Xem mẫu

  1. BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG TS. Ao Thu Hoài GIÁO TRÌNH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Hà Nội, 2015
  2. LỜI CẢM ƠN “Tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đối với sự ủng hộ và hỗ trợ của Viện Kinh tế Bƣu điện, Học Viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông trong suốt quá trình xuất bản cuốn giáo trình này” ACKNOWLEDGEMENT The author would like to express sincere thanks to the support and sponsor of Vietnam Posts and Telecommunication Institute of Technology for the publications of this textbook. © 2015 Ao Thu Hoai - Vietnam Posts and Telecommunication Institute of Technology This book is distributed under the author right and copyright laws, which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium, provided the original work is properly cited. ISBN: xxx-xxx-xxx-xxx-x Mọi thắc mắc về giáo trình xin liên hệ với: TS. Ao Thu Hoài Viện Kinh tế Bƣu điện – Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông Địa chỉ: Km 10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà nội E-mail: hoaiat@ptit.edu.vn Trang web:http://www.ptit.edu.vn Tel: 0904229946 2
  3. MỤC LỤC MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 3 MỤC LỤC HÌNH MINH HỌA .................................................................................................... 11 MỤC LỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................................. 14 LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................... 15 CÁC TÍNH NĂNG SƢ PHẠM .................................................................................................... 16 TÀI LIỆU HỖ TRỢ GIẢNG DẠY .............................................................................................. 17 LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................ 18 BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ................................................................................................ 19 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..................................................... 20 GIỚI THIỆU CHƢƠNG .......................................................................................................... 20 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 1............................................................................................ 21 1.1. BỨC TRANH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THẾ KỶ 21 .................................................. 21 1.1.1. Cuộc cách mạng số hóa.............................................................................................. 21 1.1.2. Nền kinh tế số ............................................................................................................. 22 1.1.3. Doanh nghiệp số ......................................................................................................... 24 1.1.4. Xã hội số ..................................................................................................................... 25 1.1.5. Thƣơng mại số............................................................................................................ 25 1.2. KHÁI NIỆM THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ......................................................................... 26 1.2.1. Các khái niệm và quan điểm tiếp cận cơ bản về thƣơng mại điện tử ....................... 26 1.2.2. Phân loại TMĐT ........................................................................................................ 28 1.2.2.1. Theo mức độ số hóa của các yếu tố tham gia ............................................................... 28 1.2.2.2. Theo các thành phần tham gia giao dịch ....................................................................... 29 1.2.2.3. Theo mô hình chức năng ............................................................................................... 31 1.2.2.4. Theo doanh thu .............................................................................................................. 48 1.3. CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................................................... 48 1.3.1. Các bên giao dịch không cần tiếp xúc và biết nhau trƣớc ........................................ 49 1.3.2. TMĐT xóa mờ khái niệm biên giới quốc gia ............................................................ 49 1.3.3. Mạng lƣới thông tin đối với TMĐT chính là thị trƣờng ........................................... 50 1.3.4. Luôn có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể ............................................................... 50 1.3.5. Độ lớn về quy mô và vị trí của doanh nghiệp trở nên không quan trọng ................. 50 1.3.6. Sản phẩm “số” trong TMĐT...................................................................................... 51 1.3.7. Không gian thực hiện TMĐT .................................................................................... 52 1.3.8. Tốc độ giao dịch nhanh chóng ................................................................................... 52 1.3.9. TMĐT là một nguồn tài nguyên khổng lồ ................................................................. 53 3
  4. 1.4. CÁC CHỨC NĂNG CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................................................... 53 1.5. LỢI ÍCH CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...................................................................... 55 1.5.1. Đối với các doanh nghiệp .......................................................................................... 55 1.5.2. Đối với khách hàng .................................................................................................... 62 1.5.3. Đối với xã hội ............................................................................................................. 64 1.6. HẠN CHẾ CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................................................................... 66 1.6.1. Hạn chế kỹ thuật ......................................................................................................... 66 1.6.2. Hạn chế phi kỹ thuật .................................................................................................. 66 1.7. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ............................ 68 1.7.1. Thƣ tín điện tử ............................................................................................................ 68 1.7.2. Thanh toán điện tử...................................................................................................... 68 1.7.3. Trao đổi dữ liệu điện tử .............................................................................................. 