có từ rất lâu, từ những mô hình cơ bản nhất để dự đoán lãi suất trái phiếu doanh nghiệp của Merton (1974) cho đến các bài viết đi sâu vào phân tích các yếu tác động khác như yếu tố vĩ mô và các nhân tố đặc trưng của doanh nghiệp có tác động lên Credit Spread của Collin-Dufresne, P., Goldstein, R.S., Martin, J.S. (2001), Jeffery D Amato and Maurizio Luisi (2006). Bản thân mỗi quốc gia đều có các bài nghiên cứu riêng cho Credit Spread của chính nước mình như George Chao Ma, Li Heyi & Bei Zhengxin. (2013) của Trung Quốc hay Credit spread của Nhật Bản (A.S.M. Sohel Azada, Abdelaziz Chazib, Peter Cooperc, Amirul Ahsana. 2017). Các bài nghiên cứu này đã chứng minh rõ được các yếu nào có tác động lên Credit Spread, chiều hướng tác động của các yếu tố lên Credit Spread và sự khác nhau về mức độ tác động của các yếu tố khác nhau như thế nào ở mỗi quốc gia khác nhau. Ở Việt Nam phần lớn các bài nghiên cứu về trái phiếu doanh nghiệp chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu định tính, đưa ra giải pháp phát triển thị trường, trong khi đó các bài nghiên cứu định lượng về Credit Spread lại quá ít. Cho đến thời điểm hiện tại, bài nghiên cứu của Nguyễn Lê Hồng Diễm (2013) là một trong số các bài hiếm hoi nghiên cứu về tác động của xác suất vỡ nợ lên Credit Spread. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này tác giả lấy dữ liệu trong thời gian kinh tế Việt Nam có quá 1
  15. nhiều biến động và đặc biệt là chất lượng các biến quan sát không tốt do tác giả đã dùng nhiều giả định thực sự không hợp lý (gán lãi suất của ngân hàng lên lãi suất phát hành trái phiếu đối với các doanh nghiệp được chọn để quan sát nhưng không phát hành trái phiếu). Trên thực tế, việc phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam ngày càng rõ nét qua chỉ đạo của Chính phủ (Quyết định số 1191/QĐ-TTg phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030). Việc có nhiều doanh nghiệp đã, đang và có kế hoạch phát hành trái phiếu để huy động vốn. Do đó, các nhà đầu tư chuyên nghiệp và những nhà phát triển thị trường trái phiếu sẽ cần một mô hình phù hợp cho việc định lượng các yếu tố ảnh hướng đến chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp. Các nghiên cứu thực nghiệm từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp mỗi nước được đề cập ở trên cho thấy ngoài yếu tố thuộc về sức khỏe tài chính của doanh nghiệp phát hành, các yếu tố khác như vĩ mô cũng là nhóm nhân tố tác động đến Credit Spread. Như vậy, làm sao có thể quyết định giá mua bán trái phiếu phù hợp trước sự biến động của các yếu tố trên? Khóa luận này được ra đời nhằm làm rõ yếu tố nào có ảnh hưởng lên chênh lệch của lãi suất trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam. Trên cơ sở đó giúp hình thành nên các câu hỏi cho các nghiên cứu về sau tại Việt Nam. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của bài nghiên cứu này là tìm ra mối quan hệ giữa các biến vĩ mô, các chỉ số tài chính doanh nghiệp cũng như các sự có có tác động tới chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Về mục tiêu cụ thể, bài nghiên cứu đề ra 3 mục tiêu nhỏ sau: 2
  16. Mục tiêu số 1: Xác định các yếu tố tác động đến chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp trong giai đoạn 2014 – 2017. Mục tiêu số 2: Đánh giá được chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố đó. Mục tiêu số 3: Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm, đưa ra các khuyến nghị cho các bài nghiên cứu sau này. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Việc giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên sẽ được làm rõ thông qua việc trả lời các câu hỏi sau:  Thứ nhất, ngoài những yếu tố về rủi ro vỡ nợ, còn có những yếu tố nào tác động đến chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2017?  Thứ hai, các yếu tố đó có tác động như thế nào? Tích cực hay tiêu cực? 1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Để trả lời cho các câu hỏi nêu trên, bài nghiên cứu này sẽ tập chung phân tích hai đối tượng sau:  Chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp  Mức chênh lệch giữa chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp ước lượng và lãi suất trái phiếu doanh nghiệp thực tế.  Ảnh hưởng của các yếu tố đến các mức chênh lệch này. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là các trái phiếu của các công ty đại chúng đã niêm yết và các trái phiếu chính phủ Việt Nam có cùng thời gian đáo hạn. Ngoài những trái phiếu có thông tin công bố phát hành lần đầu, bài nghiên cứu cũng xem xét riêng 3
