Xem mẫu

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ, HỌC VIỆN TƯ PHÁP 15 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Nguyễn Minh Hằng1 Tóm tắt: Hoạt động đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam được chính thức ghi nhận trong Pháp lệnh Luật sư năm 2001 với quy định “một trong những điều kiện để trở thành luật sư là phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư”2. Khóa đào tạo nghề luật sư đầu tiên cho các Đoàn luật sư trong cả nước được tổ chức triển khai khi thực hiện Dự án TA-2853 (ADB) năm 2000 tại Trường đào tạo các chức danh tư pháp3, với số lượng 125 học viên, thời gian đào tạo là 4 tháng4. Đây cũng là khóa đào tạo sơ khai đầu tiên cho các luật sư thuộc diện được cấp chứng chỉ hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp từ Pháp lệnh Luật sư năm 1987 sang Pháp lệnh Luật sư năm 2001. Từ năm 2002, nhằm thực hiện Pháp lệnh Luật sư năm 2001, Trường đào tạo các chức danh tư pháp triển khai đào tạo nghề luật sư với số lượng lớn trên cả nước. Trong thời gian đó, việc đào tạo luật sư ban đầu được giao cho Khoa Bồi dưỡng, đây là dấu mốc chuyển từ hình thức bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn sang hình thức đào tạo chính quy, tập trung. Ngày 29/6/2006, Quốc hội ban hành Luật luật sư quy định về nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, quản lý hành nghề luật sư, hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động đào tạo nghề luật sư chỉ thực sự phát triển sau khi Học viện Tư pháp được thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25/2/2004. Ngày 22/9/2004, Giám đốc Học viện Tư pháp ban hành Quyết định số 295/QĐ - GĐ về việc thành lập Khoa Đào tạo Luật sư trên cơ sở chia tách Khoa đào tạo và Khoa bồi dưỡng thành Khoa Đào tạo Luật sư và các khoa chuyên môn tương ứng với các chức danh tư pháp mà Học viện Tư pháp có nhiệm vụ đào tạo. Từ sự kiện này, việc đào tạo nghề luật sư mới thực sự đi vào chính quy, bài bản. Cho đến nay, Khoa Đào tạo Luật sư Học viện Tư pháp đã và đang đào tạo các lớp luật sư với số lượng ngày càng tăng, quy mô ngày càng mở rộng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc cải cách tư pháp và nhu cầu cấp thiết của xã hội. Bài viết nghiên cứu lược sử hình thành và phát triển hoạt động đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp, tổng kết thành tựu phát triển của Khoa Đào tạo Luật sư qua chặng đường 15 năm thành lập nhìn từ quá khứ đến hiện tại và định hướng phát triển trong tương lai. Từ khóa: Khoa Đào tạo Luật sư, xây dựng, phát triển. Nhận bài: 14/5/2019; Hoàn thành biên tập: 26/8/2019; Duyệt đăng:13/9/2019. Abstract: Lawyer training activities in Vietnam are officially recognized in the (lawyers 2001) Ordinance, on it has been stipulated that “To become a lawyer, one of obligatory conditions: it has to graduate the lawyer training course”. The first lawyer training course for nationwide Bar Associations was organized during the project implementation of TA-2853 (ADB) in 2000 at the School of Justice titles, with a total of 125 trainees in 4 months. This is also the first preliminary training course for lawyers who are granted practicing certificates during the transition period from the 1987 Law Ordinance to 2001. Since 2002, to implement the Law Ordinance 2001, the judiciary training center implemented lawyer training nationwide in large numbers of trainees. During that time, the initial lawyers training was assigned to the cultivated Department, which is a significant mark in transferring from cultivation, short-term training to formal and focused training. On June 29, 2006, the National Assembly issued the 1 Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo Luật sư - Học viện Tư pháp 2 Điểm c, khoản 1 Điều 8 “Điều kiện gia nhập đoàn luật sư” Pháp lệnh luật sư năm 2001. 3 Trường đào tạo các chức danh Tư pháp được thành lập ngày 11 tháng 2 năm 1998 (Theo Quyết định số 34/1998/QĐ-TTg) của Thủ tướng Chính phủ - tiền thân của Học viện Tư pháp. 4 Học viện Tư pháp 10 năm xây dựng và phát triển (1998-2008), Nhà xuất bản thống kê năm 2008, tr. 28.
  2. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån Lawyers’ Law which it has regulated principles, conditions, scope, business tyles, standards, rights and obligations of lawyers, social organizations of lawyers, lawyers practice management, practice of foreign lawyers organizations, foreign lawyers in Vietnam. However, lawyer training activities have really developed after the Judicial Academy was established under Decision No. 23/2004 /QD-TTg dated February 25, 2004. On September 22, 2004, the Director of the Judicial Academy issued the Decision No. 295 /QD-GĐ for establishment of the Lawyers Training Department. It was base on the separating the Training Dept. and Cultivated Dept. into Lawyers Training Faculty and specialized faculty Depts. to match with judicial titles that the Judicial Academy has trained. From this event, the lawyers’ trainings have gone to professional and methodical. Until now, the Lawyers Training Faculty, Judicial Academy has been training law classes with an increasing number of trainees and increasing scale to meet the requirements of manpower training in providing to judicial reform and urgent needs of society. The article is a brief study of formation and development of lawyer training activities at the Judicial Academy, summarizing the development achievements of the Law Training Faculty through the 15-year journey of establishing from the past to the present and developed direction in the future. Keywords: Law Training Faculty, construction, development. Date of receipt: 10/4/2019; Date of revision: 05/6/2019; Date of approval:13/9/2019. 