68 1.7.4. Chuyển giao nội dung số............................................................................................ 69 1.7.5. Bán lẻ sản phẩm hữu hình và sản phẩm số................................................................ 69 1.7.6. Hợp đồng TMĐT ....................................................................................................... 71 1.8. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...................................................... 71 TÓM TẮT CHƢƠNG .............................................................................................................. 75 CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................. 75 CÂU HỎI THẢO LUẬN ......................................................................................................... 75 THỰC HÀNH TẠI WEB ......................................................................................................... 76 CHƢƠNG 2: HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ......................................... 76 GIỚI THIỆU CHƢƠNG .......................................................................................................... 76 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 2............................................................................................ 77 2.1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ ................................................................................... 78 2.1.1. Mạng máy tính ........................................................................................................... 79 2.1.2. Các cấu trúc liên kết mạng ......................................................................................... 80 2.1.3. Môi trƣờng truyền dẫn ............................................................................................... 81 2.1.3.1. Đƣờng truyền cáp ......................................................................................................... 81 2.1.3.2. Truyền dẫn không dây .................................................................................................. 82 2.1.4. Internet và giao thức Internet ..................................................................................... 82 2.1.5. World Wide Web (WWW) và trang web .................................................................. 84 2.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ AN TOÀN VÀ BẢO MẬT ........................................................ 85 2.2.1. Tổng quan về an toàn bảo mật ................................................................................... 85 2.2.2. Các loại tấn công trên mạng ...................................................................................... 87 4
  5. 2.2.3. Các phƣơng pháp mã hóa dữ liệu .............................................................................. 90 2.2.4. Quản lý an toàn bảo mật trong TMĐT ...................................................................... 93 2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁP LÝ........................................................................................... 95 2.4. CƠ SỞ HẠ TẦNG THANH TOÁN ................................................................................. 97 2.5. CƠ SỞ HẠ TẦNG KHO HÀNG VÀ CHUYỂN PHÁT VẬT LÝ ................................. 97 2.6. CƠ SỞ HẠ TẦNG NHÂN LỰC ...................................................................................... 99 2.7. CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI........................................................................ 100 TÓM TẮT CHƢƠNG ............................................................................................................ 101 CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................ 102 CÂU HỎI THẢO LUẬN ....................................................................................................... 102 THỰC HÀNH TẠI WEB ....................................................................................................... 102 CHƢƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ ....................................................... 103 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 3.......................................................................................... 104 3.1. TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ ................................................................... 105 3.2. GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP B2B...................................... 106 3.2.1. Khái niệm B2B ......................................................................................................... 106 3.2.2. Đặc trƣng của giao dịch B2B ................................................................................... 107 3.2.3. Các hoạt động cơ bản của B2B ................................................................................ 108 3.2.4. Các thị trƣờng B2B .................................................................................................. 110 3.2.4.1. Mô hình giao dịch bên bán: Một ngƣời bán nhiều ngƣời mua ................................... 111 3.2.4.2. Mô hình giao dịch bên mua: nhiều - một và mua sắm trực tuyến ............................. 113 3.2.4.3. Mô hình sàn giao dịch TMĐT ..................................................................................... 115 3.2.5. Các thành phần tham gia B2B ................................................................................. 116 3.2.6. Các phƣơng thức mua trực tuyến (e-procurement) ................................................. 117 3.2.6.1. Đấu giá ngƣợc .............................................................................................................. 117 3.2.6.2. Thị trƣờng thu mua nội bộ (chợ nội bộ - không gian nội bộ) ..................................... 118 3.2.6.3. Mua tại phiên đấu giá điện tử của bên bán.................................................................. 118 3.2.6.4. Mua theo nhóm ............................................................................................................ 118 3.2.7. Quản lý quan hệ đối tác và nhà cung cấp trong B2B .............................................. 119 3.3. GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NGƢỜI TIÊU DÙNG ........... 120 3.3.1. Bán lẻ điện tử ........................................................................................................... 120 3.3.2. Các mô hình kinh doanh bán lẻ ............................................................................... 122 3.3.3. Các sản phẩm phổ biến thích hợp với kinh doanh B2C .......................................... 125 3.3.4. Hoạt động B2C ......................................................................................................... 127 3.3.5. Đặc điểm tạo nên thành công trong môi trƣờng bán lẻ điện tử .............................. 128 5
