Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 4: KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG Mã chƣơng: MH 38.04 Giới thiệu: Tiền lƣơng là thƣớc đo giá trị lao động của ngƣời lao động, nó là phần thƣởng cho sự cống hiến của ngƣời lao động với các doanh nghiệp. Do đó nó có chức năng vô cùng quan trọng với ngƣời lao động và để đảm bảo quyền lợi của họ thì chúng ta cần đến cá kế toán tiền lƣơng. Tiền lƣơng luôn đi cùng với lợi ích của ngƣời lao động. Nó là động lực kích thích khả năng lực sáng tạo và ý thức lao động để từ đó thúc đẩy tăng năng suất lao động. Do đó, tiền lƣơng một mặt gắn liền với lợi ích thực tế của ngƣời lao động và mặt khác nó đề cao vị trí của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Bởi vậy, khi đƣợc hƣởn mức lƣơng thoả đáng với công sức ngƣời lao động bỏ ra, công tác trả lƣơng của doanh nghiệp công bằng, hợp lý sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình sản xuất và từ đó tăng năng suất lao động sẽ tăng, chất lƣợng sản phẩm cũng sẽ đƣợc nâng cao, kéo theo doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp không ngừng tăng lên góp phần phát triển doanh nghiệp. Mục tiêu: + Trình bày đƣợc ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng + Phân biệt đƣợc các hình thức trả lƣơng trong doanh nghiệp + Thực hiện đƣợc các nghiệp vụ kế toán chi tiết và kế toán tổng họp của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng + Vận dụng kiến thức kế toán chi tiết và tổng hợp vật tƣ, hàng hóa vào làm đƣợc bài thực hành ứng dụng + Xác định đƣợc các chứng từ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng + Lập đƣợc chứng từ kế toán tiền lƣơng + Vào đƣợc sổ chi tiết và tổng hợp theo bài thực hành ứng dụng + Tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành Nội dung chính 1. Ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 1.1. Ý nghĩa Tìền lƣơng (tiền công) là phần thù lao lao động đƣợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động căn cứ vào thời gian, khối lƣợng và chất lƣợng công việc của họ. Ngoài tiền lƣong, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT, tiền ăn ca, tiền thƣởng. Chi phí tiền lƣơng là bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành SP do DN sản xuất ra. 1.2. Nhiệm vụ - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lƣợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động của từng ngƣời, từng bộ phận một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời. 51
  2. - Tính và phân bổ chính xác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho các đối tƣợng sử dụng lao động. - Hƣớng dẫn và kiểm tra các nhân viên kinh tế phân xƣởng và các phòng, ban thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động, tiền lƣơng theo đúng qui định. - Lập các báo cáo về lao động và tiền lƣơng kịp thời, chính xác - Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lƣợng, thời gian và năng suất. Trên cơ sở đó đề suất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. - Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lƣơng, xây dựng phƣơng án trả lƣơng hợp lý nhằm kích thích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành SP, và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. 2. Hình thức tiền lƣơng, quỹ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 2.1. Các hình thức tiền lương 2.1.1. Tiền lương thời gian: - Là hình thức trả lƣơng cho ngƣời LĐ căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. - Điều kiện áp dụng: với lao động làm công tác văn phòng, nhƣ: hành chính, quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài chính- kế toán. - Các hình thức tiền lƣơng thời gian gồm: Tiền lương theo thời gian giản đơn: Là tiền lƣơng đƣợc tính theo thời gian làm việc và theo đơn giá tiền lƣơng: + Tiền lƣơng tháng: Tiền lƣong tháng là tiền lƣơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. + Tiền lƣơng tuần: Là tiền lƣơng trả cho một tuần làm việc đƣợc xác định trên tiền lƣơng tháng nhân với 12 tháng chia cho 52 tuần: + Tiền lƣơng ngày: Là tiền lƣơng trả cho một ngày làm việc và đƣợc xác định bằng cách lấy tiền lƣơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng. + Tiền lƣơng giờ: Là tiền lƣơng trả cho một giờ làm việc và đƣợc xác định bằng cách lấy tiền lƣơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo qui định của luật lao động (không quá 8 giờ/ngày) Lương thời gian có thưởng: Là hình thức tiền lƣơng thời giản đơn kết hợp với tiền thƣởng trong sản xuất. - Ƣu, nhƣợc điểm: + Ƣu: Tính toán đơn giản, rẽ ràng áp dụng, phù hợp với ngƣời lao động làm công tác hành chính, quản lý kinh tế gián tiếp và những hoạt động không có tính sản xuất. + Nhƣợc: Chƣa gắn tiền lƣơng với kết quả lao động, chƣa thực sự khuyến khích ngƣời lao động nâng cao NSLĐ, còn mang tính bình quân. 2.1.2. Tiền lương sản phẩm - Là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ vào số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lƣơng tính cho 1 đơn vị sản phẩm. - Điều kiện thực hiện hình thức lƣơng theo sản phẩm. 52