1. Lược sử hình thành và phát triển hoạt lập. Thực hiện Dự án TA-2853 (ADB), trường đã động đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp triển khai lớp đào tạo nghiệp vụ luật sư (tập sự khóa Ngày 15 tháng 4 năm 1992, Quốc hội thông 1) đầu tiên được cấp chứng chỉ với 125 học viên qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa luật sư tập sự (năm 2000); khóa 2 đào tạo năm 2001 Việt Nam với quy định: “Tổ chức luật sư được với 170 học viên tốt nghiệp7. Từ chương trình đào thành lập để giúp bị cáo và các đương sự khác bảo tạo nghiệp vụ đầu tiên này, năm 2001, Trường bắt vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và góp phần đầu tiến hành đào tạo nguồn luật sư (thời gian đào bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa”5. Thi hành Hiến tạo 4 tháng) cho các đoàn luật sư trong cả nước pháp năm 1992, ngày 25 tháng 7 năm 2001 Ủy ban khóa 1 với số lượng đào tạo là 722 học viên luật thường vụ quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Luật sư sư; nguồn khóa 2 là 825 học viên luật sư (trong đó quy định về tổ chức luật sư và hành nghề luật sư, có 45 học viên tập sự)8. Năm 2002, nhằm thực hiện trong đó ghi nhận một trong các điều kiện của Pháp lệnh Luật sư, Trường đã triển khai đào tạo người muốn hành nghề luật sư khi xin gia nhập luật sư với số lượng lớn cho cả nước. Việc đào tạo đoàn luật sư phải “tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư từ hình thức bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn luật sư ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài được pháp đã chuyển sang hình thức đào tạo chính quy, tập luật Việt Nam công nhận, trừ trường hợp được trung. miễn theo quy định tại Điều 9 của Pháp lệnh này”6. Hoạt động đào tạo nghề luật sư chỉ thực sự phát Ngày 12 tháng 12 năm 2001, Chính phủ ban triển sau khi Học viện Tư pháp được thành lập theo hành Nghị định số 94/2001/NĐ-CP quy định chi Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25/2/2004. tiết thi hành Pháp lệnh Luật sư nêu rõ điều kiện Ngày 22 tháng 9 năm 2004 Giám đốc Học viện Tư hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, đoàn pháp ban hành Quyết định số 295/QĐ - GĐ thành luật sư, quản lý hành nghề luật sư, xử lý vi phạm lập Khoa Đào tạo Luật sư với tư cách là đơn vị hành nghề luật sư… Ngày 11 tháng 2 năm 1998, hành chính cơ sở của Học viện Tư pháp. Khoa Đào Trường Đào tạo các chức danh tư pháp được thành tạo Luật sư có chức năng: “(i) Tổ chức thực hiện 5 Điều 132 Hiến pháp năm 2002. 6 Điều 8 “Điều kiện gia nhập đoàn luật sư” Pháp lệnh Luật sư năm 2001. 7 Học viện Tư pháp 10 năm xây dựng và phát triển (1998-2008), Nhà xuất bản thống kê năm 2008, tr. 28, 29. 8 Học viện Tư pháp 10 năm xây dựng và phát triển (1998-2008), Nhà xuất bản thống kê năm 2008, tr. 29.
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP công tác đào tạo nghiệp vụ luật sư theo kế hoạch; công của hoạt động đào tạo là chương trình đào tạo. (ii) Tổ chức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho luật Để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu đào tạo nguồn sư; (iii) Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa nhân lực tư pháp cho đất nước trong điều kiện xu học”. Ngày 29 tháng 6 năm 2006, Quốc hội ban thế đa dạng hóa các cơ sở đào tạo nghề luật sư và hành Luật Luật sư quy định về nguyên tắc, điều hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngày kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, tiêu chuẩn, 15/7/2016, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành quyền, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức xã hội - nghề Quyết định số 1525/QĐ-BTP về việc “Thành lập nghiệp của luật sư, quản lý hành nghề luật sư, hành Ban xây dựng Chương trình khung đào tạo nghề nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật luật sư theo hệ thống tín chỉ”. Theo đó, Học viện sư nước ngoài tại Việt Nam. Thời gian đào tạo nghề Tư pháp được giao chủ trì cùng Ban xây dựng luật sư theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật Luật chương trình khung mà hạt nhân là Khoa Đào tạo sư năm 2006 là 6 tháng. Triển khai thi hành Luật Luật sư nghiên cứu, xây dựng Chương trình đào Luật sư năm 2006, Khoa Đào tạo Luật sư được giao tạo nghề luật sư theo hệ thống tín chỉ. Ngày nhiệm vụ xây dựng và thực hiện Chương trình đào 02/6/2017, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành tạo nghề luật sư 6 tháng. Quyết định số 788/QĐ – BTP về việc ban hành Ngày 20 tháng 11 năm 2012, Quốc hội nước Chương trình khung đào tạo nghề luật sư theo hệ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ thống tín chỉ. Quyết định này đã đánh một “dấu họp thứ 4 đã thông qua Luật Luật sư sửa đổi, theo son” trong lịch sử đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam. đó quy định thời gian đào tạo nghề luật sư 12 tháng, Chi tiết hóa Chương trình khung đào tạo nghề luật đây là cơ sở pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận sư theo hệ thống tín chỉ, ngày 03/7/2017, Giám đốc lợi để Học viện Tư pháp xây dựng lại, phát triển Học viện Tư pháp đã ký Quyết định số 873/QĐ - Chương trình đào tạo nghề luật sư 12 tháng theo HVTP ban hành Chương trình chi tiết đào tạo nghề hình thức niên chế. Ngày 20/12/2013, Bộ trưởng luật sư theo hệ thống tín chỉ. Chương trình đào tạo Bộ Tư pháp đã ký Quyết định số 3101/QĐ-BTP nghề luật sư theo hệ thống tín chỉ đã chính thức ban hành kèm theo Chương trình khung đào tạo được triển khai áp dụng với những khoá đào tạo nghề luật sư. Trên cơ sở cụ thể hóa chương trình nghề luật sư tại Học viện Tư pháp bắt đầu từ năm khung của Bộ Tư pháp, ngày 19/3/2014, Giám đốc 2018. Học viện Tư pháp đã ban hành Chương trình chi Với bề dày kinh nghiệm trong đào tạo nghề luật tiết đào tạo nghề luật sư 12 tháng theo Quyết định sư tại Việt Nam, việc đáp ứng nhu cầu học tập của số 206/QĐ-HVTP, sau đó chương trình này được cộng đồng được xác định vừa là sứ mệnh, vừa là sửa đổi, bổ sung bằng Quyết định số 829/QĐ- tầm nhìn phát triển lâu dài của Học viện Tư pháp. HVTP ngày 24/9/2014 của Giám đốc Học viện Tư Bằng việc phát huy truyền thống đào tạo nghề luật pháp. sư, kết hợp với chiến lược phát triển đa dạng hóa Trong những năm qua, Học