Xem mẫu

  1. LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Trục khuỷu thanh truyền, đƣợc biên soạn theo chƣơng trính giảng dạy của Nhà trƣờng năm 2017. Nội dung của giáo trính đã đƣợc biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung đƣợc giảng dạy ở các trƣờng, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Giáo trính đƣợc biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trính có mối quan hệ lôgìc chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trính chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên ngƣời dạy, ngƣời học cần tham khảo thêm các giáo trính có liên quan đối với Mô đun để việc sử dụng giáo trính có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trính, chúng tôi đã cô gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến Mô đun và phù hợp với đối tƣợng sử dụng cũng nhƣ cố gắng những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thƣờng gặp trong bảo dƣỡng, sửa chữa và sản xuất. Nội dung của giáo trính đƣợc biên soạn với thời lƣợng 112 giờ, gồm các bài: Bài 1: Sửa chữa nắp máy và cát te. Bài 2: Sửa chữa thân máy. Bài 3: Sửa chữa thanh truyền. Bài 4: Sửa chữa pít tông. Bài 5: Sửa chữa xéc măng Bài 6: Sửa chữa xylanh Bài 7: Sửa chữa trục khuỷu Bài 8: Sửa chữa bánh đà. Bài 9: Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ. Bài 10:Ôn tập Trong quá trính sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể, có thể điều chỉnh số tiết trong mỗi bài cho phù hợp. Giáo trính chúng tôi biên soạn dựa vào chƣơng trính đào tạo, kết hợp với thiết bị, mô hính, cơ sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho ngƣời học dễ tiếp thu và rèn luyện kỹ năng đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động. Giáo trính đƣợc biên soạn cho đối tƣợng là sinh viên hệ cao đẳng nghề hoặc là tài liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, công nhân lành nghề 3/7. sau khi học, đọc xong giáo trình này, có thể tự mính kiểm tra, chẩn đoán, xử lý các hƣ hỏng. Mặc dù đã cố gắng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các bạn đồng nghiệp để giáo trính đƣợc hoàn chỉnh hơn. An Giang, ngày 30 tháng 6 năm 2018 Tham gia biên soạn Nguyễn Ngọc Tâm 1
  2. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 BÀI 1: SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CẠT TE 6 I. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO: 6 1. Nhiệm vụ 6 2- Điều kiện và vật liệu chế tạo 6 II- PHÂN LOẠI: 7 1. Nắp máy liền 7 2. Nắp máy rời 8 III. CẤU TẠO: 8 1. Nắp máy 11 2. Cạt te (Đáy dầu) 11 IV. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 13 TRA, SỬA CHỮA HƢ HỎNG CỦA NẮP MÁY: 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng 14 2. Phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa hƣ hỏng của nắp máy 14 V. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 KIỂM TRA, SỬA CHỮA ĐÁY DẦU: 1- Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng 15 2- Phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa 15 VI. QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP NẮP MÁY VÀ 21 CẠT TE: 1. Quy trính tháo, lắp nắp máy: 16 2. Quy trính tháo, lắp cạt te. 16 VII- SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CẠT TE: 29 1. Bảo dƣỡng và sửa chữa nắp máy. 29 2. Bảo dƣỡng và sửa chữa cạt te. 29 BÀI 2: SỬA CHỮA THÂN MÁY 30 I. NHIỆM VỤ 30 II. PHÂN LOẠI: 30 III. CẤU TẠO: 30 IV. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 31 TRA, SỬA CHỮA THÂN MÁY 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng thân máy 32 2. Phƣơng pháp kiểm tra và sửa chữa thân máy 33 BÀI 3: SỬA CHỮA THANH TRUYỀN 42 I. NHIỆM VỤ: 42 II. CẤU TẠO: 42 2
  3. III. LỰC TÁC DỤNG LÊN CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN 42 VÀ NHÓM PISTON: IV. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 46 TRA, SỬA CHỮA THANH TRUYỀN 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng thanh truyền 47 2. Phƣơng pháp kiểm tra và sửa chữa thanh truyền 55 V. QUY TRÌNH THÁO, LẮP THANH TRUYỀN CỦA ĐỘNG CƠ 56 1. Quy trính tháo thanh truyền của động cơ 58 2. Quy trính lắp thanh truyền của động cơ 58 BÀI 4: SỬA CHỮA PÍT TÔNG 62 I. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO 62 1. Nhiệm vụ: 62 2. Điều kiện làm việc: 62 3. Vật liệu chế tạo: 63 II. CẤU TẠO: 63 III. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 72 TRA VÀ SỬA CHỮA PISTON: 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng pìt tông 72 2. Phƣơng pháp kiểm tra và sửa chữa pìt tông 72 V. QUY TRÌNH THÁO, LẮP 74 1. Quy trình tháo pít tông 74 2. Quy trính lắp pìt tông 74 * Kiểm tra 75 BÀI 5: SỬA CHỮA XÉC MĂNG 77 I. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO 77 1. Nhiệm vụ: 77 2. Điều kiện làm việc: 77 3. Vật liệu chế tạo: 77 II. PHÂN LOẠI: 77 III. CẤU TẠO: 78 IV. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 81 TRA, SỬA CHỮA XÉC MĂNG 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng xéc măng 81 2. Phƣơng pháp kiểm tra và sửa chữa xéc măng 81 V. QUY TRÌNH THÁO, LẮP XÉC MĂNG: 86 1. Quy trính tháo, lắp xéc măng: 86 2. Quy trính tháo, lắp xéc măng. 87 VI. SỬA CHỮA XÉC MĂNG: 88 BÀI 6: SỬA CHỮA XYLANH 89 I. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO 89 1. Nhiệm vụ: 89 3
  4. 2. Điều kiện làm việc: 89 3. Vật liệu chế tạo: 89 II. PHÂN LOẠI: 89 III. CẤU TẠO: 89 IV. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 92 TRA, SỬA CHỮA XYLANH: 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng xylanh 92 2. Phƣơng pháp kiểm tra và sửa chữa xylanh 94 V. QUY TRÌNH THÁO, LẮP XYLANH: 98 1. Quy trình tháo xylanh: 981 2. Quy trính lắp xylanh. 99 VI- SỬA CHỮA XYLANH: 100 BÀI 7: SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 101 I. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO 101 1. Nhiệm vụ: 101 2. Điều kiện làm việc: 101 3. Vật liệu chế tạo: 101 II. PHÂN LOẠI: 102 III. CẤU TẠO: 103 IV. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 104 TRA, SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU: 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng trục khuỷu 104 2. Phƣơng pháp kiểm tra và sửa chữa trục khuỷu 108 V. QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP TRỤC KHUỶU: 111 1. Quy trính tháo trục khuỷu: 111 2. Quy trính lắp trục khuỷu. 