  3. + Đòi hỏi DN phải xây dựng đƣợc hệ thống định mức lao động, đơn giá tiền lƣơng cho từng loại SP, tƣng loại công việc một cách hợp lý. + Kiểm tra và nghiệp thu SP một cách chặt chẽ. - Các hình thức trả lƣơng sản phẩm gồm: + Tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp: Căn cứ vào số lƣợng sản phẩm hoàn thành theo đúng qui cách phẩm chất nhân với đơn giá tiền lƣơng qui định cho một sản phẩm (không giới hạn số lƣợng sản phẩm hoàn thành) + Tiền lƣơng theo sản phẩm gián tiếp: Đƣợc áp dụng cho các công nhân phục vụ sản xuất (vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bảo dƣỡng máy móc…). Việc tính toán căn cứ vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếp sản xuất. + Tiền lƣơng trả theo sản phẩm có thƣởng: Là việc kết hợp trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp với chế độ tiền thƣởng trong SX (tiền thƣởng do tiết kiệm vật liệu, tăng NSLĐ, tăng chất lƣợng SP…) + Tiền lƣơng theo sản phẩm luỹ tiến: Là việc trả lƣơng trên cơ sở sản phẩm trực tiếp, đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản phẩm. Mức độ hoàn thành định mức sản xuất càng cao suất lƣơng luỹ tiến càng lớn. 2.1.3. Lương khoán (khoán khối lượng hay khoán công việc): Là hình thức tiền lƣơng sản phẩm áp dụng cho những công việc giản đơn, những công việc có tính đột xuất nhƣ khoán bốc vác, khoán vận chuyển, bao gồm: - Trả lương khoán gọn cho SP cuối cùng: Tiền lƣơng đƣợc tính theo đơn giá tổng hợp cho SP đến công việc cuối cùng, hình thức này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất. - Trả lương theo sản phẩm tập thể: Trƣớc hết phải tính lƣơng chung cho cả tập thể hoặc cả tổ sau đó tiến hành chia lƣơng cho từng ngƣời trong tập thể theo các phƣơng pháp sau: + Chia lƣơng theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật (áp dụng trong trƣờng hợp cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc đƣợc giao) + Chia theo thời gian làm việc thực tế, cấp bậc kỹ thuật kết hợp với bình công chấm điểm. + Chia lƣơng theo kiểu bình công chấm điểm. 2.2. Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 2.2.1. Quỹ tiền lương - Quỹ tiền lƣơng là toàn bộ số tiền lƣơng trả cho số CNV của DN do DN quản lý, sử dụng và trả lƣơng. - Quỹ tiền lƣơng của DN bao gồm: + Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian làm việc thực tế (lƣơng thời gian, lƣơng sản phẩm) + Các khoản phụ cấp thƣờng xuyên: Phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp là đêm, thêm giờ… + Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép, đi học. + Tiền lƣơng trả cho CN làm ra SP hỏng trong phạm vi chế độ qui định 53
  4. - Về phƣơng diện kế toán quĩ tiền lƣơng gồm: + Tiền lƣơng chính: Là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: Gồm lƣơng cấp bậc, các khoản phụ cấp (làm đêm, thêm giờ...) + Tiền lƣơng phụ: Là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian họ làm việc khác ngoài nhiệm vụ chính của họ, nhƣ thời gian nghỉ phép, nghỉ lễ tết, hội họp, nghỉ ngừng sản xuất…đƣợc hƣởng lƣơng theo chế độ. 2.2.2. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN a. Quỹ BHXH Quỹ BHXH đƣợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lƣơng phải trả cho CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng DN tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 25,5% trên tổng số tiền lƣơng phải trả CNV trong tháng, trong đó: 17,5% tính vào chi phí SXKD trong kỳ của đối tƣợng sử dụng lao động và 8% ngƣời LĐ đóng góp. Quỹ BHXH đƣợc trích lập nhằm trợ cấp cho CNV có tham gia đóng góp quỹ: - Trợ cấp ốm đau, thai sản - Trợ cấp CNV khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp CNV khi về hƣu, mất sức lao động - Trợ cấp CNV về khoản tiền tuất - Chi cho công tác quản lý quỹ BHXH b. Quỹ BHYT - Đƣợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tiền lƣơng phải trả cho CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, DN trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả CNV, trong đó 3% tính vào chi phí SXKD, 1,5% trừ vào thu nhập của ngƣời lao động. - Quỹ BHYT đƣợc trích lập để tài trợ cho ngƣời lao động (có tham gia đóng góp quỹ) trong các hoạt động khám - chữa bệnh. - Toàn bộ quỹ BHYT đƣợc nộp lên cho cơ quan chuyên môn để quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế. c. Kinh phí công đoàn - Kinh phí công đoàn đƣợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tiền lƣơng thực tế phải trả CNV trong kỳ - Theo chế độ hiện hành, hàng tháng DN trích 2% KPCĐ trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả CNV trong tháng và đƣợc tính hết vào chi phí SX kinh doanh của đối tƣợng sử dụng lao động. - Toàn bộ kinh phí công đoàn đƣợc trích một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại DN chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại DN. - KPCĐ đƣợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động. d. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp - BHTN là bảo hiểm dùng để hỗ trợ cho lao động khi bị thất nghiệp 54