viện Tư pháp đã mô hình đào tạo nghề chức danh tư pháp theo chức luôn nỗ lực thực hiện định hướng đào tạo nghề luật năng, nhiệm vụ, trong bối cảnh xây dựng thương theo tinh thần Nghị quyết số 49/NQ/TW ngày hiệu đào tạo nghề luật gắn với nhu cầu của xã hội 02/6/2005 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung và hội nhập về đào tạo trong nước cũng như khu ương Đảng Cộng sản Việt Nam về Chiến lược cải vực và quốc tế, ngày 25/12/2018, Giám đốc Học cách tư pháp đến năm 2020, trong đó có “…đào viện Tư pháp đã ký Quyết định số 1962/QĐ-HVTP tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, có về việc ban hành Chương trình chi tiết đào tạo nghề phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chuyên luật sư chất lượng cao. Chương trình này được song môn” và đề cao vai trò, quyền hạn của luật sư trong hành thực hiện cùng chương trình đào tạo nghề luật hoạt động tố tụng, đồng thời chỉ rõ hơn trách nhiệm sư truyền thống, chương trình đào tạo luật sư phục pháp lý và đạo đức nghề nghiệp đối với đội ngũ vụ hội nhập quốc tế, chương trình đào tạo chung luật sư. Học viện Tư pháp luôn xác định một trong nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Sự ra đời những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành của chương trình đào tạo nghề luật sư chất lượng
  4. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån cao đã đặt nền móng và mở ra một mô hình đào tạo Tư pháp, bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tư pháp9, mới, khẳng định một bước phát triển mới trong của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh10, được đón công tác đào tạo chức danh tư pháp của Học viện nhận nhiều hình thức khen thưởng trong các lĩnh nói riêng và nghề luật sư ở Việt Nam nói chung. vực công tác khác như công tác đảng, công tác Có thể khẳng định, trong hoạt động đào tạo công đoàn... Trong năm 2019, Khoa là đơn vị đủ nghề luật sư, Khoa Đào tạo Luật sư đã góp phần điều kiện được đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng xây dựng và triển khai có hiệu quả các chương trình bằng khen. Nhìn lại chặng đường 15 năm kể từ đào tạo thông qua các giá trị cốt lõi của hoạt động ngày thành lập, trên cơ sở thực hiện chức năng đào tạo. Khoa Đào tạo Luật sư là đơn vị được giao nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Khoa Đào tạo Luật nhiệm vụ tiên phong xây dựng và triển khai thí sư đã ghi những dấu ấn thành công nổi bật sau: điểm việc chuyển chương trình đào tạo nghề luật Thứ nhất, về xây dựng chương trình đào tạo sư từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào và bảo đảm thực hiện chương trình với số lượng và tạo tín chỉ, tiên phong trong xây dựng và triển khai chất lượng đào tạo thật sự ấn tượng. thực hiện chương trình đào tạo nghề luật sư chất Xuất phát điểm từ chương trình bồi dưỡng luật lượng cao. Điều này đã khẳng định được giá trị của sư 4 tháng, đến chương trình đào tạo 6 tháng, Khoa Đào tạo Luật sư đóng góp vào những thắng chương trình đào tạo 12 tháng theo hình thức niên lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Học chế và đến nay là chương trình đào tạo nghề luật sư viện Tư pháp, Bộ Tư pháp nói riêng và vị thế, uy tín 12 tháng theo hình thức tín chỉ và chương trình đào với những dấu ấn thành công trong đào tạo nghề tạo nghề luật sư chất lượng cao… Chương trình luật sư ở Việt Nam nói chung. đào tạo nghề luật sư ngày được xây dựng hoàn 2. Thành công, thách thức, cơ hội trong hoạt thiện, hiện đại, công bố rõ ràng về chuẩn đầu ra, động đào tạo nghề luật sư nhìn từ chặng đường phân định khối kiến thức cần biết, phải biết, nên 15 năm xây dựng và phát triển của Khoa Đào biết; bảo đảm được tính liên thông, thuận tiện cho tạo Luật sư, Học viện Tư pháp việc tổ chức dạy - học, có tính đến đặc thù ở từng 2.1. Những thành công nổi bật trong hoạt động địa phương mở lớp, phát huy tốt nhất khả năng của đào tạo nghề luật sư của Khoa Đào tạo Luật sư người học... Chặng đường 15 năm kể từ ngày Khoa Đào tạo Từ việc xây dựng chương trình cho đến triển Luật sư, Học viện Tư pháp được thành lập, cho đến khai thực hiện chương trình, đằng sau sự sửa đổi, nay Khoa đã trở thành một đơn vị lớn của Học viện hoàn thiện của mỗi chương trình này là kết tinh của Tư pháp. Thông qua những nỗ lực, tâm huyết giữ tinh thần đoàn kết, nỗ lực, tâm huyết và quyết tâm gìn và phát triển những giá trị cốt lõi của hoạt động chính trị của tập thể Đảng ủy, Ban Giám đốc và đặc đào tạo nghề về triết lý đào tạo, nghiên cứu khoa biệt là đội ngũ giảng viên, viên chức, người lao học, xây dựng, triển khai thực hiện có hiệu quả động của Khoa Đào tạo Luật sư trong việc thực chương trình đào tạo, quản lý đào tạo..., Khoa Đào hiện nhiệm vụ đào tạo nghề luật sư theo trọng trách tạo Luật sư đã góp phần hoàn thành các nhiệm vụ và sứ mệnh lịch sử được giao phó. Nếu như từ năm chính trị của Học viện Tư pháp, xây dựng uy tín, 2001 hoạt động đào tạo nghề luật sư chỉ được triển tạo dựng được giá trị thương hiệu trong hoạt động khai tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh thì đến nay đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam. Liên tục kể từ hoạt động đào tạo này đã được mở rộng ở nhiều ngày thành lập, Khoa Đào tạo Luật sư đều được ghi tỉnh thành trong toàn quốc từ Điện Biên cho đến nhận danh hiệu thi đua là tập thể lao động xuất sắc, Huế, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Gia Lai, Lâm Đồng, An được tặng nhiều giấy khen của Giám đốc Học viện Giang, Cần Thơ, Đồng Nai, Bến Tre,…. 9 Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tư pháp năm 2013 (Quyết định số 3173/QĐ-BTP ngày 31 tháng 12 năm 2013; Quyết định số 2612/QĐ-BTP ngày 5/11/2013), năm 2015 (Quyết định số 180/QĐ-BTP ngày 04 tháng 02 năm 2016); năm 2017 (Quyết định số 2648/QĐ-BTP ngày 22 tháng 12 năm 2017)… 10 Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau (Quyết định số 1198/QĐ-UBND ngày 21 tháng 8 năm 2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau).
