Xem mẫu

  1. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm HOÀN THIỆN CƠ CHẾ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG CỦA HỌC VIỆN TƯ PHÁP Lê Thị Thúy Nga1 Nguyễn Thị Thu Minh2 Tóm tắt: Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của Học viện Tư pháp. Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đủ về số lượng, mạnh về chất lượng luôn là giải pháp quan trọng, thường xuyên được lãnh đạo Học viện Tư pháp quan tâm. Bài viết đề cập tới vai trò của giảng viên thỉnh giảng, thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp. Từ khóa: Giảng viên, thỉnh giảng, hoàn thiện cơ chế, quy chế giảng viên thỉnh giảng. Nhận bài: 21/9/2020; Hoàn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020. Abstract: Contingent of visiting lecturers plays an important role in training, retraining activities of Judicial Academy. Leaders of Judicial Academy therefore, attach importance to developing contingent of visiting lecturers in terms of quality and quality since it is an important solution. The article mentions the role of visiting lecturers, situation and solutions to finalize mechanism of developing visiting lecturers of Judicial Academy. Keywords: Lecturer, inviting, finalize mechanism, regulations on visiting lecturers. Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval: 04/11/2020. 1. Giảng viên thỉnh giảng và vai trò của viên, công chứng viên, đấu giá viên… Ngoài ra, giảng viên thỉnh giảng tại Học viện Tư pháp một số giảng viên thỉnh giảng là những chuyên Theo Điều 71 Luật giáo dục năm 2019, thỉnh gia, nhà khoa học đến từ các trường Đại học, giảng là việc cơ sở giáo dục mời người đủ tiêu Viện nghiên cứu. Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng chuẩn quy định tại Điều 67 của Luật giáo dục đến giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của Học giảng dạy. Mục đích của việc thỉnh giảng nhằm viện Tư pháp, cụ thể là: nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo thông qua - Giảng viên thỉnh giảng là nhân tố không việc thu hút nhà giáo, nhà khoa học trình độ cao thể thiếu trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tham gia hoạt động thỉnh giảng tại cơ sở giáo của Học viện Tư pháp. Các chương trình đào dục; góp phần tạo điều kiện để các nhà giáo cơ tạo, bồi dưỡng tại Học viện Tư pháp mang hữu của cơ sở giáo dục có thời gian thực hiện những đặc điểm nổi bật như: Đối tượng đào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao tạo, bồi dưỡng phần lớn là những người đã có công nghệ, thâm nhập thực tế, học tập và bồi bằng cử nhân luật, thường đã có kinh nghiệm dưỡng nâng cao trình độ. nghề nghiệp nhất định tại Tòa án, Viện kiểm Tại Học viện Tư pháp, từ những ngày đầu sát, tổ chức hành nghề luật sư, văn phòng công thành lập trường, giảng viên thỉnh giảng đã là bộ chứng, cơ quan thi hành án dân sự, các cơ quan, phận không thể thiếu trong đội ngũ giảng viên. tổ chức, doanh nghiệp; tính chất của chương Phần lớn giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư trình đào tạo là đào tạo nghề, học viên tham gia pháp là những người hoạt động thực tiễn như chương trình đào tạo để học hỏi kiến thức, kỹ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng điều kiện về 1 Tiến sỹ, Trưởng khoa, Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp.
