Xem mẫu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Mô đun: Hàn hồ quang tay nâng cao Nghề: Hàn Trình độ: TRUNG CẤP Biên soạn: Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Sáng Tài liệu lưu hành nội bộ Năm 2017 1
  2. 3
  3. CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN HÀN HỒ QUANG TAY NÂNG CAO Mã số mô đun: MĐ14 Thời gian mô đun: 150 h; ( Lý thuyết: 45 h, Thực hành: 105 h). I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun này được bố trí sau khi học xong hoặc song song với các môn học MH07- MH12 và MĐ13 - Tính chất của môđun: Là mô-đun chuyên ngành bắt buộc. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN Học xong môn học này người học có khả năng: - Làm tốt một các công việc cơ bản của người thợ hàn điện, tại các cơ sở sản xuất cơ khí trong và ngoài nước. - Chuẩn bị tốt phôi liệu hàn cho các kiểu liên kết hàn cơ bản, với chiều dày vật liệu khác nhau, vị trí hàn trong không gian khác nhau. - Giải thích đúng các phương pháp chuyển động que hàn, sự dịch chuyển của kim loại lỏng từ que hàn vào bể hàn. - Hàn các mối hàn ở mọi vị trí khó trong không gian đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tham gia sản xuất một số sản phẩm về hàn. - Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số Tên các bài trong mô đun Thời gian TT Tổng số Lý Thực Kiểm thuyết hành tra* Hàn mối hàn không vát mép ở vị 1 10 1 9 trí đứng Hàn mối hàn có vát mép ở vị trí 2 15 2 12 1 đứng Hàn góc không vát mép ở vị trí 3 10 1 9 đứng 4 Hàn góc có vát mép ở vị trí đứng 15 1 14 Hàn giáp mối không vát mép ở vị 5 10 1 9 trí ngang Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí 6 25 2 22 1 ngang Hàn góc có vát mép ở vị trí 7 15 1 13 1 ngang Hàn giáp mối không vát mép ở vị 8 15 1 14 trí ngữa Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí 9 25 2 22 1 ngữa 4
  4. Số Tên các bài trong mô đun Thời gian TT Tổng số Lý Thực Kiểm thuyết hành tra* Hàn góc không vát mép ở vị trí 10 10 1 14 ngữa 11 Kiểm tra kết thúc mô đun 12 Cộng 150 17 126 4 MỤC LỤC Bài 1: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG ........................... 13 1. Vị trí hàn đứng trong không gian............................................................................. 13 2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 14 5
  5. 2.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 14 2.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 14 2.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 14 3. Tính chế độ hàn đứng : ............................................................................................. 14 3.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 14 3.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 14 3.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 14 3.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 15 4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ........................................................................................ 15 5. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 16 5.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 16 5.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 16 5.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 16 5.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 16 6. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 17 7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 17 8. An toàn lao động: ...................................................................................................... 17 Bài 2: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG .................................... 18 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 19 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 19 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 19 1.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 20 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 20 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 20 2.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 21 2.4. Tèc ®é hµn Vh:..................................................................................................... 21 3. Kỹ thuật gá, đính phôi hàn ....................................................................................... 21 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 22 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 23 4.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 23 4.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 24 4.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 24 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 24 6. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục. .................................................. 24 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 25 Bài 3: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ ĐỨNG .............................................. 25 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 26 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 26 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 26 1.3 Phôi hàn: Tôn tấm có chiều dày S = 6 mm ........................................................... 27 2. Tính chế độ hàn đứng : ............................................................................................. 27 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 27 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 27 2.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 27 2.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 28 6
  6. 3. Kỹ thuật gá, đính phôi hàn ....................................................................................... 28 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 29 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 29 β. Là góc hợp bởi trục que hàn và bề mặt hai tấm phôi. ............................................... 29 4.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 29 4.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 29 4.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 30 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 30 6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 30 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 30 Bài 4: HÀN GÓC VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ ĐỨNG .............................................................. 31 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 31 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 31 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 32 1.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 32 2. Tính chế độ hàn đứng : ............................................................................................. 33 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 33 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 33 2.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 33 2.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 34 3. Kỹ thuật gá, đính phôi hàn ....................................................................................... 34 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 34 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 34 4.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 35 4.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 35 4.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 36 4.5. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 36 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 36 6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 36 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 37 Bài 5: HÀN GẤP MÉP Ở VỊ TRÍ ĐỨNG ........................................................................ 37 1. Mối hàn gấp mép.. ...................................................................................................... 37 2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 37 2.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 37 2.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 37 2.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 38 3. Tính chế độ hàn gấp mép đứng : .............................................................................. 39 3.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 39 3.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 39 Ký hiệu là Uh đơn vị là ( V). ....................................................................................... 39 3.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 39 4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ........................................................................................ 39 5. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 40 5.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 40 5.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 40 7