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Chặng đường 15 năm thành lập, hơn 19 năm có học vị tiến sĩ ngày càng nhiều; chất lượng giảng đào tạo nghề luật sư, qua số liệu thống kê tính đến dạy và nghiên cứu khoa học của Khoa ngày càng tháng 6 năm 2019, Học viện Tư pháp đã đào tạo cao, bản lĩnh chính trị của giảng viên ngày càng được 35.874 học viên luật sư, cụ thể như sau: năm vững vàng... Hiện nay, đội ngũ viên chức, người 2004 đào tạo 1.630 học viên; năm 2005 đào tạo lao động cơ hữu của Khoa có 20 cán bộ, giảng viên, 1.518 học viên; năm 2006 đào tạo 1.983 học viên; người lao động, gồm: 01 Trưởng khoa, 02 Phó năm 2007 đào tạo 1.626 học viên; năm 2008 đào Trưởng khoa, 15 giảng viên, 02 trợ lý khoa. Tất cả tạo 2.931 học viên; năm 2009 đào tạo 1.985 học các giảng viên cơ hữu của khoa đều có trình độ viên; năm 2010 đào tạo 2.327 học viên; năm 2011 chuyên môn từ thạc sỹ trở lên, trong đó có 01 giảng đào tạo 2.398 học viên; năm 2012 đào tạo 3.045 viên là phó giáo sư, tiến sỹ; 07 giảng viên là tiến sỹ, học viên; năm 2013 đào tạo 1.808 học viên; năm 02 giảng viên đang làm nghiên cứu sinh, 07 giảng 2014 đào tạo 1.832 học viên; năm 2015 đào tạo viên là giảng viên cao cấp và giảng viên chính. 1.502 học viên; năm 2016 đào tạo 2.032 học viên; Ngoài ra, Khoa có sự tham gia của 160 giảng viên năm 2017 đào tạo 2.634 học viên; năm 2018 đào thỉnh giảng đến từ Liên đoàn luật sư Việt Nam, tạo 3.063 học viên và 6 tháng đầu năm 2019 đào Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, Đoàn Luật tạo được 735 học viên luật sư11. Đây là minh chứng sư Thành phố Hà Nội, các đoàn luật sư trong toàn cho việc triển khai thành công các chương trình đào quốc, Viện kiểm sát, Tòa án, các trường đại học luật tạo với quy mô đào tạo ngày càng mở rộng, nhằm có uy tín ở Việt Nam… đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực pháp luật Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy nghề phục vụ cho công cuộc cải cách tư pháp và nhu cầu luật sư được đào tạo cơ bản, toàn diện cả về kiến cấp thiết của xã hội. Học viên tốt nghiệp khóa đào thức và kỹ năng nghề nghiệp. Tỷ lệ giảng viên cơ tạo nghề luật sư không chỉ được trang bị kiến thức, hữu đã có học hàm, học vị chiếm tỷ lệ cao nhất kỹ năng nghề nghiệp cần thiết mà còn được làm trong các đơn vị thuộc Học viện, các giảng viên cơ quen với công việc, trải nghiệm qua môi trường hữu khi đứng lớp độc lập đều đã qua khóa đào tạo thực hành nghề, chất lượng trong đào tạo ngày càng nghề bên cạnh việc đáp ứng các tiêu chuẩn chức được khẳng định. Với kết quả đào tạo này đã góp danh nghiệp vụ khác. Các giảng viên thỉnh giảng phần đặc biệt quan trọng tạo nguồn nhân lực tư đều là những giảng viên có uy tín, kinh nghiệm pháp, nền tảng thực hiện thắng lợi công cuộc cải nghề nghiệp. Các bộ môn thuộc Khoa thường cách tư pháp. xuyên duy trì các buổi họp chuyên môn, tọa đàm, Thứ hai, về đội ngũ giảng viên, trên cơ sở tầm trao đổi thống nhất chuyên môn và tập huấn nhìn và chiến lược của Học viện Tư pháp khi xác phương pháp sư phạm. Đây là yếu tố quan trọng định giải pháp then chốt, quan trọng nhất, quyết đảm bảo việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng định sự thành bại của việc đổi mới căn bản, toàn viên của Khoa đạt hiệu quả cao. diện giáo dục là việc xây dựng và phát triển đội ngũ Thứ ba, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục... Từ định xây dựng học liệu triển khai thực hiện chương trình hướng này, Khoa Đào tạo Luật sư đã rất chú trọng đào tạo nghề luật sư. xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu, Bên cạnh hoạt động giảng dạy, Khoa Đào tạo cũng như giảng viên thỉnh giảng. Những năm qua, Luật sư rất chú trọng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đội ngũ giảng viên của Khoa đã không ngừng lớn khoa học, tham gia tích cực các hoạt động hợp tác mạnh, số lượng giảng viên cơ hữu được đào tạo, quốc tế của Học viện Tư pháp trong việc thực hiện bồi dưỡng bài bản, đảm bảo đáp ứng đủ và tốt các 11 dự án, hợp tác với 17 đối tác trong lĩnh vực pháp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; số giảng viên luật12… Khoa đã phối hợp với các cơ quan hữu 11 Học viện Tư pháp, số liệu thống kê số lượng đào tạo các chức danh tư pháp tại Học viện Tư pháp từ năm 1998 đến tháng 6 năm 2019. 12 Học viện Tư pháp (2018), Kỷ yếu lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Học viện Tư pháp và đón nhận Huân chương lao động hạng Ba, Nxb Thông tin và truyền thông, tr. 64, 65.