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP đào tạo theo quy định pháp luật và phục vụ Học viện. Thông qua các hoạt động như song công việc trong tương lai; đối với chương trình giảng, họp chuyên môn, tham khảo ý kiến bồi dưỡng, các lĩnh vực bồi dưỡng rất rộng chuyên môn... với giảng viên thỉnh giảng, không chỉ liên quan tới ngành Tư pháp, mục giảng viên cơ hữu của Học viện có điều kiện tiêu bồi dưỡng kỹ năng thực hành, mang tính học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, các tình huống “cầm tay chỉ việc” được nhấn mạnh. Với tính và cách xử lý tình huống phát sinh từ thực tiễn chất của chương trình đào tạo, bồi dưỡng như nghề nghiệp. Có thể nói, đây là cách thức để vậy, sự tham gia của giảng viên thỉnh giảng vào đào tạo nguồn lực giảng viên cơ hữu hiệu quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là yêu cầu khách và thường xuyên. quan để giúp học viên tiếp cận với các kỹ năng, - Giảng viên thỉnh giảng là người hỗ trợ tích kinh nghiệm nghề nghiệp đã được giảng viên cực cho nhà trường trong công tác tổ chức hoạt tích lũy từ thực tiễn hành nghề. Đây là điểm động thực tập, kiến tập, đi thực tế trong các khác biệt căn bản về vai trò của giảng viên chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Công tác tổ thỉnh giảng tại Học viện Tư pháp và tại các chức kiến tập, thực tập, đi thực tế cho học viên trường đại học. Nếu như tại một số trường đại trong thời gian vừa qua đã chứng minh vai trò học, việc tham gia của giảng viên thỉnh giảng không thể thiếu của giảng viên thỉnh giảng từ có thể xuất phát từ những nhu cầu chủ quan việc kết nối với đơn vị tiếp nhận kiến tập, thực như giải quyết tình trạng thiếu giảng viên, chia tập, thực tế (các Tòa án, Viện kiểm sát, Văn sẻ áp lực về giờ chuẩn giảng dạy đối với giảng phòng luật sư, cơ quan hành chính nhà nước…) viên cơ hữu để giảng viên cơ hữu có điều kiện đến trực tiếp hướng dẫn học viên trong thời gian về thời gian thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực tập, kiến tập, đi thực tế. khoa học, tiếp cận thực tiễn thì đối với Học - Giảng viên thỉnh giảng ngày càng tham viện Tư pháp, sự tham gia giảng dạy của giảng gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu khoa học viên thỉnh giảng là nhu cầu khách quan, xuất và các hoạt động chuyên môn khác của Học phát từ mục tiêu, bản chất của các chương trình viện. Bên cạnh hoạt động giảng dạy, nhiều đào tạo, bồi dưỡng. giảng viên thỉnh giảng đã tham gia xây dựng, - Giảng viên thỉnh giảng giữ vai trò quan phát triển chương trình đào tạo, chương trình trọng trong việc đào tạo giảng viên cơ hữu của bồi dưỡng; xây dựng, thẩm định giáo trình tài Học viện Tư pháp. Với tính chất của chương liệu đào tạo, bồi dưỡng, hồ sơ tình huống; làm trình đào tạo, bồi dưỡng như nêu trên, “có kinh đề thi, chấm thi… Ví dụ: Trong 03 Giáo trình nghiệm thực tiễn” là yêu cầu đối với tất cả của lĩnh vực hình sự được biên soạn năm 2019, giảng viên tham gia giảng dạy, bao gồm cả số lượng giảng viên thỉnh giảng tham gia biên giảng viên cơ hữu. Có những cách thức khác soạn chiếm khoảng 60% tổng số tác giả của các nhau để giảng viên cơ hữu đáp ứng yêu cầu này giáo trình. như thực hiện nghiên cứu thực tế theo quy định Như vậy, có thể khẳng định, đội ngũ giảng tại Quy chế giảng viên, chủ động tham gia các viên thỉnh giảng giữ vai trò quan trọng, cùng với hoạt động nghề nghiệp ở những mức độ nhất các giảng viên cơ hữu trở thành “yếu tố sống còn, định và một trong những cách thức hiệu quả là mang tính quyết định”3 chất lượng đào tạo, bồi học hỏi từ đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của dưỡng của Học viện Tư pháp. 3 Lê Mai Anh, Vũ Thị Hương (2019), Phát triển nguồn nhân lực tham gia đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp – Tầm nhìn và hành động, Tạp chí Nghề luật Số chuyên đề Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp – 15 năm xây dựng và phát triển, tr.23.