  5. - Mức đóng BHTN quy định: ngƣời lao động đóng 1%, ngƣời sử dụng lao động đóng 1%, nhà nƣớc hỗ trợ 1% (tất cả 1% tính theo mức lƣơng cơ bản mà ngƣời lao động đó đang đƣợc hƣởng hay nói cách khác là mức lƣơng cơ bản hiện thời mà ngƣời lao động đang dùng để đóng BHXH bắt buộc). 3. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 3.1. Nguyên tắc kế toán Việc tính lƣơng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả cho ngƣời lao động đƣợc thực hiện tại phòng kế toán của DN. Căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tiền lƣơng, BHXH do Nhà nƣớc ban hành, kế toán tính tiền lƣơng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác cho ngƣời lao động. Tiền lƣơng phải đƣợc tính riêng cho từng ngƣời và phải đƣợc tổng hợp theo từng bộ phận sử dụng lao động và đƣợc phản ánh vào “Bảng thanh toán tiền lƣơng” lập cho bộ phận đó. Hiện nay, việc chi trả lƣơng cho CNV trong doanh nghiệp thƣờng đƣợc tiến hành theo 2 kỳ trong tháng: kỳ 1: tạm ứng lƣơng cho CNV đối với những ngƣời có tham gia lao động trong tháng, kỳ 2: sau khi tính toán lƣơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng, thanh toán nốt số tiền còn đƣợc lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi trừ đi các khoản khấu trừ. 3.2. Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng Bảng chấm công Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Hợp đồng giao khoán Bảng thanh toán tiền lƣơng Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH 3.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 334 - Phải trả ngƣời lao động Bên Nợ: - Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trƣớc cho ngƣời lao động; - Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động. Bên Có: Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả, phải chi cho ngƣời lao động; Số dƣ bên Có: Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng và các khoản khác còn phải trả cho ngƣời lao động. Tài khoản 334 có thể có số dƣ bên Nợ. Số dƣ bên Nợ tài khoản 334 (nếu có) phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản khác cho ngƣời lao động. Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý; - Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị; 55
  6. - Số BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn; - Doanh thu chƣa thực hiện tính cho từng kỳ kế toán; trả lại tiền nhận trƣớc cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản; - Số phân bổ khoản chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay (lãi trả chậm) vào doanh thu hoạt động tài chính; - Hoàn trả tiền nhận ký cƣợc, ký quỹ; - Các khoản đã trả và đã nộp khác; - Đánh giá lại các khoản phải trả, phải nộp khác là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (trƣờng hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá ghi sổ kế toán). Bên Có: - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chƣa xác định rõ nguyên nhân); Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay đƣợc nguyên nhân; - Trích BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc khấu trừ vào lƣơng của công nhân viên; - Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện, nƣớc ở tập thể; - Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi đƣợc cơ quan BHXH thanh toán; - Doanh thu chƣa thực hiện phát sinh trong kỳ; - Số chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay; - Vật tƣ, hàng hóa vay, mƣợn, các khoản nhận vốn góp hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) không thành lập pháp nhân; - Các khoản thu hộ đơn vị khác phải trả lại; - Số tiền nhận cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ phát sinh trong kỳ; - Các khoản phải trả khác; - Đánh giá lại các khoản phải trả, phải nộp khác là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (trƣờng hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá ghi sổ kế toán). Số dƣ bên Có: - BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích chƣa nộp cho cơ quan quản lý hoặc kinh phí công đoàn đƣợc để lại cho đơn vị chƣa chi hết; - Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết; - Doanh thu chƣa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán; - Các khoản còn phải trả, còn phải nộp khác; - Số tiền nhận ký cƣợc, ký quỹ chƣa trả. Tài khoản này có thể có số dƣ bên Nợ: Số dƣ bên Nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số bảo hiểm xã hội đã chi trả công nhân viên chƣa đƣợc thanh toán và kinh phí công đoàn vƣợt chi chƣa đƣợc cấp bù. - Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết - Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn - Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội - Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế - Tài khoản 3385 - Bảo hiểm thất nghiệp - Tài khoản 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược 56
  7. - Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện - Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác 3.4. Phương pháp kế toán 1. Tính tiền lƣơng, các khoản phụ cấp theo qui định phải trả cho ngƣời lao động, ghi: Nợ các TK 154, 241, 631 , 642 Có TK 334- Phải trả ngƣời lao động. 2. Tiền thƣởng cho công nhân viên: - Khi xác định số tiền thƣởng phải trả cho ngƣời lao động từ quỹ khen thƣởng, ghi: Nợ TK 353- Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (3531- Quỹ khen thƣởng) Có TK 334- Phải trả ngƣời lao động. - Khi xuất quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng chi trả tiền lƣơng, tiền thƣởng, ghi: Nợ TK 334- Phải trả ngƣời lao động Có các TK 111, 112,... 