  6. 3.4. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP .................... 130 3.4.1. Chính phủ điện tử ..................................................................................................... 130 3.4.2. Các giao dịch G2B ................................................................................................... 130 3.4.3. Các loại dịch vụ hành chính công cho doanh nghiệp .............................................. 131 3.4.3.1. Các hoạt động cấp các loại giấy phép ......................................................................... 131 3.4.3.2. Các hoạt động cấp các loại xác nhận, chứng thực ...................................................... 131 3.4.3.3. Hoạt động cấp giấy phép đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề ................... 132 3.4.3.4. Hoạt động thu các khoản đóng góp vào ngân sách và quỹ của Nhà nƣớc ................. 132 3.5. NGƢỜI MÔI GIỚI ĐIỆN TỬ ........................................................................................ 132 3.5.1. Các khái niệm liên quan đến ngƣời môi giới điện tử .............................................. 133 3.5.1.1. Môi giới thƣơng mại .................................................................................................... 133 3.5.1.2. Ngƣời môi giới điện tử ................................................................................................ 133 3.5.2. Vai trò của trung gian trong thị trƣờng điện tử ....................................................... 134 a. Nhà môi giới .......................................................................................................................... 134 b. Trung gian thông tin.............................................................................................................. 134 c. Nhà phân phối trong giao dịch B2B ..................................................................................... 135 3.5.3. Hoạt động của ngƣời môi giới điện tử ..................................................................... 135 3.5.3.1. Hoạt động chính ........................................................................................................... 135 3.5.3.2. Hoạt động khác ............................................................................................................ 135 TÓM TẮT CHƢƠNG ............................................................................................................ 135 CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................ 136 CÂU HỎI THẢO LUẬN ....................................................................................................... 136 THỰC HÀNH TẠI WEB ....................................................................................................... 136 CHƢƠNG 4. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ................................................................................... 137 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 4.......................................................................................... 138 4.1. KHÁI NIỆM THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ....................................................................... 139 4.2. LỢI ÍCH CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ .................................................................... 139 4.2.1. Lợi ích chung của thanh toán điện tử ...................................................................... 139 4.2.2. Một số lợi ích đối với ngân hàng ............................................................................. 140 4.2.3. Một số lợi ích đối với khách hàng ........................................................................... 141 4.3. RỦI RO TRONG GIAO DỊCH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ......................................... 142 4.3.1. Những vấn đề rủi ro thƣờng gặp với thẻ thanh toán ............................................... 142 4.3.1.1. Rủi ro từ khách hàng.................................................................................................... 142 4.3.1.2. Rủi do từ ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng ................................................................ 142 4.3.1.3. Rủi ro do tội phạm ....................................................................................................... 143 4.3.2. Vấn đề an toàn bảo mật với thanh toán trực tuyến .................................................. 144 6
  7. 4.4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI THANH TOÁN ĐIỆN TỬ .......................................................... 145 4.5. CÁC BÊN THAM GIA TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ...................................... 147 4.6. VAI TRÕ CỦA NGÂN HÀNG TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ......................... 148 4.7. MÔ HÌNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ........................................................................... 149 4.7.1. Mô hình cơ bản......................................................................................................... 149 4.7.2. Quy trình thanh toán................................................................................................. 150 4.8. CÁC DỊCH VỤ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG THANH TOÁN .................................... 151 4.8.1. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Tel banking) ................................................... 151 4.8.1.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 151 4.8.1.2. Lợi ích của Tel Banking .............................................................................................. 151 4.8.1.3. Các giao dịch của Tel Banking.................................................................................... 151 4.8.2. Dịch vụ ngân hàng tại nhà (PC/ Home banking) .................................................... 152 4.8.2.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 152 4.8.2.2. Các giao dịch của Home Banking ............................................................................... 152 4.8.2.3. Tiện ích của Home Banking ........................................................................................ 153 4.8.2.4. Đăng ký sử dụng dịch vụ ............................................................................................. 153 4.8.3. Dịch vụ ngân hàng qua mạng di động (Mobile Banking)....................................... 153 4.8.3.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 153 4.8.3.2. Tiện ích của Mobile Banking ...................................................................................... 154 4.8.3.3. Các giao dịch của Mobile Banking ............................................................................. 154 4.8.3.4. Trƣờng hợp nghiên cứu: dịch vụ SMS - Banking của Eximbank .............................. 