  7. 5.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 40 5.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 40 6. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 41 7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 41 8. An toàn lao động: ...................................................................................................... 41 Bài 6: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ NGANG .................................. 42 1. Vị trí hàn ngang trong không gian. .............................................................................. 42 2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 43 2.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 43 2.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 43 2.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 44 3. Tính chế độ hàn gang :.............................................................................................. 44 3.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 44 3.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 44 3.3. Điện áp hàn . ........................................................................................................ 45 3.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 45 4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ........................................................................................ 45 5. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 46 5.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 46 5.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 46 5.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 47 5.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 47 6. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 47 7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 47 8. An toàn lao động: ...................................................................................................... 48 Bài 7: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ NGANG ........................................... 49 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 49 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 49 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 49 1.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 50 2. Tính chế độ hàn ngang : ........................................................................................... 50 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 50 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 51 2.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 51 2.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 51 3. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ........................................................................................ 51 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 52 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 52 5.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 52 4.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 53 4.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 53 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 53 6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 53 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 54 Bài 8: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ NGANG. ........................................... 55 8
  8. 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 55 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 55 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 55 1.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 56 2. Tính chế độ hàn góc ngang : ..................................................................................... 56 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 56 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 56 2.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 57 2.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 57 3. Kỹ thuật gá, đính phôi hàn ....................................................................................... 57 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 57 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 58 4.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 58 4.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 58 4.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 59 4.5. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 59 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 59 6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 59 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 60 Bài 9: HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGANG ........................................... 60 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 61 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 61 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 61 1.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 62 2. Tính chế độ hàn góc ngang : ..................................................................................... 62 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 62 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 62 2.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 63 2.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 63 3. Kỹ thuật gá, đính phôi hàn ....................................................................................... 63 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 64 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 64 4.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 64 4.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 64 4.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 65 4.5. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 65 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 65 6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 65 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 66 Bài 10: HÀN GẤP MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGANG .......................................................... 66 1. Mối hàn gấp mép.. ...................................................................................................... 67 2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 67 2.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 67 2.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 67 2.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 68 9
  9. 3. Tính chế độ hàn gấp mép ngang : ............................................................................ 68 3.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 68 3.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 68 3.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 68 3.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 69 4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ........................................................................................ 69 5. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 69 5.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 69 5.2. Cách dao động que hàn ........................................................................................ 70 5.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 70 5.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 70 6. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 70 7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 70 8. An toàn lao động: ...................................................................................................... 71 Bài 11: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ NGỮA .................................. 71 1. Vị trí hàn ngữa trong không gian. ............................................................................ 71 2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 72 2.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 73 2.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 73 2.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 73 3. Tính chế độ hàn ngữa : ............................................................................................. 74 3.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 74 3.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 74 3.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 74 3.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 74 4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ........................................................................................ 