3. Tính tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn,…) phải trả cho ngƣời lao động, ghi: Nợ TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3383) Có TK 334- Phải trả ngƣời lao động. 4. Chi tiêu KPCĐ, mua BHYT cho CNV Nợ 3382, 3384 Có TK 334 4. Khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 335- Chi phí phải trả. - Tính tiền lƣơng nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 335- Chi phí phải trả Có TK 334- Phải trả ngƣời lao động. 5. Các khoản khác phải khấu trừ vào tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động của doanh nghiệp nhƣ: Tiền tạm ứng chƣa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tiền thu bồi thƣờng về tài sản thiếu theo quyết định xử lý thuế thu nhập cá nhân,…ghi: Nợ TK 334- Phải trả ngƣời lao động Có các TK 138, 141, 3335, 338. 6. Khi ứng trƣớc tiền hoặc thực trả tiền lƣơng, tiền công cho công nhân viên và ngƣời lao động khác của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334- Phải trả ngƣời lao động Có các TK 111, 112,... 7. Thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động khác của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334- Phải trả ngƣời lao động Có các TK 111, 112,... 57
  8. 8. Trƣờng hợp trả lƣơng hoặc thƣởng cho ngƣời lao động khác của doanh nghiệp bằng sản phẩm, hàng hoá: - Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nọi bộ theo giá bán chƣa có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 334- Phải trả ngƣời lao động Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Chi tiết doanh thu bán hàng nội bộ). - Đối với sản phẩm, hàng hoá không thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá thanh toán, ghi: Nợ TK 334- Phải trả ngƣời lao động Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá thanh toán) (Chi tiết doanh thu bán hàng nội bộ). 58
  9. CHƢƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Mã chƣơng: MH 38.05 Giới thiệu: Đối với doanh nghiệp sản xuất nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng mà bất kỳ nhà quản lý nào cũng phải quan tâm bởi đó là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh và hơn nữa nó còn quyết định đến kết quả sản xuất và ảnh hƣởng tới thu nhập của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Do đó, cần phải hạch toán chính xác, đầy đủ và kịp thời chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để cung cấp thông tin cho các nhà quản lý giúp họ nắm đƣợc tình hình sử dụng vật tƣ, tài sản, lao động… đánh giá đƣợc thực trạng kinh doanh thực tế của doanh nghiệp từ đó có những quyết định quản lý đúng đắn, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm kinh doanh và tình hình thực tế của doanh nghiệp sẽ cho ta những thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ định hƣớng cho hoạt động kinh doanh. Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp tránh đƣợc lãi giả, lỗ thật và ngƣợc lại. Mục tiêu:  Phân loại đƣợc chi phí sản xuất  Trình bày đƣợc đối tƣợng và phƣơng pháp xác định giá thành sản phẩm  Lập và phân loại đƣợc chứng từ kế tna về tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm  Thực hiện đƣợc các nghiệp vụ kế toán chi tiết và kế toán tổng họp của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  Vận dụng kiến làm đƣợc bài thực hành ứng dụng  Xác định đƣợc các chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lƣơng  Lập đƣợc thẻ tính giá thành  Vào đƣợc sổ chi phí sản xuất kinh doanh và sổ tổng hợp theo bài thực hành ứng dụng + Tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành Nội dung chính: 1. Tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1. Chi phí sản xuất CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà DN đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD trong 1 thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nói cách khác: CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà DN đã tiêu dùng trong 1 thời kỳ để thực hiện quá trình SX và tiêu thụ SP. 59
  10. Thực chất của CPSX là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuát vào các đối tƣợng tính giá (SP, dịch vụ) 1.2. Giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá liên quan đến khối lƣợng công tác, sản phẩm lao vụ đã hoànthành. ... Kết quả thu đƣợc là sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành đánh giáđƣợc mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả của chi phí. 2. Phƣơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang SPLD là những SP chƣa kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình SX Hiện nay các DN có thế áp dụng một trong các trƣờng hợp đánh giá SPLD sau đây: 2.1 Đánh giá SPLD theo phương pháp CPNVLTT hoặc CP trực tiếp. a) Nội dung Theo phƣơng pháp này SPLD cuối kỳ chỉ tính cho CPNVLTT, còn các CP khác thì tính cho Z trong kỳ chịu và đƣợc tính theo công thức DC DĐK + CTK = x Sd K SHT + Sd Trong đó: DCK và DĐK: CP dở dang cuối kỳ và đầu kỳ CTk CPNVL chính trong kỳ Sd Số lƣợng SP hoàn thành Đối với các DN có qui trình CNSX phức tạp thì SPLD từ giai đoạn chế biến sau đƣợc đánh giá theo Z NTP giai đoạn trƣớc chuyển sang c) Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp đối với các DN mà CP NVL chiếm tỉ trọng lớn trong Z và đƣợc bỏ ngay 1 lần từ đầu của qui trình công nghệ, số lƣợng SP làm dở ít, tƣơng đối ổn định giữa đầu và cuối kỳ. d) Nhận xét: - Ƣu điểm: khối lƣợng tính toán ít tính toán nhanh chóng. - Nhƣợc điểm: Kết quả tính toán kém chính xác 2.2. Đánh giá SPLD theo sản lương SP hoàn thành tương đương. a) Nội dung: Phƣơng pháp này căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của SP ở từng công đoạn chế biến. Tính đổi SP dở ra khối lƣợng SP hoàn thành (NTP hoặc TP) tƣơng đƣơng - Nếu CP NVL và các CP khác bỏ vào 1 lần ngay từ đầu của qui trình công nghệ thì đƣợc đánh giá nhƣ CPNVLTT. Dck DĐK + CTK x Sd = SHT + Sd - Nếu CP bỏ dần theo mức độ gia công chế biến thì SPLD đƣợc đánh giá theo công thức. 60