  6. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån quan, tổ chức hành nghề luật sư, các đoàn luật sư hình sự; Giáo trình Luật dân sự; Giáo trình Luật tố trong toàn quốc tổ chức các hoạt động thực hành tụng dân sự… nghề, gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt Ngoài giáo trình, tài liệu học tập quan trọng khác động thực tiễn nghề nghiệp. Khoa đã chủ trì thực đối với học viên luật sư là các hồ sơ tình huống, hiện nhiều nhiệm vụ nghiên cứu khoa học như chủ chương trình môn học được xây dựng và thường trì các hội nghị tập huấn, hội thảo trong nước và hội xuyên cập nhật, bổ sung đáp ứng đầy đủ theo yêu thảo có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài cầu về chương trình đào tạo13. Hồ sơ tình huống trong hoạt động đào tạo nghề luật sư; chủ trì và được sử dụng trong đào tạo nghề luật sư được lựa tham gia biên soạn giáo trình, hồ sơ tình huống, đề chọn, biên soạn từ các vụ án thực tế, điển hình đã tài khoa học các cấp; thực hiện các nhiệm vụ khoa được xét xử tại các cấp Toà án. Các hồ sơ này được học khác để nghiên cứu ứng dụng nâng cao chất biên tập lại cho phù hợp với mục tiêu sư phạm và lượng dạy và học trong đào tạo nghề luật sư nói được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định của riêng và đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư pháp Học viện xem xét, quyết định để sử dụng làm tài liệu nói chung. học tập, giảng dạy các kỹ năng nghề và diễn án, thực Từ năm 2001, Học viện Tư pháp biên soạn bộ hành nghề. Song hành với hoạt động nghiên cứu giáo trình đầu tiên phục vụ cho hoạt động đào tạo biên soạn giáo trình, hồ sơ tình huống, các bộ môn nghề luật sư là bộ kỹ năng hành nghề luật sư gồm thuộc Khoa đã nghiên cứu và biên soạn nhiều tài liệu 4 tập (Tập 1: Luật sư và nghề luật sư; Tập 2: khác phục vụ cho công tác giảng dạy có hiệu quả Chuyên đề pháp luật liên quan đến kỹ năng hành như sách hướng dẫn dạy và học các môn học thuộc nghề luật sư; Tập 3: Hợp đồng và Tư vấn pháp chương trình đào tạo nghề luật sư; chương trình môn luật; Tập 4: Kỹ năng tranh tụng). Vào thời điểm học, sách tham khảo, các video clip diễn án mẫu, những năm đầu tiên đào tạo nghề luật sư, bộ kỹ tình huống mẫu, xây dựng kế hoạch, đánh giá kết năng hành nghề luật sư là tài liệu học tập quan quả thực tập và các biểu mẫu liên quan... Các tài liệu trọng, phù hợp với hoạt động đào tạo nghề luật sư. này được đánh giá là nguồn học liệu có giá trị hữu Tuy nhiên, bộ kỹ năng này còn nhiều sơ khai, tính ích cho hoạt động dạy - học nghề luật sư. hàn lâm trong giáo trình chiếm hàm lượng cao, Việc sử dụng giáo trình, đề cương môn học, sách hướng đi đặc thù theo các module đào tạo nghề hướng dẫn dạy - học, hồ sơ, bản án, án lệ, tình chưa thực sự rõ nét. Mặc dù vậy, hệ giáo trình này huống thực tế để giảng dạy lý thuyết kỹ năng kết hợp đã đặt nền móng đầu tiên phù hợp cho việc xây thực hành nghề hướng tới mục tiêu đào tạo cho học dựng và hoàn thiện hệ các giáo trình theo đòi hỏi viên toàn diện kiến thức, kỹ năng, trau dồi, rèn luyện của các chương trình đào tạo nghề luật sư sau này. thái độ ứng xử tuân thủ sự tôn nghiêm của pháp luật, Đến năm 2019, về cơ bản, giáo trình phục vụ giáo dục tinh thần thượng tôn pháp luật, tôn trọng cho hoạt động đào tạo nghề luật sư theo chương công lý, lẽ công bằng và nhân văn. Đây là gốc rễ của trình đào tạo 12 tháng đã từng bước được hoàn triết lý đào tạo mà Học viện Tư pháp theo đuổi “coi thiện bao gồm: Giáo trình Luật sư và nghề luật sư; trọng chất lượng đào tạo làm nền tảng của nguyên Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ án hình sự; Giáo lý và phương pháp đào tạo nghề luật”. trình Kỹ năng giải quyết các vụ, việc dân sự (phần Thứ tư, về phương pháp đào tạo. cơ bản và phần chuyên sâu); Giáo trình Kỹ năng Khoa Đào tạo Luật sư đã đạt được những thành giải quyết các vụ việc hành chính (phần cơ bản và tựu nổi bật trong quản lý chất lượng, nội dung, chuyên sâu); Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật phương pháp đào tạo nghề luật sư. Khoa luôn tổ và hợp đồng (phần cơ bản); Giáo trình Kỹ năng tư chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, vấn pháp luật cho doanh nghiệp (phần chuyên sâu); học tập, phát huy sáng kiến trong công tác giảng Giáo trình Luật hình sự; Giáo trình Luật tố tụng dạy của giảng viên. 13 Tính đến ngày 31/12/2018 Học viện Tư pháp đang sử dụng 66 bộ hồ sơ tình huống đào tạo nghề luật sư, trong năm 2019, theo kế hoạch, Khoa Đào tạo Luật sư sẽ lựa chọn, biên tập, thẩm định đưa vào sử dụng thêm 20 bộ hồ sơ tình huống mới.