154 4.8.4. Dịch vụ ngân hàng qua Internet (Internet banking) ................................................ 155 4.8.4.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 155 4.8.4.2. Các giao dịch của Internet Banking ............................................................................ 155 4.8.4.3. Cách thức sử dụng internet banking ............................................................................ 155 4.8.5. Dịch vụ thanh toán bằng thẻ ghi nợ EFTPOS ......................................................... 156 4.8.5.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 156 4.8.5.2. Quy trình thanh toán EFTPOS .................................................................................... 157 4.8.6. Thanh toán bằng EDI ............................................................................................... 157 4.8.6.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 157 4.8.6.2. Tác dụng của EDI ....................................................................................................... 160 4.8.6.3. Quy trình hoạt động của EDI....................................................................................... 161 4.8.6.4. Thanh toán qua EDI ..................................................................................................... 162 4.9. CÁC LOẠI THẺ TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ................................................. 163 4.9.1. Tổng quan về thẻ thanh toán điện tử ....................................................................... 163 4.9.2. Lợi ích của thẻ thanh toán ........................................................................................ 163 4.9.3. Phân loại ................................................................................................................... 164 7
  8. 4.9.3.1. Căn cứ vào cấu tạo thẻ ................................................................................................. 164 4.9.3.2. Căn cứ vào tính chất thanh toán .................................................................................. 167 4.9.3.3. Căn cứ vào chủ thể phát hành thẻ................................................................................ 171 4.9.4. Cấu tạo bên ngoài thẻ ............................................................................................... 171 4.9.5. Quy trình phát hành thẻ............................................................................................ 171 4.9.6. Quy trình thanh toán thẻ........................................................................................... 172 4.9.7. Các thiết bị sử dụng hỗ trợ thanh toán thẻ ............................................................... 173 4.9.8. Đối soát và bồi hoàn trong thanh toán điện tử ........................................................ 174 4.10. CÁC PHƢƠNG TIỆN THANH TOÁN KHÁC .......................................................... 175 4.10.1. Tiền điện tử, tiền số hóa (E-Cash, Digital Cash) .................................................. 175 4.10.1.1. Khái niệm ................................................................................................................... 175 4.10.1.2. Các phƣơng pháp giữ tiền.......................................................................................... 176 4.10.1.3. Ƣu nhƣợc điểm của tiền mặt điện tử ......................................................................... 176 4.10.1.4. Phát hành tiền điện tử ................................................................................................ 177 4.10.1.5. Hệ thống tiền mặt điện tử .......................................................................................... 177 4.10.1.6. Ảnh hƣởng của tiền mặt điện tử tới xã hội................................................................ 178 4.10.1.7. Dự đoán tƣơng lai của tiền điện tử ............................................................................ 179 4.10.1.8. Hệ thống hoạt động của tiền điện tử.......................................................................... 180 4.10.1.9. Sử dụng tiền điện tử ................................................................................................... 181 4.10.1.10. Trƣờng hợp nghiên cứu: Digicash và Cybercash ................................................... 182 4.10.2. Ví điện tử ................................................................................................................ 183 4.10.2.1. Khái niệm chung ........................................................................................................ 183 4.10.2.2. Ƣu điểm...................................................................................................................... 184 4.10.2.3. Các loại ví tiền điện tử ............................................................................................... 184 4.10.2.4. Ví tiền cá nhân ........................................................................................................... 184 4.10.2.5. Ví tiền từ xa (Remote Wallets).................................................................................. 184 4.10.3. Chuyển tiền điện tử ................................................................................................ 185 4.10.4. Séc điện tử .............................................................................................................. 185 4.10.4.1. Khái niệm ................................................................................................................... 185 4.10.4.2. Các lợi ích của séc điện tử ......................................................................................... 186 4.10.4.3. Hoạt động của séc điện tử.......................................................................................... 186 4.11. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP (B2B) ........................... 187 4.11.1. Thực tiễn thanh toán giữa các doanh nghiệp ......................................................... 187 4.11.2. Quy trình xuất trình và thanh toán bằng hóa đơn giữa các doanh nghiệp ............ 188 4.11.2.1. Quy trình thanh toán hóa đơn điện tử........................................................................ 188 4.11.2.2. Các mô hình EIPP ...................................................................................................... 188 4.11.2.3. Các lựa chọn EIPP .................................................................................................... 189 8