  11. DĐK + CTK x Sd x Dck = SHT + Sd x MĐHT(%) MĐHT(%) (Sd x MĐHT) chính là SP hoàn thành tƣơng đƣơng Lƣu ý: SP hỏng đánh giá nhƣ SP làm dở b.Ví dụ: DN SX H S X 1 loại SPA Trong tháng 4/N có tài liệu sau: - CPSX dở dang đầu tháng + CP NVLT TT: 679.000 + CPNCTT: 332.350 + CPSXC: 142.100 - CPSX phát sinh trong tháng + CPNVLTT: 4.241.000 + CPNLCT: 1.454.750 + CPSXC: 953.000 - KQSX:Trong tháng hoàn thành nhập kho 390TP, 10 SP hỏng không SC đƣợc ở giai đoạn cuối, còn 50SPLD, MĐHT 40% - Cho biết: CPNVLTT bỏ vào SX 1 lần, ngay từ đầu qui trình công nghệ, các CP khác bỏ dần theo mức độ chế biến c) Nhận xét: - Ƣu điểm: Kết quả tính toán tƣơng đối chính xác - Nhƣợc điểm: Tính toán nhiều, phức tạp. Mức độ chính xác phụ thuộc vào mức độ hoàn thành của sản phẩm. d) Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp với những SPSX có khối lƣợng SP dở lớn, các kỳ có biến động nhiều, CP NVLTT không lớn lắm. 2.3. Đánh giá SPLD theo CPSX định mức * Nội dung:Kế toán căn cứ vào CP định mức ở từng công đoạn chế biến nhân với khối lƣợng SPLD ở từng công đoạn, sau đó tập hợp chung lại. * Điều kiện áp dụng:Phƣơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những SP đã XD đƣợc định mức, CPSX hợp lý hoặc đã thực hiện phƣơng pháp tính Z theo ĐM. 3. Kế toán chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu để sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Có TK 152 2. Trƣờng hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay (không qua nhập kho) cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có các TK 111,112, 311,...(Tổng giá thanh toán). 61
  12. 3. Trƣờng hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại kho, ghi: Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. 3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1. Tiền lƣơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân sản xuất: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 334- Phải trả cho ngƣời lao động. 2. Tính, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (phần tính vào chi phí doanh nghiệp phải chịu) tính trên số tiền lƣơng tiền công phải trả công nhân sản xuất, nhân viên quản lý phân xƣởng theo chế độ quy định, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3385). 3. Khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phếp của công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 335- Chi phí phải trả. 3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 1. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu, CCDC dùng chung ở phân xƣởng sản xuất, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Có TK 152, 153 2. Tiền lƣơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân viên phân xƣởng: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 334- Phải trả cho ngƣời lao động. 3. Tính, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (phần tính vào chi phí doanh nghiệp phải chịu) tính trên số tiền lƣơng tiền công phải trả nhân viên quản lý phân xƣởng theo chế độ quy định, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3385). 4. Trích khấu hao máy móc, thiết bị nhà xƣởng sản xuất,...thuộc các phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 214- Hao mòn TSCĐ. 5. Chi phí điện, nƣớc, điện thoại,...thuộc phân xƣởng, bộ phận sản xuất, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT) Có các TK 111,112, 331,... 62
  13. 3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Tổng giá thành = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm hoàn thành trong kỳ: Nợ TK 155: Nhập kho Nợ TK 157: Gửi bán Nợ TK 632: Bán trực tiếp Có TK 154: Tổng giá thành 4. Kế toán chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ 4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê và xác định giá trị chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ, ghi: Nợ TK 631- Giá thành sản xuất Có TK 611- Mua hàng. 4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1. Tiền lƣơng, tiền ăn ca phải trả công nhân trực tiếp, ghi: Nợ TK 631- Giá thành sản xuất Có TK 334- Phải trả ngƣời lao động. 2. Khi tính sổ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, BHTN và kinh phí công đoàn của số công nhân trực tiếp sản xuất tính vào giá thành sản xuất, ghi: Nợ TK 631- Giá thành sản xuất Có TK 338- Phải trả phả nộp khác (3382, 3383, 3384, 3385). 4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ: Nợ TK 631: Giá thành sản xuất Nợ TK 133: nếu có Có TK 611, 334, 338, 214, 331... 4.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 1. Kết chuyển chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí dịch vụ dở dang đầu kỳ vào bên Nợ TK 631, ghi: Nợ TK 631- Giá thành sản xuất Có TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. 2. Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê và xác định giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 631- Giá thành sản xuất. 3. Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn thành, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 631- Giá thành sản xuất. 63