  3. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm 2. Thực trạng cơ chế xây dựng và phát thực hiện như sau: triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học - Mời giảng viên thỉnh giảng: Việc xác định viện Tư pháp nhu cầu giảng viên thỉnh giảng, đề xuất giảng Cơ chế là “cách thức tổ chức nội bộ và quy viên cụ thể do Bộ môn, Khoa, Trung tâm Bồi luật vận hành biến hóa của một hiện tượng”4. dưỡng cán bộ, Trung tâm Liên kết đào tạo luật Có thể hiểu cơ chế là một phương thức, một hệ sư thương mại quốc tế thực hiện trên cơ sở đánh thống các yếu tố làm cơ sở, đường hướng cho giá nhu cầu thực tế của Bộ môn, Khoa, Trung sự vận động của sự vật hay hiện tượng. Trong tâm. Trên cơ sở danh sách giảng viên do Bộ môn, phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập tới “cơ Khoa, Trung tâm đề xuất, Lãnh đạo Học viện Tư chế” với tư cách là các quy trình, quy định liên pháp phê duyệt danh sách giảng viên thỉnh giảng quan tới xây dựng và phát triển đội ngũ giảng làm cơ sở cho việc mời giảng, thực hiện chế độ, viên thỉnh giảng từ việc mời giảng viên đến chính sách đối với giảng viên thỉnh giảng. Với việc quản lý, đánh giá đối với giảng viên thỉnh một số trường hợp cấp thiết, không thường giảng của Học viện Tư pháp. xuyên, phục vụ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, Bộ Đánh giá thực trạng cơ chế xây dựng, phát môn, Khoa, Trung tâm có phiếu trình Lãnh đạo triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học Học viện về việc lựa chọn giảng viên thỉnh giảng viện Tư pháp có thể thấy Học viện chưa có quy phù hợp với yêu cầu bài giảng ngoài danh sách định, quy chế riêng về giảng viên thỉnh giảng đã được phê duyệt. mà áp dụng các quy định pháp luật chung về - Về phân công giảng dạy, mời tham gia các thỉnh giảng trong cơ sở giáo dục như Luật giáo hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng dục, Điều lệ trường đại học, Nghị định số chương trình, biên soạn, thẩm định giáo trình, 101/2017/NĐ – CP ngày 01/9/2017 của Chính ra đề thi: Việc phân công giảng dạy, mời giảng phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên tham gia các hoạt động chuyên môn khác viên chức, Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày do các bộ môn, Khoa, Trung tâm, Phòng Quản 08/1/2018 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số lý khoa học và Trị sự Tạp chí Nghề luật chủ động điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP. Trong thực hiện theo nhu cầu chuyên môn. Điều này là những năm gần đây, Học viện triển khai ký phù hợp, tạo sự chủ động cho các bộ môn, đơn vị Hợp đồng thỉnh giảng với giảng viên trong đó trong quá trình thực hiện kế hoạch giảng dạy, quy định tương đối cụ thể quyền và nghĩa vụ nghiên cứu khoa học. Để phù hợp với đặc thù của mỗi bên như nghĩa vụ bảo đảm chất lượng công việc của giảng viên thỉnh giảng, lịch mời giảng dạy của giảng viên; nghĩa vụ của Học giảng và tham gia các hoạt động khác tại Học viện trong việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp viện thường được gửi sớm cho giảng viên trừ vụ, bồi dưỡng phương pháp sư phạm, mời tham những trường hợp đột xuất, cấp thiết khi có giảng gia sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên viên “trả giờ”. cứu khoa học, tham gia các sự kiện lớn, khen - Về quản lý hoạt động giảng dạy: Công tác thưởng đối với giảng viên… Tuy nhiên, các quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên nói quy trình mời giảng viên, quản lý, đánh giá chung và giảng viên thỉnh giảng nói riêng tại Học chất lượng giảng dạy… chưa được quy định cụ viện Tư pháp còn có những điểm bất cập. Việc thể mà chủ yếu thực hiện trên cơ sở kinh quản lý mới chủ yếu tập trung vào thời gian lên nghiệm, thói quen. Cụ thể, các hoạt động liên lớp (bắt đầu buổi học và kết thúc buổi học đúng quan tới xây dựng, phát triển đội ngũ giảng giờ) mà chưa có cơ chế hiệu quả để quản lý chất viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp được lượng giảng dạy. Đánh giá về chất lượng giảng 4 Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, tr.227.