  9. 4.11.3. So sánh thanh toán ngoại thƣơng truyền thống với thanh toán ngoại thƣơng điện tử 191 4.11.4. Giới thiệu về eUCP ................................................................................................ 192 4.11.4.1. Quan hệ giữa eUCP và UCP 600 .............................................................................. 193 4.11.4.2. Phạm vi điều chỉnh của eUCP ................................................................................... 194 4.11.4.3 Chứng từ điện tử và việc ký điện tử đối với các chứng từ này .................................. 194 4.11.4.4. Chữ ký điện tử ........................................................................................................... 195 4.11.4.5. Vấn đề chữ ký trên các chứng từ điện tử .................................................................. 197 4.11.4.6. Quy trình xuất trình chứng từ điện tử trong thanh toán quốc tế ............................... 198 4.11.4.7. Điều kiện triển khai xuất trình chứng từ điện tử trong thanh toán quốc tế .............. 200 TÓM TẮT CHƢƠNG ............................................................................................................ 202 CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................ 202 CÂU HỎI THẢO LUẬN ....................................................................................................... 202 THỰC HÀNH TẠI WEB ....................................................................................................... 203 CHƢƠNG 5. GIẢI PHÁP KINH DOANH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ................................... 204 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 5.......................................................................................... 205 5.1. KẾ HOẠCH KINH DOANH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ............................................ 209 5.1.1. Nhận thức về vai trò và ảnh hƣởng của TMĐT đến kinh doanh ............................ 209 5.1.2. Nghiên cứu thị trƣờng trong TMĐT ........................................................................ 210 5.1.2.1. Mục đích của nghiên cứu thị trƣờng ........................................................................... 210 5.1.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng trực tuyến ................................................... 210 5.1.3. Phân tích hoạt động kinh doanh ............................................................................... 211 5.1.4. Lựa chọn cách thức triển khai .................................................................................. 212 5.1.5. Soạn thảo kế hoạch kinh doanh TMĐT................................................................... 212 5.1.5.1. Sự cần thiết của một bản kế hoạch kinh doanh ........................................................... 212 5.1.5.2. Các phần của một bản kế hoạch kinh doanh ............................................................... 213 5.1.5.3. Một vài kinh nghiệm lập kế hoạch kinh doanh cho TMĐT ....................................... 215 5.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH DOANH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ . 217 5.2.1. Vấn đề về tổ chức, quản lý nội bộ và tái cơ cấu doanh nghiệp............................... 218 5.2.1.1. Vấn đề tổ chức ............................................................................................................. 218 5.2.1.2. Quản lý nội bộ và tái cơ cấu doanh nghiệp ................................................................. 219 5.2.2. Vấn đề công nghệ ..................................................................................................... 220 5.2.2.1. Xác định phƣơng thức tiến hành TMĐT ..................................................................... 220 5.2.2.2. Thiết kế web hoặc các giao diện tƣơng tự................................................................... 220 5.2.2.3. Đƣa trang web vào hoạt động ...................................................................................... 226 5.2.2.4. Nâng cấp và cải thiện hệ thống.................................................................................... 226 5.2.2.5. Lựa chọn phƣơng án an toàn và bảo mật trên mạng ................................................... 226 9
  10. 5.2.2.6. Dự toán chi phí............................................................................................................. 227 5.2.3. Vấn đề marketing ..................................................................................................... 228 5.2.3.1. Định dạng lại khách hàng – thị trƣờng – sản phẩm .................................................... 228 5.2.3.2. Các hoạt động truyền thông trên web.......................................................................... 229 5.2.3.3. Các phƣơng tiện Marketing trực tuyến ....................................................................... 230 5.2.3.4. Truyền thông trang web ............................................................................................... 231 5.2.4. Bán hàng và vận chuyển hàng hoá, dịch vụ ............................................................ 233 5.2.5. Xử lý thanh toán ....................................................................................................... 234 5.2.6. Quản lý đối ngoại ..................................................................................................... 236 TÓM TẮT CHƢƠNG ............................................................................................................ 238 CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................ 238 CÂU HỎI THẢO LUẬN ....................................................................................................... 238 THỰC HÀNH TẠI WEB ....................................................................................................... 239 CHƢƠNG 6 – TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .................................. 240 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 6.......................................................................................... 241 6.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TMĐT .............................................................................. 243 6.1.1. Thế hệ thứ nhất ......................................................................................................... 243 6.1.2. Thế hệ thứ hai ........................................................................................................... 243 6.2.3. Thế hệ thứ ba và những đặc trƣng cơ bản ............................................................... 244 6.2. BỨC TRANH TOÀN CẢNH VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..................................... 245 6.3. KHẢ NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ... 250 6.4. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM ...................................................... 252 6.4.1. Khung pháp lý cơ bản cho TMĐT ở Việt Nam. ..................................................... 252 6.4.2. Quy mô của Thƣơng mại điện tử B2C của Việt Nam so với thế giới .................... 254 6.4.3. Mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp ......................................... 254 TÓM TẮT CHƢƠNG ............................................................................................................ 256 CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................ 256 CÂU HỎI THẢO LUẬN ....................................................................................................... 257 THỰC HÀNH TẠI WEB ....................................................................................................... 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 258 10