  14. CHƢƠNG 6: KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ Mã chƣơng: MH 38.06 Giới thiệu: Qúa trình sản xuất luôn gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm: sản xuất là khâu trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất, sáng tạo ra giá trị mới. Bán hàng khâu thực hiện giá trị, làm cho giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá đƣợc phát huy. Bán hàng là khâu cuối cùng của một chu kỳ sản xuất kinh doanh, có hoàn thành tốt khâu này thì doanh nghiệp mới có điều kiện để bù đắp các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá đã bỏ ra trong khâu sản xuất, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đƣợc mở rộng. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, có sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là làm thế nào để sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng và đƣợc thị trƣờng chấp nhận về mặt giá cả, chất lƣợng…Tiêu thụ sản phẩm đƣợc hay không có nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp. Thực hiện tốt quá trình bán hàng là doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Nên doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hoá kịp thời, đúng qui cách, phẩm chất và số lƣợng sẽ làm tăng uy tín cho lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mục tiêu: - Phân biệt đƣợc các hình thức bán hàng trong doanh nghiệp - Trình bày đƣợc phƣơng pháp kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả hoạt động - Vận dụng kiến thức làm đƣợc bài thực hành ứng dụng về kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả hoạt động - Xác định đƣợc các chứng từ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả hoạt động - Ghi đƣợc sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết và sổ tổng hợp của phân hệ bán hàng và xác định kết quả - Vận dụng ghi sổ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả hoạt động theo các hình thức nhật ký chung; nhật ký chứng từ và chứng từ ghi sổ - Trung thực, cẩn thận, tuân thủ các chế độ kế toán tài chính do Nhà nƣớc ban hành Nội dung chính: 1. Kế toán thành phẩm 1.1.Nhiệm vụ của kế toán - Phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời tình hình nhập - xuẩt - tồn kho và tiêu thụ TP, HH - Xác định giá vốn hàng bán liên quan đến doanh thu(DT) thực hiện,chi phí bán hàng (CPBH), chi phí quản lý DN (CPQLDN), thuế tiêu thụ( thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt) 64
  15. 1.2.Tính giá thành phẩm - Giá thành phẩm nhập kho: tính theo giá thành công xƣởng - Giá thành phẩm xuất kho: theo các phƣơng pháp: FIFO, bình quân, thực tế đích danh, đơn giá hạch toán 1.3. Kế toán chi tiết thành phẩm Tƣơng tự nhƣ đối với VL – CCDC có 3 phƣơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm: ghi thẻ song song, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dƣ. 1.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm 1.4.1. Tài khoản sử dụng TK155 "Thành phẩm" TK này đƣợc mở chi tiết theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ SP Bên Nợ :+ Trị giá thực tế TP nhập kho + Trị giá thực tế TP thừa phát hiện khi kiểm kê Bên Có: + Trị giá thực tế TP xuất kho + Trị giá thực tế TP thiếu phát hiện khi kiểm kê Dƣ Nợ: + Trị giá thực tế TP tồn kho cuối kỳ 1.4.2. Phƣơng pháp hạch toán theo phƣơng pháp KKTX (1) Nhập kho TP do DN sản xuất ra hoặc thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK155 giá thành sản xuất thực tế Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang (2) TP gửi bán bị từ chối, hàng ký gửi giao đại lý không bán đƣợc nhận lại đem nhập kho theo giá thực tế Nợ TK 155 - Thành phẩm Có TK 157- Chi phí SXKD dở dang (3) Phản ánh giá thành sản xuất thực tế của TP đã tiêu thụ bị trả lại đem nhập kho Nợ TK 155- Thành phẩm Có TK 632 – Giá vốn (4) Phản ánh giá trị TP thừa khi kiểm kê Nợ TK 155: Giá trị SP thừa Có TK 632: Giá trị thừa trong định mức Có TK 338(3381): Giá trị thừa chƣa rõ nguyên nhân (5) Phản ánh giá gốc thực tế SP xuất kho Nợ TK 632 xuất tiêu thụ trực tiếp Nợ TK 157: Xuất kho cho đại lý, ký gửi Có TK 155: Giá thành sản xuất thực tế (6) Phản ánh giá trị TP thiếu tại kho khi kiểm kê Nợ TK 632: Giá trị TP thiếu trong định mức Nợ TK 138(1): Giá trị TP thiếu chƣa rõ nguyên nhân Nợ TK 138(8): Giá trị TP thiếu cá nhân bồi thƣờng Nợ TK 334: Giá trị TP thiếu trừ vào lƣơng Có TK 155: Giá trị TP thiếu tại kho 65