  7. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Khi thực hiện chương trình đào tạo nghề luật nghị, viết bản thu hoạch và nhận xét các vai diễn sư, cùng với việc các bộ môn tuân thủ nghiêm túc án; viết tiểu luận…. Công nghệ đào tạo luật sư là module đào tạo, quản trị mục tiêu đào tạo bằng tiêu sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghe, nhìn, nói, chí xây dựng “chuẩn đầu ra” của chương trình đào đọc, viết, lập luận, tranh luận... Các kỹ năng mềm tạo, các bộ môn thuộc khoa đã triển khai nhiều được chú trọng đào tạo song hành với rèn kỹ năng phương pháp giảng dạy tích cực. Trong các phương nghề nghiệp, được thực hiện thông qua quá trình pháp giảng dạy, phương pháp giải quyết tình huống học viên nghe giảng bài, nghe tranh luận, nghe được đặt trọng tâm nhằm tạo điều kiện cho học thảo luận, theo dõi diễn án…; xem các đoạn video viên có các kỹ năng thực hành tốt nhất trong đào minh họa, phim về phiên toà, điều tra, bào tạo nghề luật sư. Các phương pháp được áp dụng chữa…; đối thoại trực tiếp với giảng viên và học trong từng bài học rất linh hoạt, phù hợp với đặc viên, tọa đàm, hội thảo…; làm bài thi, đóng vai trưng của kỹ năng. Hoạt động đào tạo nghề luật sư trong diễn án, tham gia thực tập tại các tổ chức không giảng dạy lý thuyết thuần túy mà cập nhật hành nghề luật sư. Đặc biệt, các bộ môn thuộc kiến thức mới, trang bị lý thuyết kỹ năng; sử dụng Khoa Đào tạo Luật sư đã và đang triển khai hồ sơ, bản án, án lệ trong hoạt động đào tạo. Ngoài phương pháp song giảng, tam giảng, tọa đàm bình ra, học viên còn được đào tạo thông qua các hoạt luận án, chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp. Phương động diễn án, thực hành tại trung tâm tư vấn pháp pháp này đã thể hiện rõ ưu điểm: kết hợp nhuần luật và các tổ chức hành nghề luật sư, đào tạo thông nhuyễn lý thuyết và thực tiễn, tạo nên sự sinh qua quá trình đánh giá kết quả học tập, đào tạo tư động trong các bài giảng bởi những phong cách duy pháp lý, định hướng kỹ năng chuyên sâu trong thể hiện khác nhau, tạo điều kiện để các giảng nghề nghiệp… viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng gắn kết hơn Các phương pháp đánh giá kết quả học tập của trong hoạt động chuyên môn, có thể học tập lẫn học viên hiện đang áp dụng hướng tới sự đảm bảo nhau về kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư tương ứng với kỹ năng nghề nghiệp. Sự đa dạng phạm. Bằng phương pháp giảng dạy tích cực, hiện của các hình thức này giúp cho học viên rèn luyện đại, phù hợp với đào tạo nghề, giảng viên và học được các kỹ năng trên mọi phương diện. Khoa viên có thể trực tiếp đối thoại, tranh luận, trao đổi Đào tạo Luật sư đã thực hiện nghiêm túc Quy chế thẳng thắn về kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm đào tạo của Học viện Tư pháp. Việc đánh giá kết thực tiễn... quả của các học viên được tiến hành toàn diện, Cho đến nay, Khoa Đào tạo Luật sư vẫn xác không phải chỉ thông qua hoạt động kiểm tra, thi định đào tạo nghề luật sư lấy việc truyền nghề, kết thúc môn học, mà còn được tiến hành thường cung cấp và rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp cần xuyên, định kỳ và trong cả quá trình đào tạo nghề thiết của hoạt động tư pháp cho người học làm mục luật sư, cụ thể là: đánh giá kết quả đào tạo qua quá tiêu. Với đặc điểm học viên của lớp đào tạo nghề trình học viên làm bài thi; viết tiểu luận, soạn thảo luật sư có đủ mọi lứa tuổi, chênh lệch về trình độ, văn bản; Đánh giá kết quả đào tạo qua quá trình tổ làm việc trong những lĩnh vực khác nhau nên đòi chức các cuộc thi hùng biện hoặc cuộc thi bản lĩnh hỏi phương pháp giảng dạy tối ưu có thể phù hợp nghề luật…. Mỗi khóa học, Học viện Tư pháp tổ với mọi đối tượng. Dựa trên đặc điểm này, hoạt chức thi hùng biện, đây được coi là một hoạt động động đào tạo luật sư tại Học viện Tư pháp được ngoại khóa thường niên, tất cả học viên phải tham triển khai bằng nhiều phương pháp giảng dạy, trong gia và phát huy được khả năng nói, lập luận, hùng đó chú trọng rèn luyện tư duy luật học cho học biện của mỗi học viên để phục vụ cho công tác viên, giảng viên đóng vai trò người hướng dẫn, gợi sau này. mở thông qua trao đổi, nhận xét và tổng kết việc Để rèn luyện kỹ năng viết cho học viên luật xử lý các tình huống, giải quyết các bài tập của học sư, Học viện Tư pháp đã đưa vào chương trình viên cùng sự hỗ trợ kỹ thuật của các phương tiện đào tạo một thời lượng thích đáng để học viên trong quá trình đào tạo và tự đào tạo... Như vậy, thực hành soạn thảo các văn bản tư vấn, bản kiến người học đã từng bước tích lũy, xây dựng cho
  8. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån mình nền tảng kiến thức, rèn luyện những kỹ năng sản phẩm do Học viện Tư pháp đào tạo. Kết quả căn bản nhất của nghề luật sư. khảo sát nhận được sự phản hồi rất tích cực với Thứ năm, đánh giá chất lượng đào tạo. những học viên đã ra trường, họ đã phát huy tốt Để đánh giá được chất lượng đào tạo của một kiến thức được học; có phương pháp làm việc khoa cơ sở đào tạo thì phải dựa vào chuẩn đầu vào và học; kỹ năng nghề nghiệp thành thạo, biết xử lý các chuẩn đầu ra. Đó là một trong các hệ thống thông tình huống một cách chính xác, đúng pháp luật, có số thể hiện sự gắn kết nhà trường với nhu cầu đào tình, có lý; rút ngắn thời gian làm quen với công tạo của xã hội. Do Học viện Tư pháp xét tuyển việc; tự tin khi thực hiện công việc... Hơn nữa, đầu vào, những người đã có bằng cử nhân luật của nhiều những học viên sau khi ra trường trở thành các cơ sở đào tạo luật tại Việt Nam ở tất cả các hệ luật sư giỏi và bổ sung nguồn giảng viên thỉnh đều có thể trở thành học viên lớp đào tạo nghề luật giảng của Khoa Đào tạo Luật sư. sư, vì vậy nguồn đầu vào học viên của các lớp đào Chất lượng đào tạo nghề luật sư về cơ bản đã tạo nghề luật sư khá phong phú đa dạng về trình đáp ứng được mục tiêu đào tạo là: trang bị cho học độ, kinh nghiệm, độ tuổi. Để nâng cao chất lượng viên kỹ năng hành nghề cơ bản ban đầu; cập nhật đào tạo nghề luật sư, Khoa Đào tạo Luật sư đã tổ kiến thức pháp luật mới; học viên được làm quen chức các hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo với môi trường nghề nghiệp và tiếp thu kinh qua 3 nguồn: nghiệm thực tế, được giáo dục đạo đức nghề nghiệp - Đánh giá của giảng viên: cán bộ, giảng viên và rèn luyện bản lĩnh chính trị. “Đa số học viên sau trong Khoa Đào tạo Luật sư có những đánh giá khi tốt nghiệp đã được bổ nhiệm, vận dụng được khách quan dựa trên những tiêu chí về chất lượng những kiến thức đã học vào thực tiễn, có đóng góp đào tạo đối với học viên. (i) Chất lượng chương tích cực vào hiệu quả hoạt động tư pháp trong trình đào tạo của khoa đều được phản ánh bằng kết những năm qua”14. quả của học tập của học viên. (ii) Sự vận dụng, khả 2.2. Thách thức và một số giải pháp trọng tâm năng tiếp thu kiến thức trong giờ học của học viên cần thực hiện trong thời gian tới để nâng cao chất sau khi kết thúc các bài thực hành trên lớp, kết thúc lượng đào tạo nghề luật sư môn học, kết thúc chương trình thực tập tại tổ chức Thứ nhất, yêu cầu đào tạo luật sư trong bối hành nghề luật sư... cảnh mới. - Đánh giá của học viên: Học viên là đối tượng Thực hiện Kế hoạch số 900/UBTVQH11 của trực tiếp của quá trình đào tạo và cũng là “sản Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 21 tháng 3 năm phẩm” chính nên ý kiến phản hồi của học viên về 2007 triển khai thi hành Nghị quyết 48-NQ/TW đã sự hài lòng đối với việc giảng dạy của giảng viên có đặt chỉ tiêu phát triển đội ngũ luật sư đạt từ 18.000 một ý nghĩa nhất định. Đây là một kênh thông tin đến 20.000 luật sư vào năm 2020. Một trong những quan trọng giúp cho các giảng viên và khoa chuyên nội dung trong công tác đào tạo nghề luật sư là phát môn có những sự điều chỉnh hợp lý nhằm đáp ứng triển đội ngũ luật sư về số lượng, có trình độ chuyên tốt hơn nhu cầu của người học và nhu cầu xã hội. môn. Công tác này có vai trò quan trọng trong việc - Đánh giá của người sử dụng lao động: người quyết định chất lượng đội ngũ luật sư sau này. Tuy sử dụng lao động là người thụ hưởng cuối cùng của nhiên, để đảm bảo chất lượng đào tạo, thì các yêu quá trình đào tạo. Những kỹ năng cơ bản của học cầu về cơ chế, chính sách pháp luật, đội ngũ giảng viên sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư là viên, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn chất lượng học điều được người sử dụng lao động quan tâm. Khoa viên đầu vào, … cần phải được quan tâm đúng mức, Đào tạo Luật sư đã trực tiếp đánh giá qua phiếu đúng tầm. thăm dò và phỏng vấn trực tiếp, lấy ý kiến của Ngày 08 tháng 11 năm 2013, Thủ tướng chính người sử dụng lao động là các giảng viên thỉnh phủ đã chính thức phê duyệt Đề án “Xây dựng Học giảng, tổ chức hành nghề luật sư trực tiếp sử dụng viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức 14 Báo cáo số 4837/BC-UBTP12 của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XII ngày 09 tháng 4 năm 2011 về kết quả phiên điều trần của Ủy ban Tư pháp về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có CDTP.
  9. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP danh tư pháp”. Sự kiện này đánh dấu một bước ngũ giảng viên, mặc dù các giảng viên đều hết sức ngoặc quan trọng trong lịch sử xây dựng và trưởng tâm huyết và nhiệt tình truyền đạt kiến thức cũng thành của Học viện Tư pháp, có tác động sâu sắc và như kinh nghiệm hành nghề cho các học viên, tuy toàn diện đến tương lai phát triển của Học viện, nhiên, trên thực tế việc huy động lực lượng giảng đồng thời đặt ra yêu cầu phải hoạch định lại con viên thỉnh giảng giỏi tham gia giảng dạy cho Học đường, lộ trình phát triển cùng những giải pháp cụ viện rất khó khăn, đặc biệt là các luật sư có kinh thể để thay đổi diện mạo, chất lượng, hiệu quả công nghiệm đang hoạt động trong lĩnh vực tư vấn về tác đào tạo, bồi dưỡng của Học viện trong điều thương mại quốc tế. Phần lớn các giảng viên đều bận kiện, tình hình mới nói chung và đào tạo nghề luật rộn với công việc, bên cạnh đó thái độ tiếp thu kiến sư nói riêng. thức của một số học viên còn mang tính đối phó, học Trên phương diện bối cảnh, thách thức, nhất là cốt để có chứng chỉ đào tạo chứ không phải phục vụ đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đối với nghề luật hành nghề ... làm giảm sự nhiệt huyết tham gia giảng sư, đặt ra những là cơ hội, đòi hỏi xây dựng Học dạy của các giảng viên. Khoa Đào tạo Luật sư đặt ra viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức những yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên chú danh tư pháp trong đó trọng tâm là đào tạo nghề luật trọng trên cả 3 phương diện “quy hoạch phát triển, sư đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng theo sử dụng, nuôi dưỡng môi trường” theo định hướng Chiến lược và Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chung phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Tư Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, phục vụ đắc lực pháp, trong đó chú trọng các giải pháp sau: cho việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp, xây Một là, yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội giảng viên phải được thực hiện một cách toàn diện nhập quốc tế. Mục tiêu này sẽ được hiện thực hóa trên các mặt cấu thành chất lượng giảng viên. bằng việc kết hợp giữa thực hiện nhiệm vụ đào tạo Trong đó, nâng cao năng lực giảng dạy kỹ năng và nghề luật sư theo phương pháp truyền thống với đạo đức nghề nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu, phải việc tiên phong triển khai một cách thức tổ chức dạy đảm bảo phát huy được một cách tối đa năng lực, - học mới theo chương trình đào tạo nghề luật sư sở trường của đội ngũ giảng viên trong giảng dạy chất lượng cao, ghi dấu ấn đầu tiên trong lịch sử đào và nghiên cứu khoa học, không gây xáo trộn, mất tạo nghề tư pháp ở Việt Nam. Module chương trình ổn định và mất đoàn kết nội bộ. Trong quá trình đào tạo nghề luật sư chất lượng cao được xây dựng thực hiện, cần phát huy những thành tựu đạt được, theo hướng chuẩn đầu ra về năng lực thực hành phát hiện những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc nghề luật sư, lan tỏa các giá trị cốt lõi mà Học viện những kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giảng viên đã chắt lọc qua hơn 20 năm phát triển. Trong thời từ các cơ sở đào tạo có uy tín. gian tới, Khoa Đào tạo Luật sư sẽ chủ trì tập trung Để phát triển đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, mọi nguồn lực để xây dựng, hoàn thiện và triển khai đồng bộ về cơ cấu và có chất lượng, trên cơ sở nhìn thực hiện chương trình đào tạo với sự chuyên nhận lại quá trình phát triển, thực trạng đội ngũ giảng nghiệp lấy chất lượng là nền tảng phát triển bền viên hiện nay, cần tiếp tục đổi mới công tác xây dựng vững. Trong đó, đề cao giá trị công nghệ đào tạo quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên hiện đại, giúp học viên hình thành và phát triển năng của Khoa Đào tạo Luật sư nói riêng và của Học viện lực thực hành nghề hiệu quả, đáp ứng đòi hỏi của Tư pháp nói chung. Xây dựng và hoàn thiện các quy thực tiễn nghề nghiệp. định về lựa chọn, tuyển dụng đội ngũ giảng viên; Thứ hai, xây dựng đội ngũ giảng viên. nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách nhằm thu Chất lượng đội ngũ giảng viên của Khoa Đào hút đội ngũ luật sư giỏi, giàu kỹ năng nghề nghiệp, tạo Luật sư là nhân tố quyết định việc thực hiện tốt trình độ chuyên môn cao ở trong và ngoài nước tham các nhiệm vụ chính trị của Khoa, của Học viện Tư gia giảng dạy nghề luật sư; chuẩn hoá danh sách pháp. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng giảng viên thỉnh giảng tham gia các bộ môn thuộc viên được coi là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt Khoa trên cơ sở lựa chọn những luật sư giỏi, có uy trong mọi hoạt động của Khoa. Trong phát triển đội tín, kinh nghiệm, các giảng viên của các cơ sở đào
  10. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån tạo luật khác thực sự có trình độ chuyên môn đáp có năng lực, thiếu sự nhiệt tình hoặc không có điều ứng yêu cầu giảng dạy đối với đối tượng học viên kiện tham gia giảng dạy; kịp thời bổ sung những luật sư; chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự giảng viên có năng lực, tâm huyết với công tác giảng đào tạo và đào tạo lại đối với đội ngũ giảng viên dạy vào danh sách giảng viên thỉnh giảng. Việc này nhằm nâng cao chất lượng của giảng viên cả về năng phải được tiến hành hàng năm nhằm nâng cao chất lực chuyên môn lẫn kiến thức, nghiệp vụ sư phạm; lượng giảng dạy và phát triển đội ngũ giảng viên Hai là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa thực sự mạnh. học, gắn nghiên cứu khoa học với đổi mới nội Thứ ba, áp dụng đồng bộ các giải pháp khác. dung, phương pháp giảng dạy. Tổ chức và khuyến Bảo đảm chất lượng trong hoạt động đào tạo khích giảng viên tham gia hội nghị, hội thảo khoa nghề luật sư được xác định là mục tiêu chiến lược, học trong và ngoài nước nhằm trao đổi kinh luôn là khâu then chốt và cần được quan tâm đặc nghiệm giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Với các biệt... Để đạt được mục tiêu đào tạo đội ngũ luật sư phương pháp đào tạo hiện hành, hoạt động đào tạo thực hiện được nhiệm vụ và sứ mệnh cao cả của đã đạt được những kết quả khả quan. Phần lớn mình, không chỉ là nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện giảng viên tham gia giảng dạy cho rằng các phương chương trình đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên pháp giảng dạy hiện đang áp dụng trong đào tạo mà cần thiết phải áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp nghề luật sư là phù hợp. Tuy nhiên, việc vận dụng khác. Những giải pháp toàn diện để nâng cao chất các phương pháp đào tạo ở mỗi giảng viên lại khác lượng đào tạo nghề luật sư trong giai đoạn mới nhau dẫn đến một số trường hợp giảng viên triển phải được nghiên cứu và đề xuất triển khai quyết khai chưa đúng yêu cầu. Trên thực tế, việc triển liệt, triệt để như công tác xây dựng hoàn thiện thể khai một số phương pháp giảng dạy nêu trên tại địa chế về quy chế đào tạo, quy chế chi tiêu nội bộ; phương còn gặp nhiều khó khăn như: không đủ sửa đổi, hoàn thiện chương trình đào tạo; phát kinh phí để bố trí giảng viên song giảng, tọa đàm triển và chuẩn hóa hệ thống giáo trình, tài liệu trong cùng một đợt giảng. Để khắc phục những tồn giảng dạy, chuẩn hóa hồ sơ tình huống; xây dựng tại này, bên cạnh việc chủ động đề xuất mở các lớp và hoàn thiện đáp án hồ sơ tình huống theo từng tập huấn về phương pháp sư phạm, mời các giảng yêu cầu của bài học và mục đích bài học, ý đồ sư viên giỏi của Bộ Giáo dục và Đào tạo về truyền đạt phạm; thống nhất hướng dẫn dạy và học; Đổi mới nhằm nâng cao khả năng giảng dạy của giảng viên, hệ thống quản trị đào tạo và xây dựng hệ thống Khoa phải thường xuyên tổ chức các hội thảo, tọa bảo đảm chất lượng đào tạo nghề luật sư; đảm bảo đàm để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm giữa các cơ sở vật chất để có thể triển khai các phương giảng viên; Duy trì và phát huy chế độ họp bộ môn pháp đào tạo hiện đại… chuyên môn để các giảng viên có điều kiện trao đổi Có thể nói, thách thức và cơ hội mới trong những vấn đề còn khúc mắc, thống nhất những nội hoạt động đào tạo nghề luật sư đòi hỏi phải có sự dung giảng dạy trong chương trình; Thực hiện thay đổi căn bản trong tư duy văn hóa chất lượng, nghiêm túc việc đưa giảng viên cơ hữu đi thực tế tại đây là một việc làm khó “… Chúng ta phải suy các tổ chức hành nghề luật sư để trao đổi chia sẻ nghĩ ở một tầm lớn hơn, xa hơn, có trách nhiệm kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp; mời các luật sư nặng nề hơn, thì chúng ta mới thấy cái khó của giỏi, có đạo đức và kinh nghiệm nghề nghiệp ở các vấn đề”15. Trong đó, bảo đảm chất lượng đào tạo đoàn luật sư địa phương nơi liên kết đào tạo tham cần được thực hiện trên mọi phương diện. Bên gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành nghề luật sư. cạnh việc phát huy truyền thống đào tạo, hoạt Ba là, rà soát chuẩn hóa đội ngũ giảng viên dựa động đào tạo nghề luật sư trong giai đoạn mới trên nhận xét, đề nghị của học viên qua phiếu khảo cần phải chuyển hướng phát triển từ số lượng sát cùng với việc theo dõi quá trình giảng dạy, kiên sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, chuẩn quyết không mời những giảng viên không thực sự hóa, hiện đại hóa hoạt động đào tạo./. 15 Trích kết luận của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu tại Hội nghị tư pháp toàn quốc về công tác năm 2003 và triển khai nhiệm vụ năm 2004.
nguon tai.lieu . vn