111 VI- SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU: 111 * Kiểm tra 116 BÀI 8: SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ 117 I. NHIỆM VỤ, VẬT LIỆU CHẾ TẠO: 117 1. Nhiệm vụ: 117 2. Vật liệu chế tạo: 117 II. PHÂN LOẠI: 117 III. CẤU TẠO: 117 IV. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM 118 TRA, SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ: 1. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng bánh đà 118 2. Phƣơng pháp kiểm tra và sửa chữa bánh đà 118 V. QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP BÁNH ĐÀ: 121 1. Quy trính tháo bánh đà: 121 4
  5. 2. Quy trính lắp bánh đà. 121 VI- SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ 121 BÀI 9: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 122 I- MỤC ĐÍCH. 122 II- BẢO DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN VÀ BẢO DƢỠNG ĐỊNH KỲ. 122 1. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên 122 2. Bảo dƣỡng định kỳ 127 III. SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ. 129 IV. VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 129 BÀI 10: ÔN TẬP THI HẾT MÔN 130 I. Lý THUYẾT 130 II. THỰC HÀNH 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 5
  6. BÀI 1: SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CÁT TE A. Mục tiêu - Trính bày đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo, phân loại, hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng và phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa hƣ hỏng của nắp máy, cácte. - Tháo lắp bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền đúng quy trính, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật - Nhận dạng đúng các loại nắp máy, cacte, kiểm tra, sửa chữa nắp máy và cácte đúng phƣơng pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định và đảm bảo an toàn và chất lƣợng cao. - Chấp hành đúng quy trính, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tình kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. I. NẮP MÁY ( NẮP QUY LÁT): 1. Nhiệm vụ: - Làm kìn xy lanh cùng với xylanh, đỉnh pìt tông tạo thành buồng đốt. - Nắp xy lanh đậy kìn một đầu xy lanh, cùng với piston và xy lanh tạo thành buồng cháy. Nhiều bộ phận của động cơ đƣợc lắp trên nắp máy nhƣ bugi, vòi phun (động cơ diesel và động cơ phun xăng điện tử), cụm supap, cơ cấu giảm áp hỗ trợ khởi động….. Ngoài ra trên nắp xy lanh còn bố trì các đƣờng nạp, đƣờng thải, đƣờng nƣớc làm mát, đƣờng dầu bôi trơn … Do đó kết cấu của nắp xy lanh rất phức tạp. Nắp máy đƣợc bố trì trên thân máy, phần lõm bên dƣới nắp máy chình là các buồng đốt của động cơ. Nắp máy chịu áp lực và nhiệt độ cao trong suốt quá trính động cơ hoạt động. Nó đƣợc chế tạo bằng hợp kim gang hoặc bằng hợp kim nhôm. Hình 1-1: Nắp máy 2. Điều kiện làm việc: Trong quá trính làm việc nắp máy chịu các tải trọng sau : - Chịu nhiệt độ cao. - Chịu áp suất cao. 6