  16. 2. Kế toán bán hàng 2.1. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán bán hàng 2.1.1. Một số khái niệm - Doanh thu (DT) bán hàng hay cung cấp dịch vụ là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng hay là hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ - DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoản giảm giá hàng bán, DT của số hàng bán bị trả lại, chiết khấu thƣơng mại và số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu hay thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp phải nộp. - Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận do các nguyên nhân thuộc về ngƣời bán nhƣ : hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng. - Chiết khấu thƣơng mại: là số tiền thƣởng cho khách hàng tính trên giá bán đã thoả thuận và đƣợc ghi trên các hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua bán và phải thể hiện rõ trên chứng từ bán hàng. Chiết khấu thƣơng mại gồm các khoản hồi khấu (là số tiền thƣởng khách hàng do trong 1 khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua 1 khối lƣợng lớn hàng hoá) và bớt giá (là khoản giảm trừ cho khách hàng vì mua lƣợng lớn hàng hoá trong 1đợt ) - DT hàng bán bị trả lại: là DT của số hàng đã đƣợc tiêu thụ (đã ghi nhận DT) nhƣng bị ngƣời mua trả lại từ chối không mua nữa. Nguyên nhân trả lại thuộc về phía ngƣời bán (vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng nhƣ: không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn quy cách, kỹ thuật, không đúng chủng loại..) - Chiết khấu thanh toán: là số tiền ngƣời bán thƣởng cho ngƣời mua do đã thanh toán tiền hàng trƣớc thời hạn qui định tính trên số tiền đã thanh toán - Lợi nhuận gộp về bán hàng là số chênh lệch giữa DT với giá vốn hàng bán. Lợi nhuận gộp còn đƣợc gọi là lãi thƣơng mại hay lợi tức gộp hoặc lãi gộp - Kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ ( hay kết quả hợp đồng SXKD): Là số lợi nhuận hay lỗ về tiêu thụ SP, HH, dịch vụ (kể cả kinh doanh bất động sản đầu tƣ) và đƣợc tính bằng số chênh lệch giữa DT thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ, doanh thu bất động sản đầu tƣ với trị giá vốn của hàng bán, CPBH, CPQLDN, CP kinh doanh bất động sản đầu tƣ. - Kết quả hoạt động TC (lợi nhuận hay lỗ) là số chênh lệch giữa 1 bên là DT thuần hoạt động TC với 1bên là CP thuộc hoạt động TC. - Kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả thu đƣợc từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, kinh doanh bất động sản đầu tƣ và hoạt động TC - Kết quả hoạt động khác (lợi nhuận hay lỗ khác) là số chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và CP khác - Tổng số LN kế toán trƣớc thuế TNDN bao gồm số lợi nhuận (hay lỗ) của các hoạt động KD và kết quả hoạt động khác trong quỹ của DN 2.1.2. Nhiệm vụ kế toán bán hàng - Phản ánh và giám đốc kịp thời, chi tiết khối lƣợng thành phẩm sản xuất đƣợc, bán ra, tồn kho cả về số lƣợng, chất lƣợng và giá trị. Tính toán đúng đắn 66
  17. giá vốn của thành phẩm, và dịch vụ đã cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng. - Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng, doanh thu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh toán tiền hàng, nộp thuế với Nhà nƣớc. - Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn đốc, kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lý. - Cung cấp thông tin chính xác trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp thời để đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc. 2.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng - Thời điểm ghi nhận doanh thu (thu nhập): Thời điểm ghi nhận doanh thu (thu nhập) là thời điểm ngƣời mua trả trƣớc cho ngƣời bán hay ngƣời mua chấp nhận thanh toán số hàng hoá, SP, dịch vụ mà ngƣời bán chuyển giao DT bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau: + Ngƣời bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu SP hoặc HH cho ngƣời mua + Ngƣời bán không còn nắm giữ quyền quản lý HH nhƣ ngƣời sở hữu HH hoặc kiểm soát HH + Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn + Ngƣời bán đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng + Xác định đƣợc CP liên quan đến giao dịch bán hàng. Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, DT được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 4 điều kiện sau: - DT đựơc xác định tƣơng đối chắc chắn - Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó - Xác định đƣợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng CĐKT - Xác định đƣợc chi phí phát sinh cho giao dịch và CP để hoàn thành giao dịch, cung cấp dịch vụ đó 2.3. Phương pháp hạch toán kế toán bán hàng 2.3.1. Kế toán bán hàng theo phƣơng thức trực tiếp Tiêu thụ trực tiếp là phƣơng pháp giao hàng cho ngƣời mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại các phân xƣởng không qua kho) của DN. Số hàng khi bàn giao cho khách hàng đƣợc chính thức coi là tiêu thụ và ngƣời bán mất quyền sở hữu về số hàng này. Ngƣời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà ngƣời bán đã giao (1) Khi xuất SP hay thực hiện các dịch vụ với khách hàng. Kế toán ghi a. Phản ánh trị giá vốn hàng xuất bán Nợ TK 632 giá vốn hàng bán Có TK 154 nếu xuất không qua kho Có TK 155 nếu xuất qua kho b. Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán thu tiền ngay 67