  11. MỤC LỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1: Mô tả TMĐT trong không gian 3 chiều .......................................................................... 29 Hình 1.2: Trang chủ web www.bitis.com.vn................................................................................... 31 Hình 1.3: Trang chủ web Trang vàng Việt Nam ............................................................................. 32 Hình 1.4: Trang chủ web Toyota Việt Nam .................................................................................... 33 Hình 1.5: Từ khóa tìm kiếm “Phòng vé máy bay” .......................................................................... 33 Hình 1.6: Trang web download và nghe nhạc trực tuyến Nhạc của tui ........................................... 34 Hình 1.7: Cửa hàng sách trực tuyến ................................................................................................ 35 Hình 1.8: Sàn đấu giá trực tuyến Sohot ở Việt nam ........................................................................ 36 Hình 1.9: Trang web hội thƣơng Chợ điện tử ................................................................................. 37 Hình 1.10: Cổng thông tin du lịch Đà nẵng .................................................................................... 39 Hình 1.11: Trang web bán vé máy bay trực tuyến vủa Vietjet Air .................................................. 40 Hình 1.12: Trang web Mua chung .................................................................................................. 42 Hình 1.13: Giao diện của Foody.vn ................................................................................................ 44 Hình 1.14: Mô hình biểu diễn mạng xã hội ..................................................................................... 46 Hình 1.15: Các sản phẩm phổ biến đƣợc mua qua trang web ở Việt nam ....................................... 70 Hình 2.1: Mô hình tấn công từ chối phục vụ ................................................................................... 88 Hình 2.2: Mã đối xứng trong TMĐT .............................................................................................. 91 Hình 2.3: Mã công khai trong TMĐT ............................................................................................. 92 Hình 2.4: Nội dung của một chứng thực số ..................................................................................... 93 Hình 2.5: Khung pháp lý TMĐT của Việt nam ............................................................................... 96 Hình 3.1: Sự phát triển các thế hệ B2B ..........................................................................................110 Hình 3.2: Các thị trƣờng và dịch vụ trong B2B .............................................................................111 Hình 3.3: Mô hình chợ điện tử bên bán .........................................................................................112 Hình 3.4: Quá trình mua sắm trực tuyến ........................................................................................114 Hình 3.5: Quá trình mua bán trên sàn giao dịch TMĐT .................................................................116 Hình 3.6: Các thành phần của B2B ................................................................................................116 Hình 3.7: Các bƣớc tiến hành đấu giá ngƣợc .................................................................................117 Hình 3.8: Quy trình mua sắm theo nhóm .......................................................................................119 Hình 3.9: Quy trình bán lẻ điện tử điển hình .................................................................................128 Hình 4.1: Mô hình thanh toán trực tuyến cơ bản............................................................................150 Hình 4.2: Thanh toán bằng thẻ ghi nợ ............................................................................................157 Hình 4.3: Thanh toán EDI trong TMĐT ........................................................................................162 Hình 4.4: Một số hình ảnh về thẻ khắc chữ nổi..............................................................................164 11
  12. Hình 4.5: Một số hình ảnh về thẻ băng từ ......................................................................................165 Hình 4.6: Một số hình ảnh về thẻ thông minh. ...............................................................................165 Hình 4.7: Một số hình ảnh về thẻ tín dụng .....................................................................................167 Hình 4.8: Một số hình ảnh của thẻ ghi nợ. .....................................................................................170 Hình 4.9: Một số hình ảnh về thẻ rút tiền mặt. ...............................................................................170 Hình 4.10: Cấu tạo bên ngoài của thẻ ...............................................................................................171 Hình 4.11: Quy trình phát hành thẻ ................................................................................................171 Hình 4.12: Quy trình thanh toán thẻ...............................................................................................172 Hình 4.13: Quy trình thanh toán thẻ có sự tham gia của tổ chức thẻ quốc tế .................................172 Hình 4.14: Máy chà hoá đơn ..........................................................................................................173 Hình 4.15: Máy quẹt thẻ POS ........................................................................................................174 Hình 4.16: Máy rút tiền tự động ATM ...........................................................................................174 Hình 4.17. Minh họa quy trình xuất trình chứng từ truyền thống trong TTQT ..............................199 Hình 4.18. Minh họa quy trình xuất trình chứng từ điện tử trong TTQT .......................................200 Hình 1.5: Dẫn cứ của bài báo về sự phát triển của website TMĐT ................................................206 Hình 5.2: Cấu trúc logic của một trang web điển hình ...................................................................223 Hình 5.3: Cấu trúc