  7. - Chịu ăn mòn hoá học. 3. Vật liệu chế tạo: - Nắp máy thƣờng đƣợc chế tạo bằng gang hay hợp kim nhôm. - Gang có cơ tình tốt nhƣng trọng lƣợng riêng lớn, truyền nhiệt kém. - Hợp kim nhôm nhẹ, truyền nhiệt tốt nhƣng cơ tình kém, dễ bị ăn mòn, hệ số giãn nở lớn nên dễ bị cong vênh và thƣờng dùng cho loại nắp máy liền. II. PHÂN LOẠI: - Dựa vào cách bố trì xúpáp ngƣời ta chia nắp máy thành hai Loại : + Nắp máy dùng cho động cơ xúpáp đặt: Loại này thƣờng sử dụng cho động cơ xăng. + Nắp máy dùng cho động cơ xúpáp treo: Loại này thƣờng sử dụng cho động cơ xăng và động cơ diesel - Dựa vào kết cấu của từng loại động cơ ngƣời ta chia nắp máy thành hai loại : + Nắp máy liền Nắp máy đƣợc lắp với thân, tùy theo thân máy đúc liền hay đúc rời mà nắp máy cũng đƣợc đúc liền hay đúc rời cho từng xy lanh, trong các nắp máy có bố trì buồng đốt, và các bọc nƣớc làm mát. Hính dạng buồng đốt phụ thuộc vào loại động cơ xăng hoặc diesel.Tùy thuộc vào từng loại động cơ ngƣời ta chia nắp máy thành hai loại chình đó là: 1. Nắp máy liền: Hình 1-2: Nắp máy liền 2. Nắp máy rời: Hình 1-3: Nắp máy rời 7
  8. III. CẤU TẠO: - Nắp máy đƣợc bắt chặt với thân máy bằng bulông hoặc vìt cấy. - Kết cấu của nắp máy tùy thuộc vào từng loại động cơ nhƣng nhín chung tất cả các nắp máy đều có : Buồng đốt , các lỗ nạp và xả và mặt phẳng lắp ghép với thân máy....v.v. - Nắp máy có thể chế tạo liền thành một khối cho tất cả các xy lanh hoặc riêng cho từng xy lanh. - Giữa nắp máy và thân máy phải có đệm làm kìn bằng a mi ăng hoặc bằng đồng. - Đối với động cơ làm mát bằng gió thí trên nắp máy có cánh tản nhiệt. - Đối với động cơ làm mát bằng nƣớc thí trên nắp máy có bọng nƣớc. Hình 1-4: Cấu tạo nắp máy a. Kết cấu nắp máy động cơ xăng – động cơ Diesel : * Kết cấu nắp xy lanh động cơ xăng : Hình 1-5: Nắp máy 8
  9. - Nắp xy lanh động cơ xăng có kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy, số supap, cách bố trì supap và bugi, kiểu làm mát động cơ cũng nhƣ cách bố trì đƣờng thải nạp trên nắp xy lanh. - Kiểu buồng cháy có ý nghĩa quyết định đến kết cấu nắp xy lanh, loại buồng cháy bán cầu thƣờng đƣợc làm trên ôtô, máy kéo. Vách buồng cháy đƣợc làm mát tốt bằng các khoang nứơc để tránh kìch nổ. Bugi đặt bên trong buồng cháy. Ngoài ra, trên nắp xy lanh còn có khoang 5 để luồn đũa đẩy dẫn động xy lanh và lỗ nhỏ 3 dẫn nƣớc làm mát từ thân máy cũng nhƣ lỗ số 4 để lắp goujon nắp máy. Đỉnh piston lòi lên trong buồng cháy, nó tác dụng tạo ra xoáy lốc nhẹ trong quá trính nén tạo điều kiện thuận lợi cho quá trính cháy. - Do động cơ xăng có tỷ số nén trung bính thấp nên thƣờng dùng loại nắp xy lanh có buồng cháy hính chêm. Buồng cháy hính chêm đƣợc dùng rộng rãi trong động cơ chữ V và động cơ nhiều hàng xy lanh. * Nắp xy lanh động cơ diesel : Nắp xy lanh động cơ Diesel phức tạp hơn nắp xy lanh động cơ xăng. Trên nắp xy lanh phải bố trì đƣờng nạp, đƣờng thải, cụm supap của cơ cấu phối khì supap treo. Ngoài ra, còn có rất nhiều chi tiết nhƣ vòi phun, buồng cháy phụ, van khì nén, van giảm áp, bugi sấy. - Kết cấu nắp xy lanh tuỳ thuộc vào từng loại động cơ cụ thể, trƣớc hết phụ thuộc vào kiểu hính thành khì hỗn hợp của động cơ hay kiểu buồng cháy của động cơ. - Điều kiện làm việc của nắp xy lanh động cơ diesel rất nặng nề nhƣ ở nhiệt độ cao, áp suất lớn. Ví vậy đối với động cơ nhiều xy lanh, nắp xy lanh có thể làm rời từng xy lanh hoặc chung một vài xy lanh để tăng độ cứng vững . + Ưu điểm :  Làm mát tốt.  