  18. Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán bán chịu Có TK 511: DT bán hàng Có TK 3331(33311): Thuế GTGT phải nộp (2) Trƣờng hợp khách hàng đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán, số chiết khấu đã đƣợc chấp thuận cho khách hàng Nợ TK 635- Chi phí HĐTC Có TK 111,112: Xuất tiền trả cho khách hàng Có TK131: Trừ vào số tiền phải thu ở ngƣời mua Có TK 338 (3388): Nếu cá nhân nhƣng chƣa thanh toán (3) Đối với các khoản giảm trừ doanh thu (CKTM, GGHG, Hàng bán bị trả lại): Nợ TK 521 Nợ TK 3331(33311) Thuế GTGT tƣơng ứng với số CKTM Có TK 131, 111, 112, 3388 - Trƣờng hợp hàng đã tiêu thụ bị ngƣời mua trả lại do hàng không đúng quy cách phẩm chất, chủng loại hoặc vi phạm các cam kết trong hợp đồng còn phản ánh giá vốn của hàng bị trả lại: Nợ TK 155: Nếu nhập lại kho TP Nợ TK 157 Gửi tại kho ngƣời mua Nợ TK 138(1) Giá trị SP hỏng chờ xử lý Có TK 632 Giá vốn hàng bị trả lại (4) Cuối kỳ KD, kế toán lần lƣợt kết chuyển các khoản giảm trừ DT - Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu Nợ TK 511 Có TK 521 - Kết chuyển DT thuần về tiêu thụ SP Nợ TK 511 Có TK911 - Kết chuyển giá vốn hàng bán trừ vào kết quả Nợ TK 911 Có TK 632 2.3.2. Kế toán bán hàng theo phƣơng thức chuyển hàng Tiêu thụ theo phƣơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận là phƣơng thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán. Khi đƣợc bên mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (1phần hay toàn bộ) thì số hàng đƣợc bên mua chấp nhận này mới đƣợc coi la tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đó. (1) Khi xuất SP chuyển đến cho bên mua, căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Nợ TK 157 giá vốn của hàng gửi bán Có TK 154 nếu không qua kho Có TK 155 nếu qua kho 68
  19. (2) Khi hàng chuyển đi đƣợc bên mua chấp nhận, chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán DN phải lập hơn đơn GTGT về lƣợng hàng đã đƣợc chấp nhận giao cho khách hàng a. Phản ánh giá bán của hàng đƣợc chấp nhận Nợ TK 111,112,131 tổng giá thanh toán Có TK 511 DT không thuế Có TK 3331(33311) thuế GTGT phải nộp b. Phản ánh giá vốn của hàng đƣợc chấp nhận Nợ TK 632 Có TK 157 (3) Ghi nhận giá gốc số hàng gửi đi bị khách hàng từ chối Nợ TK 155, 152 nhập kho TP hoặc phế liệu Nợ TK 138(8), 334: giá trị hƣ hỏng cá nhân bồi thƣờng Nợ TK 138(1) ghi tăng giá vốn nếu hàng bị trả lại không sửa chữa đƣợc hay không bán đƣợc Có TK 157 (4) Các trƣờng hợp đã coi là tiêu thụ nhƣng bị trả lại, giảm giá hàng bán, CKTM, CKTT phát sinh đƣợc hạch toán giống nhƣ phƣơng thức tiêu thụ trực tiếp 2.3.3. Kế toán bán hàng theo phƣơng thức trả chậm, trả góp Bán hàng trả chậm trả góp là phƣơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Ngƣời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại ngƣời mua chấp nhận trả dân ở các kỳ tiếp theo và phải chịu 1tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông thƣờng số tiền trả nợ ở các kỳ tiếp theo bằng nhau trong đó bao gồm 1 phần DT gốc và 1 phần lãi trả chậm. (1) Phản ánh giá trị vốn của hàng tiêu thụ Nợ TK 632 Có TK 154,155,156 (2) Phản ánh giá bán trả góp trả chậm theo hoá đơn GTGT Nợ TK 131 (chi tiết ngƣời mua) tổng số tiền phải thu Có TK 511 (5111,5112) DT theo giá bán trả tiền Có TK 3331(33311) thuế GTGT Có TK 338(3387) DT trả chậm (3) Phản ánh số tiền ngƣời mua thanh toán lần đầu tại thời điểm mua hàng Nợ TK 111,112 Có TK 131 (4) Cuối kỳ kết chuyển DT thuần, giá vốn hàng bán tƣơng tự nhƣ phƣơng thức tiêu thụ trực tiếp (5) Số tiền ngƣời mua thanh toán ở các kỳ sau Nợ TK 111,112 Có TK 131 (6) Kết chuyển lãi về bán hàng trả góp, trả chậm tƣơng ứng với từng kỳ KD 69
  20. Nợ TK 338 (3387) Có TK 515 2.3.4. Kế toán bán hàng đại lý Bán hàng đại lý là phƣơng thức mà bên chủ hàng (gọi là bên giao đại lý) xuất hàng cho bên nhận đại lý (gọi là bên đại lý) để bán. Bên đại lý bán đúng giá quy định của chủ hàng sẽ hƣởng thù lao đại lý dƣới hình thức hoa hồng (hoa hồng đại lý) + Kế toán tại đơn vị giao hàng đại lý (chủ hàng) (1) Căn cứ vào phiếu XK hàng gửi bán đại lý kèm theo lệnh điều động nội bộ. Phản ánh giá vốn: Nợ TK 157 Có TK 154 nếu không qua kho Có TK 155 nếu qua kho (2) Khi nhận bảng ke hoá đơn bán ra của số hàng đã đƣợc các cơ sở đại lý bán gửi về,kế toán phải lập hoá đơn GTGT và ghi: Nợ TK 131 (chi tiết đại lý ) tổng giá thanh toán Có TK 511 DT của hàng đã bán Có TK 3331(33311) thuế GTGT phải nộp (3) Đồng thời ghi nhận trị giá vốn hàng đại lý đã bán đƣợc Nợ TK 632 Có TK 157 (4) Hoa hồng trả cho cơ sở nhận bán hàng đại lý Nợ TK 641 hoa hồng trả cho cơ sở đại lý Nợ TK 133(1331) thuế GTGT tính trên số hoa hồng Có TK 131 (chi tiết đại lý ) tổng số hoa hồng (5) Khi nhận tiền do cơ sở nhận bán hàng đại lý ký gửi thanh toán Nợ TK 111,112 tổng số tiền hàng đã thu Có TK 131 (chi tiết đại lý) (6) Hàng gửi đi bán hoặc gửi đại lý ký gửi không bán đƣợc DN nhận lại kho số hàng đó Nợ TK 155 Có TK 157 (7) Các bút toán giảm giá tƣơng tự nhƣ phƣơng thức tiêu thụ trực tiếp + Kế toán tại đơn vị nhận bán hàng đại lý (1) Khi nhận hàng đại lý bán đúng giá, hƣởng hoa hồng căn cứ vào giá trị hàng do chủ hàng bàn giao, kế toán theo dõi chi tiết giá trị hàng nhận bán đại lý (2) Căn cứ vào hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan khác kế toán phản ánh tổng giá thanh toán Nợ TK 111, 112, 131 tổng số tiền phải thu Có TK 331 ( chi tiết bên giao đại lý) số tiền phải trả cho đại lý ký gửi (3) Định kỳ xác nhận hoa hồng đại lý đƣợc hƣởng ,kế toán ghi: Nợ TK 331 (chi tiết bên giao đại lý) Có TK 511 hoa hồng đại lý đƣợc hƣởng chƣa bao gồm thuế GTGT phải nộp tính trên hoa hồng đƣợc hƣởng 70
nguon tai.lieu . vn