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP dạy chủ yếu được thu thập từ phản ánh của học có quy định và tiêu chí riêng dành cho giảng viên viên tại các buổi đối thoại với lãnh đạo Học viện thỉnh giảng mà thực hiện theo Quy chế khen hoặc phản ánh riêng của học viên với lãnh đạo thưởng chung của Học viện Tư pháp nên công Khoa, Trung tâm, lãnh đạo bộ môn, giáo viên chủ tác này chưa thật sự được thực hiện thường nhiệm, cán bộ quản lý lớp. Các hoạt động lấy xuyên, thống nhất. phiếu đánh giá chất lượng giảng dạy, dự giờ… Từ thực tế nêu trên, có thể đưa ra một số nhận chưa được quy định bắt buộc đối với các chương xét về cơ chế xây dựng, phát triển đội ngũ giảng trình đào tạo (đối với các chương trình bồi viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp như sau: dưỡng, việc lấy phiếu đánh giá chất lượng được Thứ nhất, Học viện Tư pháp luôn quan tâm thực hiện thường xuyên hơn) nên chưa có quy tới công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giảng trình đánh giá, mẫu phiếu tương ứng. viên thỉnh giảng, coi giảng viên thỉnh giảng là - Về cung cấp tài liệu, bồi dưỡng chuyên nhân tố quan trọng để thực hiện nhiệm vụ chính môn, nghiệp vụ cho giảng viên thỉnh giảng: Các trị của Học viện. bộ môn đã cung cấp đầy đủ nội dung chương Thứ hai, Học viện Tư pháp chưa có quy chế, trình, đê cương chi tiêt môn học, kế hoạch giảng quy định, quy trình riêng liên quan tới việc xây dạy, lịch giảng dạy, hồ sơ tình huống cho giảng dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng. viên trước khi lên lớp (thường là từ đầu khóa Tuy nhiên, với việc ký kết Hợp đồng thỉnh giảng, học). Khi bắt đầu khóa học theo chương trình đào xây dựng hồ sơ giảng viên thỉnh giảng đã cho tạo mới được xây dựng hoặc mới được chỉnh sửa, thấy bước tiến mới công tác này của Học viện, Học viện đều tổ chức tập huấn giảng viên về nội tạo tiền đề cho việc thực hiện một cách bài bản dung, phương pháp đào tạo. Hằng năm, Học viện trong tương lai. duy trì hoạt động Hội nghị, gặp mặt giảng viên Thứ ba, dù chưa có các quy chế, quy định, để triển khai kế hoạch giảng dạy; tổ chức các quy trình cụ thể nhưng về thực tế công tác xây khóa bồi dưỡng về phương pháp sư phạm. Gần dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đây, để giúp giảng viên đáp ứng yêu cầu về đã được thực hiện có hiệu quả, đã tập hợp được chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, Học các thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viện có thông báo, hỗ trợ giảng viên tham gia viên, công chứng viên… và những nhà khoa học, khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm do Học viện nhà nghiên cứu giỏi tham gia giảng dạy và các tổ chức (khóa học trực tuyến). hoạt động chuyên môn khác của Học viện. Sự - Về chế độ, chính sách đối với giảng viên gắn kết giữa giảng viên và Học viện ngày càng thỉnh giảng: Giảng viên thỉnh giảng tham gia mật thiết, không chỉ đơn thuần là sự hợp tác trên giảng dạy và các hoạt động chuyên môn tại Học cơ sở “hợp đồng” mà Học viện thực sự đã trở viện được hưởng thù lao theo Quy chế chi tiêu thành “ngôi nhà chung” của các thầy cô thỉnh nội bộ. Bên cạnh đó, công tác ghi nhận và vinh giảng có chung mong muốn truyền thụ kiến thức, danh giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp cho thế hệ kế pháp đã nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Bộ tiếp. Mặc dù vậy, do thiếu các quy định chung, Tư pháp, lãnh đạo Học viện Tư pháp. Theo thống thống nhất nên các hoạt động xây dựng, phát kê sơ bộ, đã có 04 giảng viên thỉnh giảng được triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng được thực tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, 24 hiện chưa thật sự bài bản, thống nhất; thiếu cơ giảng viên thỉnh giảng nhận Giấy khen của Giám chế kiểm soát, đánh giá chất lượng giảng dạy. đốc Học viện Tư pháp. Đây là nguồn động viên, 3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế xây dựng, tăng cường sự gắn kết giữa các giảng viên thỉnh phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại giảng và Học viện Tư pháp. Tuy nhiên, do chưa Học viện Tư pháp
  5. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm Từ nhận thức về vai trò của giảng viên thỉnh trường Đại học Y Hà Nội6 gồm 17 điều, quy định giảng và thực trạng xây dựng, phát triển đội ngũ khá chi tiết về hoạt động thỉnh giảng, mục đích, giảng viên thỉnh giảng trong thời gian vừa qua, nguyên tắc thực hiện hoạt động thỉnh giảng, tiêu theo chúng tôi, việc hoàn thiện cơ chế xây dựng, chuẩn giảng viên thỉnh giảng, hồ sơ thỉnh giảng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng phải đảm hạn mức giờ thỉnh giảng, hội đồng xét tuyển bảo phù hợp với các yêu cầu, định hướng sau đây: thỉnh giảng, hợp đồng thỉnh giảng, trách nhiệm, Thứ nhất, phù hợp với các quy định pháp quyền của giảng viên thỉnh giảng; trách nhiệm luật liên quan, có tham khảo những kinh nghiệm, quyền của các đơn vị, các biểu mẫu kèm theo. cách làm hay của các cơ sở đào tạo khác. Là một Tương tự, Quy định về chế độ thỉnh giảng tại cơ sở đào tạo hoạt động theo Điều lệ trường Đại Trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương7 ban học, việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên hành kèm theo Quyết định số 392/QĐ- thỉnh giảng của Học viện Tư pháp phải phù hợp ĐHKTYTHD ngày 23/7/2018 của Hiệu trưởng với các quy định về thỉnh giảng theo Luật giáo Trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương cũng dục, Điều lệ trường Đại học, Nghị định số có các quy định chi tiết liên quan tới giảng viên 101/2017/NĐ – CP ngày 01/9/2017 của Chính thỉnh giảng. Học viện Tư pháp có thể tham khảo phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, kinh nghiệm của các cơ sở này trong quá trình viên chức, Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày hoàn thiện thể chế liên quan tới giảng viên thỉnh 08/1/2018 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số điều giảng của Học viện. của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP. Đối với các Thứ hai, bảo đảm mục tiêu phát triển nguồn trường Đại học, trên cơ sở quy định chung của giảng viên thỉnh giảng đáp ứng tốt yêu cầu giảng pháp luật, một số trường đã ban hành Quy chế, dạy cả về số lượng và chất lượng trên quan điểm quy định về thỉnh giảng nhằm cụ thể hóa các quy xác định giảng viên thỉnh giảng là một bộ phận định pháp luật phù hợp với điều kiện thực tế của không thể thiếu của đội ngũ giảng viên, tham gia trường. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào quá trình đào tạo, bồi dưỡng của Học viện. có Quy chế giảng viên trường chính trị tỉnh, Theo đó, cần có quy hoạch, kế hoạch phát triển thành phố trực thuộc Trung ương ban hành kèm đội ngũ giảng viên phù hợp với yêu cầu nhiệm theo Quyết định số 2252/QĐ/HVCTQG ngày vụ của Học viện; có cơ chế phù hợp để thu hút 02/5/2019 của Giám đốc Học viện chính trị quốc được những chuyên gia giỏi, những người hoạt gia Hồ Chí Minh5. Quy chế quy định về việc mời động thực tiễn giàu kinh nghiệm tham gia giảng giảng viên thỉnh giảng; đối tượng tham gia thỉnh dạy; có chính sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao giảng là người Việt Nam và người nước ngoài; nghiệp vụ tư pháp, chuẩn hóa phương pháp giảng quyền, nghĩa vụ của giảng viên thỉnh giảng (dẫn dạy cho giảng viên đồng thời thường xuyên đánh chiếu đến Hợp đồng thỉnh giảng); quy định về giá chất lượng giảng dạy thực tế của giảng viên thao giảng (1 năm/lần, tất cả giảng viên phải nói chung, giảng viên thỉnh giảng nói riêng. tham gia thao giảng cấp khoa), dự giờ. Quy chế Thứ ba, bảo đảm việc xây dựng, phát triển về chế độ thỉnh giảng của Trường Đại học Y Hà đội ngũ giảng viên thỉnh giảng được thực hiện Nội ban hành kèm theo Quyết định số 2323/QĐ- thường xuyên, theo kế hoạch, tránh sự tùy tiện, ĐHYHN ngày 13/7/2016 của Hiệu trường cảm tính. Theo đó, cần có quy định về rà soát, bổ 5 https://hcma.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/29288/Quy%20ch%C3%AA%CC%81%20Gia%CC% 89ng%20vi%C3%AAn.pdf. 6 https://www.hmu.edu.vn/images/2013/4_1_%20Quy%20che%20ve%20che%20do%20thinh%20giang.pdf. 7 http://www.hmtu.edu.vn/Desktop.aspx/Cac-hoat-dong-khac/Quy-dinh-quy- che/Quyet_dinh_quy_che_che_do_thinh_giang_tai_Truong_Dai_hoc_ky_thuat_y_te_Hai_Duong/.
  6. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP sung danh sách giảng viên thỉnh giảng hàng năm; sách đào tạo, khen thưởng, vinh danh đối với có quy trình lựa chọn, đánh giá giảng viên thỉnh giảng viên thỉnh giảng. Có thể tham khảo nội giảng để sàng lọc những giảng viên “không thực dung Quy chế của một số trường như Trường Đại sự có năng lực, thiếu sự nhiệt tình hoặc không có học Y Hà Nội và có những điều chỉnh phù hợp điều kiện tham gia giảng dạy; kịp thời bổ sung với địa vị pháp lý, đặc thù đào tạo của Học viện những giảng viên có năng lực, tâm huyết với Tư pháp. công tác giảng dạy vào danh sách giảng viên - Tiếp tục hoàn thiện nội dung các quy chế thỉnh giảng”8. nội bộ liên quan tới giảng viên thỉnh giảng. Thứ tư, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với Theo đó, cần chú trọng: (i) Sửa đổi Quy chế điều kiện thực tế của Học viện Tư pháp trong Tổ chức và Hoạt động của Học viện Tư pháp từng giai đoạn. Theo đó, các quy chế, quy định theo hướng bổ sung quy định về sự tham gia của cần rõ ràng, cụ thể, làm rõ quy trình, có biểu mẫu đại diện giảng viên thỉnh giảng trong Hội đồng kèm theo để thuận tiện trong việc áp dụng. Các trường, Hội đồng Khoa học - Đào tạo, một số cơ chế, chính sách liên quan cần phù hợp, hài hòa Hội đồng tư vấn9; bổ sung nhiệm vụ rà soát, đánh giữa mục tiêu mong muốn và điều kiện thực tễ giá, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng vào của Học viện. kế hoạch công tác hàng năm; (ii) Rà soát Quy Trên cơ sở định hướng nêu trên, chúng tôi đề chế chi tiêu nội bộ về các chế độ chi cho giảng xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế xây dạy phù hợp, có quy định đặc thù cho trường hợp dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng mời các chuyên gia đầu ngành đến giảng dạy, nói tại Học viện Tư pháp như sau: chuyện chuyên đề tại Học viện; (iii) Rà soát, bổ - Xây dựng quy chế về chế độ thỉnh giảng tại sung vào Quy chế thi đua, khen thưởng về việc Học viện Tư pháp trong đó quy định cụ thể về hằng năm Khoa, Trung tâm, Cơ sở tại Thành phố hoạt động thỉnh giảng (mục tiêu, nguyên tắc của Hồ Chí Minh xem xét, đề nghị Giám đốc Học hoạt động thỉnh giảng); điều kiện, tiêu chuẩn viện khen thưởng cho các giảng viên thỉnh giảng giảng viên thỉnh giảng; hồ sơ giảng viên thỉnh thuộc đơn vị mình bên cạnh việc khen thưởng giảng; hạn mức giờ thỉnh giảng; hội đồng xét đột xuất vào các dịp kỷ niệm như hiện nay. tuyển thỉnh giảng; hợp đồng thỉnh giảng, trách - Xây dựng bộ tiêu chuẩn và quy trình đánh nhiệm, quyền của giảng viên thỉnh giảng; trách giá giảng viên tại Học viện Tư pháp bao gồm cả nhiệm, quyền của các đơn vị trong xây dựng, giảng viên thỉnh giảng và giảng viên cơ hữu10. phát triển, quản lý đội ngũ giảng viên thỉnh Các nhóm tiêu chí đánh giá chung có thể bao giảng; các biểu mẫu kèm theo. Quy chế được gồm: Tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy (bao Giám đốc Học viện ban hành sẽ là cơ sở để thực gồm những tiêu chí cho các hoạt động giảng dạy hiện các hoạt động xây dựng, phát triển đội ngũ của giảng viên như chuẩn bị hồ sơ giảng dạy, giảng viên từ lựa chọn, đề xuất, đánh giá hồ sơ đảm bảo thời gian giảng dạy, phản hồi về phản giảng viên đến việc quản lý hoạt động giảng dạy, hồi về chất lượng giảng dạy); tiêu chí đánh giá hoạt động chuyên môn của giảng viên thỉnh hoạt động nghiên cứu khoa học, các hoạt động giảng và thực hiện các chế độ tài chính, chính chuyên môn khác (số lượng, chất lượng sản 8 Nguyễn Minh Hằng (2019), Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp - 15 năm xây dựng và phát triển, Tạp chí Nghề luật, Số chuyên đề Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp - 15 năm xây dựng và phát triển, tr.15. 9 Nguyễn Mai Hương (2018), Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên thỉnh giảng tại Học viện Tư pháp - Định hướng đến năm 2022, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng, tr. 85. 10 Lê Thị Thúy Nga (2015), Chuyên đề 3, Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá giảng viên của Học viện Tư pháp, Đề tài NCKH cấp Học viện Xây dựng Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá viên chức, người lao động của Học viện Tư pháp. .
  7. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm phẩm nghiên cứu khoa học, ra đề thi, xây dựng độ hợp lý, sử dụng đúng mục đích, tránh việc gây chương trình, thẩm định chương trình giáo trình, ảnh hưởng tới uy tín, tâm lý của giảng viên. tài liệu); tiêu chí đánh giá hoạt động khác đóng - Tăng cường các hoạt động kết nối giữa góp cho Học viện (hỗ trợ tổ chức thực tập, kiến giảng viên thỉnh giảng và Học viện Tư pháp. Sự tập…); tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy định tham gia của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng vào về đạo đức giảng viên và trách nhiệm công dân. việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Học viện Từ các nhóm tiêu chí chung đó, cần cụ thể hóa không phải chỉ là những hoạt động chuyên môn theo các tiêu chuẩn, điểm số đánh giá cho mỗi thuần túy, rời rạc mà còn với tư cách là một bộ tiêu chuẩn, xây