vật lý của một trang web .................................................................................224 Hình 5.4: Kiến trúc Trang web 2 lớp và 3 lớp ...............................................................................224 Hình 5.5: Kiến trúc trang web nhiều lớp ........................................................................................224 Hình 5.6: Quá trình kinh doanh TMĐT và các dịch vụ hạ tầng .....................................................237 Hình 6.1: Doanh thu TMĐT thế giới tăng liên tục theo các năm ...................................................246 Hình 6.2: Mỹ và Trung Quốc là hai quốc gia có ngành TMĐT phát triển nhất. ............................246 Hình 6.3: Doanh thu TMĐT theo vùng lãnh thổ ............................................................................246 Hình 6.4: Tỷ lệ mua hàng trực tuyến so với mua hàng truyền thống .............................................247 Hình 6.5: Số lƣợng sản phẩm đƣợc mua bởi mỗi khách hàng trực tuyến. ......................................247 Hình 6.6: Tỷ lệ khách hàng trực tuyến theo giới tính .....................................................................247 Hình 6.7: Tỷ lệ khách hàng trực tuyến theo độ tuổi .......................................................................248 Hình 6.8: Số lƣợng ngƣời sử dụng internet tại Đông Nam Á (triệu ngƣời) ....................................248 Hình 6.9: Tỷ lệ khách hàng trực tuyến theo độ tuổi .......................................................................248 Hình 6.10: Những tiêu chí thu hút ngƣời mua hàng trực tuyến ......................................................249 Hình 6.11: Thiết bị dùng cho giao dịch trực tuyến chủ yếu ...........................................................249 Hình 6.12: Thiết bị dùng cho giao dịch trực tuyến chủ yếu tại Mỹ ................................................249 Hình 6.13: Năm sản phẩm đƣợc ƣa thích mua trực tuyến nhất ......................................................250 Hình 6.14: Nguồn tin tham khảo chính trƣớc khi quyết định mua hàng ........................................250 12
  13. Hình 6.15: Tốc độ phát triển nhanh chóng của Thƣơng mại di động gần đây ................................251 Hình 6.16: Tác động của các văn bản pháp luật .............................................................................252 Hình 6.17: Ƣớc tính doanh số TMĐT B2C của Việt nam năm 2013 .............................................254 Hình 6.18: Số lƣợng máy tính trong doanh nghiệp qua các năm ...................................................255 Hình 6.19: Cán bộ chuyên trách TMĐT theo từng lĩnh vực ...........................................................256 13
  14. MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Những đặc điểm chính của nền kinh tế số hóa ................................................................ 23 Bảng 1.2: Những mạng xã hội ảo lớn trên thế giới ........................................................................ 47 Bảng 1.3: So sánh giữa 2 cách mua hàng cũ và mới ....................................................................... 57 Bảng 1.4: So sánh chi phí và tốc độ truyền theo một số phƣơng thức ............................................ 59 Bảng 3.1: Các mô hình B2C khác ..................................................................................................125 Bảng 3.2: Những sản phẩm bán chạy trên Intenet ..........................................................................126 Bảng 3.3 So sánh bán lẻ truyền thống với bán lẻ điện tử ...............................................................129 Bảng 4.1: So sánh EDI trên Internet và VAN ...............................................................................160 Bảng 4.2: Một số công ty cung cấp dịch vụ tiền mặt điện tử .........................................................177 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của tiền điện tử ...........................................................................................179 Bảng 4.4: Ƣu điểm của xuất trình chứng từ điện tử trong TTQT ...................................................200 Bảng 5.1: Kế hoạch kinh doanh TMĐT đƣợc chia thành nhiều giai đoạn .....................................219 Bảng 5.1: Ví dụ về việc xác định mục tiêu và yêu cầu nội dung ....................................................221 Bảng 5.2: Ví dụ về một bảng giá thiết kế của FPT.........................................................................227 Bảng 5.3: Các phƣơng thức thanh toán qua mạng tại Mỹ ..............................................................235 Bảng 6.1: Khung pháp lý cơ bản cho TMĐT tính đến 2013 ..........................................................253 14
  15. LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Thƣơng mại điện tử” là tài liệu đƣợc biên soạn để phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập và giảng dạy của giảng viên, nghiên cứu viên và sinh viên các ngành kinh tế và là tài liệu tham khảo cho cả những sinh viên ngành công nghệ quan tâm đến hƣớng nghiên cứu ứng dụng. Tài liệu cung cấp các kiến thức cơ sở về thƣơng mại điện tử. Giáo trình đƣợc biên soạn theo đề cƣơng học phần “Thƣơng mại điện tử” ở bậc đại học của ngành Quản trị kinh doanh và Marketing, đã đƣợc Hội đồng khoa học của Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông thông qua. Với sự tham khảo nhiều cuốn sách và tài liệu trong cũng nhƣ ngoài nƣớc, tài liệu này ra đời lần đầu tiên vào năm 2001và sau 15 năm, nó đƣợc dần hoàn thiện theo hƣớng phát triển của khoa học với mong muốn cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản của TMĐT dƣới góc độ kinh tế: lợi ích, nền tảng, các hình thức ứng dụng cũng nhƣ xu hƣớng phát triển. Đồng thời, tài liệu cũng nhằm giới thiệu với học viên những vấn đề cần thiết nhất trong sáu chƣơng. Chƣơng một giới thiệu tổng quan về Thƣơng mại điện tử, bao gồm bức tranh toàn cảnh về phát triển Thƣơng mại điện tử ở đầu thế kỷ 21, các khái niệm cơ bản và quan trọng nhất liên quan đến Thƣơng mại điện tử, đặc trƣng, chức năng và các hoạt động của Thƣơng mại điện tử, lợi ích và hạn chế và cuối cùng là lịch sử phát triển Thƣơng mại điện tử. Chƣơng hai giới thiệu về Cơ sở hạ tầng phát triển, hay có thể hiểu là những yếu tố tiền đề cần xem xét để có thể phát triển đƣợc thƣơng mại điện tử, chẳng hạn nhƣ công nghệ, tình hình kinh tế xã hội, pháp luật ở địa phƣơng...v.v. Chƣơng ba giới thiệu về mô hình giao dịch điện tử nhƣ B2B, B2C...v.v. Chƣơng bốn bao gồm các nội dung liên quan đến thanh toán trực tuyến nhƣ quy trình, công cụ, an ninh bảo mật trong hệ thống thanh toán. Chƣơng năm hƣớng dẫn cách thức xây dựng một giải pháp Thƣơng mại điện tử, từ lập kế hoạch đến triển khai kinh doanh và đầu tƣ công nghệ. Chƣơng cuối cùng giới thiệu tổng quan về tinh hình phát triển thƣơng mại điện tử ở Việt nam. Dù vậy, Thƣơng mại điện tử là một lĩnh vực nghiên cứu mới nên tài liệu khó có thể tránh khỏi một số sai sót nhất định bất chấp những cố gắng của tác giả. Để tài liệu ngày càng đƣợc hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu tốt nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của ngƣời đọc, rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp quý báu của chúng ta đọc về nội dung và hình thức của tài liệu. Chủ biên Ao Thu Hoài 15