  17. các mã trái phiếu được giao dịch trên sàn giao dịch HOSE như ANCO, VIC hay NVL. Bên cạnh đó bài nghiên cứu cũng đồng thời xem xét đến các chỉ số kinh tế vĩ mô như CPI, PMI, các chỉ số tài chính và các mốc thời gian, sự kiện có tác động làm thay đổi chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp một cách bất thường. Thời gian nghiên cứu được trải dài từ năm 2014 đến đầu năm 2018, trong đó từ năm 2014 đến 2017 là thời gian phục vụ cho phân tích tổng thể tương quan của các trái phiếu thu thập được với các yếu tố ảnh hưởng và giai đoạn 05/2017 – 05/2018 được sử phân tích chi tiết. 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sẽ sử dụng ba phương pháp: thống kê mô tả, phân tích tương qua và nghiên cứu nghiên cứu sự kiện để xem xét và đánh giá tác động của các yếu tố lên chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp cả trong ngắn hạn và dài hạn. Trong đó, phương pháp thống kê mô tả sử dụng nhằm tóm tắt các đặc điểm của bộ số liệu thu thập được, phân tích ma trận tương quan giúp bài nghiên cứu có cái nhìn tổng quát về tương quan giữa chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp và các yếu tố được xem xét. Nghiên cứu sự kiện được dùng nhằm xác định được yếu tố nào thực sự tác động lên chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp. 1.6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Các đóng góp mới của đề tài:  Nhận diện các yếu tố chính tác động lên sự thay đổi của chênh lệch giữa lợi tức trái phiếu doanh nghiệp và lợi tức của trái phiếu chính phủ trong giai đoạn vừa qua.  Bài viết đóng góp điểm mới về phương pháp sử dụng để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Cụ thể bài viết phối hợp giữa phương pháp phân tích mô tả, thống kê, phân tích tương quan và chọn mẫu để phân tích sự kiện. 1.7. KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU Kết cấu của bài nghiên cứu sẽ gồm các chương sau: 4
  18. Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan về lý thuyết và các nghiên cứu trước Chương 3: Xây đựng phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và khuyến nghị 5
  19. CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1. Lý thuyết về chênh lệch lợi suất trái phiếu doanh nghiệp Lợi suất trái phiếu doanh nghiệp thường cao hơn lợi suất của trái phiếu chính phủ. Theo John Krainer (2004), trái phiếu doanh nghiệp luôn tiềm ẩn rủi ro vỡ nợ, rủi ro hoạt động và nhiều rủi ro khác. Khoảng chênh lệch này được gọi là credit spread và trên thực tế được tính như sau: Chênh lệch Lãi suất trái Lãi suất trái lãi suất trái = phiếu doanh - phiếu chính phủ (2.1) phiếu doanh nghiệp có cùng kỳ hạn nghiệp Ngoài ra, mức chênh lệch lợi suất trái phiếu doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bên trong & bên ngoài doanh nghiệp phát hành. Trong điều kiện trái phiếu chính phủ được coi là phi rủi ro và thanh khoản thị trường trái phiếu doanh nghiệp được đánh giá tốt. Mức chênh lệch lợi suất thấp đồng nghĩa với ảnh hưởng tích cực bởi các yếu tố và ngược lại. Nội dung này được phân tích sau hơn trong mục 2.1.2 ở phần sau. Dựa trên cơ sở này, tác giả thiết kế nghiên cứu để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức chênh lệch giữa lợi suất ước lượng và lợi suất thực tế của trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam. Trong đó, lợi suất ước lượng được tính theo Mô hình Black – Scholes – Merton bởi phổ biến, dễ ứng dụng George Chao Ma & et al, (2013), A.S.M Sohel,et al (2017) cùng nhiều tác giả khác. Ngoài ra, ở Việt Nam mô hình này đã được đề xuất sử dụng vì phù hợp với điều kiện Việt Nam (Lê Văn Tuấn, 2016). 2.1.2. Các yếu tố tác động đến chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp 6
  20. Chênh lêch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp vốn phản ánh rủi ro vỡ nợ của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, thông qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được hiện trong suốt hàng chục năm qua, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng không chỉ riêng rủi ro vỡ nợ làm thay đổi mức chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp mà các yếu tố sau đây cũng góp phần vào biến động của chênh lệch lãi suất trái phiếu chính phủ trên thị trường Hiện nay theo nghiên cứu của Liang Guo vê các yếu tố tác động đến chênh lệch lãi suất trái phiếu chính phủ đến từ 6 nhóm yếu tố truyền thống chính sau: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, tác động của yếu tố thuế, phần bù rủi ro, rủi ro đa dạng hóa và cấu trúc kỳ hạn của các trái phiếu chính phủ (đường cong lãi suất). Sự khác nhau trong tính thanh khoản trái phiếu là một trong những yếu tố quan trọng, Trên thực thế thị trường luôn không hoàn hảo và không hoàn chỉnh. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp thường nhỏ hẹp hơn thị trường trái phiếu chính phủ, vì thế nhà đầu tư phải đối mặt với một số rủi ro bởi tính thanh khoản thấp. Điều này khiến họ kỳ vọng sẽ nhận được một khoảng bù đắp cho rủi ro họ phải đối mặt, rủi ro thanh khoản càng cao thì phần bù càng cao khiến chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp cũng càng bị nới rộng. Sự khác nhau về thuế tính cho khoản lợi thu được từ trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ khiến các nhà đầu vào trái phiếu doanh nghiệp bất lợi hơn. Sở dĩ là do thuế tính cho khoản lợi từ trái phiếu doanh nghiệp luôn cao hơn, vì thế để bù đắp cho phần bất lợi này nhà đầu tư kỳ vọng có mức lợi suất cao hơn, chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp cũng từ đó hình thành. So sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau, trái phiếu doanh nghiệp uy tín có mức lợi suất yêu cầu thấp dẫn đến nghĩa vụ thuế của nhà đầu tư thấp hơn so với trái phiếu của doanh nghiệp uy tín thấp, và kết quả là hình thành chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp. Chênh lệch lãi suất trái phiếu doanhg nghiệp còn được hình thành từ phần bù rủi ro hệ thống. Các nhà đầu tư cho rằng biến động lãi suất trái phiếu doanh nghiệp có tương quan cao với biến động của các loại tài sản khác trên thị trường, trong khi 7
nguon tai.lieu . vn