dựng phiếu đánh giá, quy trình phận không thể tách rời trong nguồn nhân lực đánh giá, minh chứng cần có cho mỗi tiêu chí, của Học viện, có sự “đồng thuận về mục tiêu tiêu chuẩn. Với bộ công cụ này, hoạt động đánh phát triển, gắn bó về giá trị cốt lõi, văn hóa tổ giá giảng viên nói chung, đánh giá giảng viên chức trong tâm thế và hành động chung vì môi thỉnh giảng nói riêng sẽ được thực hiện chính trường giáo dục đào tạo nghề luật thân thiện, xác, khách quan, khoa học; kết quả đánh giá là cơ hiện đại, mang tính mở, kết nối và hội nhập cao”11. Vì vậy, phát triển đội ngũ giảng viên sở để thực hiện việc rà soát, phân loại giảng viên; thỉnh giảng không phải chỉ là phát triển về số khen thưởng, vinh danh giảng viên. lượng, chất lượng giảng viên đáp ứng yêu cầu - Triển khai đồng bộ việc đánh giá chất lượng đào tạo mà còn là gia tăng sự gắn kết, thấu hiểu giảng dạy của giảng viên (gồm cả giảng viên cơ văn hóa tổ chức của đội ngũ này. Từ khía cạnh hữu và giảng viên thỉnh giảng). Như đã phân tích trong mục 2, đánh giá chất lượng giảng dạy của đó, bên cạnh sự tham gia của giảng viên thỉnh giảng viên là điểm yếu trong đánh giá hoạt động giảng trong các hoạt động truyền thống của Học giảng dạy của giảng viên tại Học viện Tư pháp viện (Gặp mặt đầu xuân, Kỷ niệm ngày thành lập thời gian qua, đặc biệt là đối với giảng viên tham Học viện, Ngày nhà giáo Việt Nam…) như thời gia giảng dạy cho các chương trình đào tạo. Các gian vừa qua, việc gia tăng cơ hội giao lưu, trao kênh đánh giá chất lượng được đề xuất bao gồm: đổi về chuyên môn ở cấp độ Khoa, bộ môn cần đánh giá của bộ môn và đánh giá của học viên. được duy trì và tăng cường để tạo sự gắn kết hơn Đánh giá của bộ môn được thể hiện qua hoạt nữa, tạo động lực cống hiến vì mục tiêu chung là động dự giờ, theo đó mỗi giảng viên trong năm đào tạo các chức danh tư pháp cho đất nước. phải có ít nhất 02 giờ giảng được dự giờ. Thành Có thể khẳng định, đội ngũ giảng viên phần dự giờ đánh giá chất lượng giờ giảng gồm thỉnh giảng là nhân tố quan trọng không thể lãnh đạo bộ môn, 01 giảng viên cơ hữu và 01 thiếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính giảng viên thỉnh giảng của bộ môn; quy trình dự trị của Học viện Tư pháp. Đội ngũ giảng viên giờ giảng, mẫu phiếu đánh giá giờ giảng được thỉnh giảng hiện nay cũng là niềm tự hào, tạo quy định trong Quy chế giảng viên, Quy định về nên lợi thế so sánh của Học viện Tư pháp đối chế độ thỉnh giảng. Đánh giá của học viên, với với những cơ sở đào tạo khác. Xây dựng, phát mỗi giảng viên, trong một năm Học viện Tư pháp triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng là nhu cầu tổ chức ít nhất là 02 đợt phát phiếu đánh giá chất tất yếu của Học viện và việc hoàn thiện cơ chế lượng giờ giảng để lấy ý kiến đánh giá của học xây dựng, phát triển đội ngũ này theo một vài viên. Kết quả phiếu đánh giá từ bộ môn và học gợi ý nêu trên chắc chắn sẽ giúp Học viện Tư viên được tổng hợp để phản hồi tới giảng viên pháp có được một đội ngũ giảng viên thỉnh nhằm có những điều chỉnh phù hợp và lưu trữ giảng đông đảo, chất lượng hơn nữa và có tính phục vụ việc đánh giá cuối năm. Việc sử dụng kế thừa liên tục cùng với quá trình phát triển kết quả đánh giá cần thận trọng, bảo mật ở mức của Học viện./. 11 Lê Mai Anh, Vũ Thị Hương (2019), Tlđd, tr. 28
nguon tai.lieu . vn