Chế tạo thân máy dễ dàng.  Thuận tiện cho việc sửa chữa, thay thế. + Nhược điểm :  Dễ rò rỉ nƣớc xuống cacte.  Độ cứng vững kém hơn lót xy lanh khô. Xi lanh động cơ xăng hai thí có các lỗ nạp, hút và thải. Xi lanh động cơ diesel hai thí có các lỗ nạp chung quanh xy lanh b. Các dạng buồng đốt động cơ xăng và động cơ Diesel : Buồng đốt động cơ xăng - Buồng cháy hính bán cầu: Hình 1-6: Cấu tạo buồng đốt bán cầu 9
  10. Loại này có đặc điểm là diện tìch bề mặt buồng đốt nhỏ gọn. Trong buồng đốt bố trì một supap nạp và một supap thải, hai supap này bố trì về 2 phìa khác nhau. Trục cam bố trì ở giữa nắp máy và dùng cò mổ để điều khiển sự đóng mở của supap. Sự bố trì này rất thuận lợi cho việc nạp hỗn hợp khì và thải khì cháy ra ngoài. -Buồng cháy hính chêm Loại này cũng có đặc điểm là diện tìch bề mặt tiếp xúc nhiệt nhỏ. Buồng đốt mỗi xylanh đƣợc bố trì một supap nạp và một supap thải, 2 supap này đƣợc bố trì cùng một phìa. Đối với loại này trục cam đƣợc bố trì ở thân máy hoặc nắp máy. Điều khiển sự đóng mở các supap qua trung gian của cò mổ. -Buồng cháy hính ôvan: Loại buồng cháy này có hai diện tìch chèn khì, diện tìch chèn khì thứ nhất tƣơng đối lớn ,diện tìch chèn khì thứ hai tƣơng đối nhỏ, nằm dƣới bugi Hình 1-7: Cấu tạo buồng đốt hình chêm Buồng đốt động cơ Diesel - Buồng đốt thống nhất: Hình 1-8: Cấu tạo buồng đốt thống nhất 10
  11. Toàn bộ thể tìch buồng cháy nằm trong môt khoảng không gian thống nhất: nắp xy lanh ,đỉnh piston. Vòi phun có thể đặt thẳng hay xiên ,loại này rất thông dụng .Nhiên liệu đƣợc phun trực tiếp vào buồng đốt và phân bố đều .Vòi phun có nhiều lỗ và áp suất phun từ 175 ÷ 200 kg /cm2 . Góc độ tia phun và đỉnh piston có dạng phù hợp cho tia phun ra hoà trộn đều với không khì để cháy đƣợc hoàn toàn. * Ƣu điểm: Cấu tạo đơn giản, tổn thất nhiệt ìt, tiết kiệm nhiên liệu, khởi động dễ. * Nhƣợc điểm: Tỷ số nén cao, áp suất phun lớn, phải dùng kim phun có nhiều lỗ nên dễ bị nghẹt. - Buồng đốt ngăn cách: Là loại buồng đốt chia thành 2 hay 3 phần và đƣợc nối lại với nhau bằng các họng .Nó đƣợc phân ra làm 3 loại - Buồng đốt trƣớc : Hình 1-9: Cấu tạo buồng đốt trước Loại này có buồng đốt phụ đặt trên nắp máy chiếm khoảng 25 ÷ 150 kg/cm2 và bốt cháy ngay 1/3 lƣợng nhiên liệu phun → áp suất tăng cao đột ngột đẩy phần nhiên liệu còn lại vào buồng đốt chình và đốt cháy hoàn toàn. Do nhiên liệu đƣợc cháy ở buồng đốt phụ mà ở buồng đốt chình số nhiên liệu đƣợc sấy nóng ,và tán nhuyễn nên cháy tốt. Bởi vậy kim phun không cần có lỗ tia nhỏ để tạo sƣơng .Loại này đƣợc ứng dụng trên động cơ caterpilat, toyota,... * Ƣu điểm: Áp suất phun thấp nên dùng kim phun có lỗ ìt bị nghẹt. Áp suất cháy không lớn * Khuyết điểm: Hao nhiên liệu, khó khởi động - Buồng đốt xoáy lốc: 11