  16. CÁC TÍNH NĂNG SƢ PHẠM Ngƣời biên soạn đã tập hợp một số tính năng trong cuốn Thƣơng mại điện tử để tăng cƣờng việc học tập. Dựa vào những kinh nghiệm giảng dạy đƣợc tích lũy qua năm tháng, tác giả đã xác định thực hành tốt nhất trong giảng dạy đại học và phối hợp các mặt để giảng viên và sinh viên có thể làm việc tốt nhất và từ đó hy vọng nhận đƣợc sự phản hồi tích cực từ sinh viên. • Các khái niệm thƣơng mại điện tử căn bản: Trong mỗi chƣơng, tác giả cấu trúc tài liệu xung quanh một số nguyên lý chung trong khuôn khổ của kinh tế, thƣơng mại và sau đó nói về việc internet và các phƣơng tiện điện tử khác đã thay đổi cấu trúc hoặc thực tế nhƣ thế nào. Kỹ thuật này bắc cầu từ việc học tập lý thuyết trƣớc đó sang việc trình bày nó trong một khuôn khổ cho việc học dễ dàng hơn. Thêm vào đó, cũng với những thay đổi về công nghệ, sinh viên sẽ hiểu đƣợc những ý tƣởng mới dựa trên các khái niệm cơ bản. • Mục tiêu học tập: Mỗi chƣơng bắt đầu với một danh sách các mục tiêu đó, sau khi nghiên cứu các chƣơng, sinh viên sẽ có thể thực hiện đƣợc. Mục tiêu trong học tập đƣợc bắt nguồn từ những hành vi trong tự nhiên. • Thực tiễn tốt từ các công ty thực sự: những câu chuyện về các công ty bắt đầu mỗi chƣơng giúp sinh viên tìm kiếm những nội dung thú vị trong tài liệu. Nhiều trƣờng hợp nghiên cứu trong bản này cung cấp các ví dụ khẳng định tính đúng đắn của việc lựa chọn hƣớng đi trong quá khứ thể hiện trong giá trị hiện thời. • Khung đồ họa trong mỗi chƣơng: Tác giả tạo ra mỗi một mô hình trực quan riêng về thƣơng mại điện tử để hiển thị sao cho phù hợp với mỗi chƣơng khác nhau trong tất cả các phần. Ngoài ra, mô hình tính năng bổ sung thêm sự hiểu biết trong một vài chƣơng. • Tóm lƣợc chƣơng: Mỗi chƣơng kết thúc với một bản tóm tắt nội dung của chƣơng đó. Mặc dù tác giả cũng đã cố gắng hết sức tóm tắt chƣơng, nhƣng nó cũng không thể hiện đƣợc hết cho sinh viên nội dung của toàn bộ chƣơng. • Thuật ngữ chính: Các thuật ngữ này đƣợc in đậm hoặc chú thích từ gốc bằng tiếng nƣớc ngoài để nhấn mạnh tầm quan trọng của chúng. • Xem xét và câu hỏi thảo luận: Các câu hỏi ở cuối chƣơng nhằm vào cả hai mục đích là học tập kiến thức và cấp cao hơn là ứng dụng, tổng hợp và đánh giá. • Hoạt động web: Khi sinh viên trở nên tích cực tham gia vào nghiên cứu học liệu, việc học tập sẽ đƣợc nâng cao. Để kết thúc mỗi chƣơng, chúng tôi đƣa ra một số hoạt động và bài tập về Thƣơng mại điện tử. 16
  17. TÀI LIỆU HỖ TRỢ GIẢNG DẠY Cuốn giáo trình này đƣợc xuất bản lần thứ nhất sau năm lần tái bản sách (bài giảng) Thƣơng mại điện tử và có bổ sung những mục tiêu động. Không có một điều gì bị giới hạn trong cuốn sách này. Để hỗ trợ phát triển các khóa học, tác giả xin giới thiệu những hỗ trợ giảng viên với nhiều ấn phẩm bổ sung. 1. Ngân hàng đề kiểm tra: Một ngân hàng đề sẵn sàng dành cho các giảng viên sử dụng cuốn giáo trình này. Các câu hỏi tập trung vào mục tiêu học tập của chƣơng và các tài liệu quan trọng khác. Chúng bao gồm các đề mục ở tất cả các cấp từ những kiến thức cho tới các ứng dụng và đánh giá. 3. Slides trình chiếu: Slide liên tục cập nhật, bổ sung để hỗ trợ cho bài giảng tƣơng ứng với mỗi chƣơng. Trợ giúp này dành cho những ngƣời muốn giới thiệu và sử dụng giáo trình trên giảng đƣờng. 4. Thƣ điện tử tới tác giả: Chúng tôi khuyến khích thƣ điện tử từ các giảng viên sử dụng giáo trình này tới tác giả của nó. Gửi câu hỏi, đề xuất cho việc cải thiện các văn bản, và ý tƣởng về giảng dạy trên lớp tới: hoaiat@ptit.edu.vn. 17
  18. LỜI CẢM ƠN Điều cơ bản nhất trong phần này là nhấn mạnh sự đánh giá của tôi đến nhiều cá nhân là những ngƣời đã giúp đỡ tôi thực hiện công việc này. Với mục tiêu của công việc đòi hỏi, tôi luôn trƣng cầu, tìm kiếm sự giúp đỡ của mọi ngƣời và tôi rất biết ơn họ. Trƣớc tiên, chúng tôi xin cảm ơn các sinh viên của tôi trong những năm qua. Tôi đặt công việc giảng dạy lên hàng đầu bởi vì tôi thích làm việc với các sinh viên của mình. Họ truyền cảm hứng cho tôi, dạy cho tôi, và giữ cho tôi gần với họ. Tiếp theo, tôi muốn cảm ơn Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông cho tôi một nơi để giới thiệu ý tƣởng của mình. Tôi cũng đánh giá cao những nhận xét của rất nhiều ngƣời đã cho tôi gợi ý để nâng cấp cuốn bài giảng tái bản lần thứ năm, phiên bản gần nhất với bản giáo trình này. Tôi không có thể viết cuốn sách này mà không có sự hỗ trợ của các tổ chức của chúng tôi, Học viện công nghệ Bƣu chính Viễn thông. Nhiều cá nhân khác đóng góp đáng kể vào nội dung của cuốn sách này. Tiến sỹ Nguyễn Đăng Hậu, Tiến sỹ Nguyễn Hoài Anh, Phó giáo sƣ, Tiến sỹ Nguyễn Việt Khôi, Tiến sỹ Phan Thế Công, Tiến sỹ Nguyễn Văn Thoan đã góp những nội dung rất cần thiết vào cuốn giáo trình này. Cuối cùng, hỗ trợ và khuyến khích để hoàn thành một phần chính của tác phẩm là bạn bè và gia đình. Đối với họ, tôi đang mắc nợ và không có lời nào diễn tả đƣợc hết sự biết ơn của tôi. 18
  19. BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt TMĐT Electronic Commerce Thƣơng mại điện tử B2B Business to Business Doanh nghiệp với Doanh nghiệp B2C Business to Consumer Doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng G2B Government to Business Chính Phủ với doanh nghiệp G2C Government to Citizen Chính ơhur với công dân ERP Enterprice Resource Planning Kế hoạch hóa nguồn lực doanh nghiệp SCM Supply Chain Management Quản lý chuỗi cung ứng PRM Partner Relationship Management Quản lý mối quan hệ đối tác CRM Customer Relationship Management Quản lý mối quan hệ khách hàng CERT Computer Emergency Readiness Team Đội phản ứng nhanh an ninh mạng máy tính 19
  20. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỚI THIỆU CHƢƠNG NỘI DUNG CHƢƠNG 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Tình huống nghiên cứu 1 1. Hiểu bản chất của TMĐT. 1.1. Bức tranh Thƣơng mại điện tử thế kỷ 21 2. Mô tả và bình luận về nội dung và kết cấu của TMĐT. 1.2. Khái niệm TMĐT 3. Hiểu rõ các yếu tố của thế giới kinh 1.3. Các đặc trƣng của TMĐT doanh và Thƣơng mại số. 1.4. Các chức năng của TMĐT 4. Mô tả các phân loại phổ biến về các mô hình trong TMĐT. 1.5. Lợi ích của TMĐT 5. Mô tả những lợi ích và hạn chế của 1.6. Hạn chế của TMĐT TMĐT đối với các khách hàng, tổ chức và xã 1.7. Các hình thức hoạt động của TMĐT hội. 1.8. Lịch sử và xu hƣớng phát triển của 6. Khái quát bức tranh chung về quá khứ, TMĐT hiện tại và tƣơng lai của TMĐT. 7. Hiểu đƣợc những tác động của TMĐT tới ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp và môi trƣờng xã hội. 20
nguon tai.lieu . vn