  12. Hình1-10: Cấu tạo buồng đốt xoáy lốc Buồng đốt này thƣờng chiếm từ 50 ÷ 80% thể tìch buồng đốt ,có dạng hính trụ hay hính cầu đặt trên nắp xylanh .Nó thông với buồng đốt chình trong xy lanh bằng 1 hay vài đƣờng thông có tiết diện lớn đặt tiếp tuyến với phòng đốt xoáy lốc. * Ƣu điểm: Áp suất phun trên kim phun một lỗ khó bị nghẹt, xoáy lốc mạnh tạo điều kiện cháy trọn vẹn. * Khuyết điểm: Tổn thất nhiều nhiên liệu, khó khởi động - Buồng đốt phụ trội: Buồng đốt phụ trội chiếm khoảng 20% thể tìch chung, đƣợc lắp trên nắp xy lanh thông với buồng đốt chình nằm trong xy lanh. Buồng đô phụ trội có dạng hính cầu hay ôvan II. Joint nắp máy (Quy lát): 1. Nhiệm vụ: Joint nắp máy đƣợc đặt giữa khối xy lanh và nắp máy. Nó dùng để làm kín buồng đốt, làm kìn đƣờng nƣớc làm mát và dầu nhớt làm trơn. Joint nắp máy chịu đƣợc nhiệt độ cao và áp suất lớn. Cấu trúc của nó gồm một lớp thép mỏng đặt ở giữa , hai bề mặt của tấm thép đƣợc phủ một lớp carbon và một lớp bột chí để ngăn cản đƣợc sự kết dình giữa joint với bề mặt khối xy lanh và thân máy. Nó cũng đƣợc chế tạo bằng thép, aminian bọc đồng hoặc nhôm... 2. Yêu cầu: phải đàn hồi tốt ví khi siết quy lát yêu cầu nó phải điền đầy. 3. Cấu tạo: - Các loại joint quy lát : + Amiant đồng hay Amiant nhôm : dễ chế tạo, có độ bền cao, độ dày 1 ÷ 2 mm chủ yếu dùng cho động cơ xăng (động cơ Diesel ìt dùng). + Thép :  Nhiều lá (dùng cho động cơ Diesel) thƣờng là 5 lá, 1 lá = 0,25 mm xếp chồng lên nhau, xung quanh mép joint có một băng thép dày 0,4 mm.  Một lá : phải có để biến dạng nó làm kìn. Nó biến dạng tốt và bao kìn tốt, hai mặt joint đều phủ một lớp nhựa chịu nhiệt dày 4 µm.  Vật liệu mềm bằng những tấm amiant đƣợc graphit hoá bọc bằng đồng lámỏng hoặc bột amiant trộn graphit chí ép lại, bao kìn tốt. Bề dày :1,1 ÷ 2,5)mm, thìch hợp dúng cho động cơ xăng quy lát nhôm. III. CÁC-TE 1. Nhiệm vụ: Các-te đƣợc kết nối bên dƣới hộp trục khuỷu qua trung gian của một đệm làm kìn. Nó dùng để chứa nhớt làm trơn và che kìn các chi tiết bên trong hộp trục khuỷu. Các-te đƣợc làm bằng tôn, bên dƣới có bố trì nút xả nhớt, bên trong có bố trì một vách ngăn. Vách ngăn để làm giảm sự dao động của nhớt khi xe chuyển động, đồng thời bảo đảm đƣợc nhớt luôn ngập lƣới lọc khi xe chuyển động ở mặt đƣờng nghiêng. 2. Phân loại: 12
  13. Đáy dầu cũng đƣợc chia ra làm hai loại đó là: - Đáy dầu đúc bằng nhôm hoặc bằng gang. - Đáy dầu đƣợc dập bằng tôn. 3. Cấu tạo: Hình 1-11: Đáy dầu - Cát te đƣợc lắp ghép với thân máy bằng bulông, ở giữa có đệm lót bảo đảm độ kìn cho dầu bôi trơn. - Cát te đƣợc chia ra làm ba ngăn, ngăn giữa sâu hơn hai ngăn bên. Giữa các ngăn có các vách ngăn để khi ô tô chạy đƣờng dốc, tăng tốc độ, dầu sẽ không bị dồn về một phìa. Tại vị trì thấp nhất có nút xả dầu, trong có gắn một nam châm để hút các mạt kim loại trong dầu. - Cát te động cơ điêzen đƣợc đúc bằng gang, còn động cơ xăng dập bằng thép tấm. Hình 1-12: Vị trí đáy dầu III. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA NẮP MÁY: - Nắp máy trong quá trính làm việc luôn luôn bị tác động của khì cháy và khì xả ở nhiệt độ cao, nhiệt độ ở buồng cháy cao hơn nhiều so với nhiệt độ ở bất cứ chỗ nào. Hình 1-13 : Cấu tạo nắp máy 13
  14. - Trên động cơ do sự quá nhiệt nghiêm trọng và sự va đập của dòng khì, bề mặt buồng cháy sẽ bị ăn mòn, khi các ngăn nƣớc bị lắng đọng nhiều cặn thí do tỏa nhiệt không tốt đoạn nối tiếp giữa các xu páp xả và giữa các xu páp với xy lanh dễ bị nứt, nhất là về mùa đông sau khi khởi động động cơ rồi mới rút nƣớc làm mát vào, làm cho các ngăn nƣớc ở nắp xy lanh bị nứt. - Khi xiết các đai ốc nắp xy lanh không theo thứ tự quy định cũng làm cho nắp máy biến dạng, maët phaúng bò cong vênh. Ngoài ra qua nhiều lần lắp ráp không chình xác cũng làm hƣ hỏng các lỗ ren lắp bugie và lỗ bệ ống dẫn xu páp. 1. Hiện tƣợng: Nắp máy bị cong vênh, nứt vỡ, chờn cháy ren, dung tìch buồng cháy thay đổi. Các ống dẫn xu páp bị mòn rộng, mòn méo, bệ xu páp bị xụp. 2. Nguyên nhân: + Do chịu nhiệt độ cục bộ nóng lạnh đột ngột, xiết ốc nắp máy không đúng quy định (thƣờng xảy ra đối với những nắp máy chế tạo bằng nhôm). + Do đánh rơi vật rắn vào trong buồng cháy, trong quá trính bảo dƣỡng,sửa chữa không chú ý làm mặt nắp máy bị trầy xƣớc. + Dung tìch xy lanh thay đổi là do cạo rà bề mặt lắp ghép đi quá nhiều hoặc do dùng đệm nắp máy không đúng kìch thƣớc. 3. Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa: Những trầy xƣớc, nứt vỡ có thể kiểm tra bằng mắt phát hiện sơ bộ những chỗ nứt, trầy xƣớc. Những chỗ nứt vỡ nhỏ ta dùng dầu và bột màu hoặc dùng áp suất nƣớc để kiểm tra. Nắp máy bị cong vênh ta phải dùng bàn máp và bột màu để kiểm tra. Khi kiểm tra dùng căn lá lùa vào những vị trì lõm để xác định. Dùng mắt kiểm tra xem bộ xu páp (bề mặt làm việc) có bị xụp thấp xuống không. Hình 1-14: Kiểm tra độ cong vênh nắp máy 14
  15. Kiểm tra ống dẫn xu páp bằng dƣỡng,bằng kinh nghiệm thực tế. Phƣơng pháp sửa chữa: - Độ cong vênh cho phép đối với nắp máy
  16. Hình 1-15: Tháo động cơ ra khỏi xe CÁC BƢỚC SỬA CHỮA NẮP MÁY : 1. Làm sạch bên ngoài nắp máy: Dùng dụng cụ làm sạch, giẻ lau, thiết bị rửa, chất tẩy rửa, máy nén khì...v.v. để làm sạch nắp máy. Yêu cầu làm sạch hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo nắp máy và nơi làm việc khô ráo, sạch sẽ. 2. Tháo các bộ phận liên quan: - Tuỳ theo động cơ cụ thể có thể có: - Xả nƣớc làm mát ra khỏi động cơ. - Tháo két lám mát nƣớc. - Tháo bầu lọc không khì. - Tháo bộ chế hoà khì. - Tháo đƣờng ống nạp. - Tháo đƣờng ống thải. - Tháo bugi, delco, dây cao áp - Tháo vòi phun, ống cao áp - Tháo nắp che giàn cò mổ… Hình 1-16: Tháo các chi tiết nắp máy 16
  17. 3. Tháo nắp máy : - Tháo các bu-lông, đai ốc siết nắp máy Sử dụng khẩu và cần siết tháo đều và đối xứng các bu-lông, đai ốc siết nắp máy theo thứ tự nhƣ hính vẽ. Hình 1-17: Tháo nắp máy CHÚ Ý: Việc tháo bu-lông không theo thứ tự có thể làm vênh hay nứt nắp máy. - Lấy nắp máy ra ngoài Sử dụng cẩu, pa-lăng, cây nạy đƣa nắp máy ra ngoài và kê đặt nắp máy chắc chắn trên bàn thợ. - Nếu nắp máy khó nhấc lên, thí dùng cây nạy để nạy giữa nắp máy và chỗ lồi ra trên thân máy. Chú ý: Cẩn thận tránh làm hỏng bề mặt lắp ghép giữa nắp máy và thân máy. - Lấy đệm nắp máy ra ngoài Cẩu nắp máy ra ngoài Sử dụng lƣỡi nạy, nạy lấy đệm nắp máy ra ngoài Chú ý: Cẩn thận không làm xƣớc mặt phẳng lắp ghép. Hình 1-18: Cẩu nắp máy 17
  18. 4. Làm sạch nắp máy sau khi tháo: - Làm sạch đỉnh piston và xy lanh: Quay trục khuỷu để đƣa piston lên điểm chết trên, sử dụng dao cạo, cạo sạch tất cả muội than trên đỉnh piston và thành xy lanh. Chú ý: Cẩn thận không làm xƣớc đỉnh piston và thành xy lanh. Hình 1-19: Làm sạch nắp máy - Làm sạch mặt phẳng thân máy Sử dụng dao cạo sạch vật liệu đệm dình trên mặt phẳng thân máy. Chú ý: Cẩn thận không làm xƣớc mặt phẳng thân máy. - Dùng gió nén thổi sạch muội than và dầu ở các lỗ bu-lông Chú ý: Đeo kình bảo hộ khi thổi. - Làm sạch vật liệu đệm: Sử dụng dao cạo sạch vật liệu đệm trên bề mặt đƣờng ống nạp, thải và nắp máy. Chú ý: Cẩn thận không làm xƣớc bề mặt lắp đệm. - Làm sạch buồng cháy: Sử dụng chổi sắt chải sạch muội than ở buồng cháy. - Làm sạch nắp máy: Sử dụng dung dịch làm sạch, chổi và khì nén làm sạch nắp máy. Hình 1-20: Làm sạch nắp máy 18
  19. V. KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA NẮP MÁY: - Kiểm tra tổng quát: Dùng mắt quan sát tổng quát nắp máy, nếu có hƣ hỏng lớn thí loại bỏ nắp máy. - Kiểm tra độ phẳng của nắp máy: Sử dụng thƣớc đo thẳng và căn lá để đo độ vênh của mặt phẳng tiếp xúc với thân máy và các đƣờng ống. Độ vênh lớn nhất: Mặt tiếp xúc với thân máy: 0,05mm Mặt tiếp xúc với đƣờng ống: 0,1mm Hình 1-21: Kiểm tra nắp máy - Kiểm tra vết nứt của nắp máy: + Sử dụng chất thấm màu phun vào buồng cháy, các đƣờng ống nạp, ống xả, mặt phẳng nắp máy rồi lau sạch để phát hiện vết nứt. + Ngâm nắp máy trong dầu sạch, lau khô rồi bôi bột màu lên chỗ nghi ngờ bị nứt, sau đó dùng búa gõ nhẹ lên nắp máy. Nếu nắp máy bị nứt thí bột màu sẽ bị ƣớt theo hính dạng vết nứt. - Kiểm tra rỗ mặt phẳng lắp ghép: Dùng kình lúp quan sát sự cháy rỗ của bề mặt nắp máy. - Kiểm tra các bộ phận ren: Dùng dƣỡng đo ren hoặc quan sát bằng mắt để kiểm tra độ mòn của các bộ phận ren. 6. Sửa chữa: - Nắp máy bị hƣ hỏng nặng thí loại bỏ ngay. - Nếu độ vênh lớn hơn giá trị cho phép thí mài lại nắp máy trên máy mài mặt phẳng hoặc thay mới. - Nắp máy bị nứt ở những nơi không quan trọng nhƣ bọng nƣớc làm mát, lỗ ren...v.v thí có thể hàn lại hoặc thay mới. Nứt ở những nơi quan trọng nhƣ buồng đốt thí phải thay mới. - Nắp máy bị rỗ ìt thí mài lại trên máy mài mặt phẳng, bị rỗ nhiều thí thay mới. 19
  20. - Các bộ phận ren bị mòn thí hàn đắp làm ren lại hoặc thay mới. - Các đệm nắp máy, ống nạp, ống xả...v.v. phải thay mới. 7. Lắp nắp máy: - Làm sạch nắp máy, thân máy, xy lanh, piston, ống nạp, ống xả...v.v. - Đặt đệm nắp máy lên đúng vị trì trên thân máy. Chú ý: Chiều và vị trì lắp của tấm đệm. - Đặt nắp máy lên tấm đệm trên thân máy. Chú ý: Tránh làm biến dạng mặt phẳng lắp ghép và đệm nắp máy. - Lắp các bu-lông/ đai ốc Sử dụng khẩu và cần siết, siết đều và đối xứng các bu-lông/ đai ốc theo thứ tự nhƣ hính vẽ. Hình 1-22: Siết nắp máy nắp máy Bảng lực siết BẢNG TRỊ SỐ LỰC SIẾT 20
nguon tai.lieu . vn