75 5. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 75 5.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 75 5.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 75 5.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 76 5.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 76 6. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 76 7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 76 8. An toàn lao động: ...................................................................................................... 77 Bài 12: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ NGỮA ........................................... 78 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 78 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 78 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 78 1.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 79 2. Tính chế độ hàn ngữa : ............................................................................................. 79 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 79 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 80 2.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 80 2.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 80 3. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ........................................................................................ 80 10
  10. 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 81 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 81 4.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 81 5.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 82 4.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 82 4.4. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 82 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 82 6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 83 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 83 Bài 13: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGỮA ................................... 84 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 84 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 84 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 84 1.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 85 2. Tính chế độ hàn góc ngữa: ........................................................................................ 85 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 85 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 86 2.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 86 2.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 86 3. Kỹ thuật gá, đính phôi hàn ....................................................................................... 86 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 87 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 87 4.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 87 4.3. Chiều dài hồ quang............................................................................................... 88 4.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 88 4.5. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 88 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 88 6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 89 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 89 Bài 14: HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGỮA ............................................ 90 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 90 1.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 90 1.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 90 1.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 91 2. Tính chế độ hàn góc ngữa : ....................................................................................... 91 2.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 92 2.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 92 2.3. Điện áp hàn . ........................................................................................................ 92 2.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 93 3. Kỹ thuật gá, đính phôi hàn ....................................................................................... 93 4. Kỹ thuật hàn : ............................................................................................................. 93 4.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 93 4.2. Cách dao động que hàn: ....................................................................................... 94 4.3. Chiều dài hồ quang:.............................................................................................. 94 4.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 94 11
  11. 4.5. Kỹ thuật nối que: .................................................................................................. 95 5. Kiểm tra mối hàn ...................................................................................................... 95 6. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................... 95 7. An toàn lao động: ...................................................................................................... 95 Bài 15: HÀN GẤP MÉP VẬT LIỆU MỎNG Ở VỊ TRÍ HÀN NGỮA ........................... 96 1. Mối hàn gấp mép.. ...................................................................................................... 97 2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn ......................................................................... 97 2.1 Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................. 97 2.2 Thiết bị hàn ........................................................................................................... 97 2.3 Phôi hàn: ............................................................................................................... 98 3. Tính chế độ hàn gấp mép ngữa : .......................................................................... 98 3.1. Đường kính que hàn: ............................................................................................ 98 3.2. Cường độ dòng điện hàn: ..................................................................................... 98 3.3. Điện áp hàn. ......................................................................................................... 98 3.4. Tèc ®é hµn Vh: .................................................................................................... 99 4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ........................................................................................ 99 5. Kỹ thuật hàn: .............................................................................................................. 99 5.1. Góc độ que hàn : .................................................................................................. 99 5.2. Cách dao động que hàn: ..................................................................................... 100 5.3. Chiều dài hồ quang:............................................................................................ 100 5.4. Kỹ thuật nối que: ................................................................................................ 100 6. Kiểm tra mối hàn .................................................................................................... 100 7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. ................................................. 100 8. An toàn lao động: .................................................................................................... 101 12
  12. Bài 1: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG (PF) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Trình bày vị trí của mối hàn đứng trong không gian, khó khăn khi hàn đứng. - Chuẩn bị phôi đảm bảo sạch, thẳng, phẳng, đúng kích thước bản vẽ. - Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu và kiểu liên kết hàn, vị trí hàn. - Gá phôi hàn chắc chắn, đúng vị trí hàn đứng. - Thực hiện các thao tác hàn đứng thành thạo. - Hàn mối hàn giáp mối không vát mép ở vị trí đứng đảm bảo độ sâu ngấu, không bị nứt, lẫn xỉ, vón cục. - Làm sạch kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng 1. Vị trí hàn đứng trong không gian. - Là những mối hàn phân bổ trên các mặt phẳng nằm trong góc từ 600 - 1200, trừ phương song song với mặt phẳng nằm ngang. Hình 1-1: Phân loại vị trí mối trong không gian Khã kh¨n chñ yÕu khi hµn ®øng lµ kim lo¹i láng ë vòng hµn vµ kim lo¹i láng ë ®Çu que hµn dÔ ch¶y xuèng phÝa d­íi. Do ®ã ph¶i gi÷ chiÒu dµi hå quang ng¾n. Khi hµn cã thÓ hµn tõ d­íi lªn hay tõ trªn xuèng, trong ®ã hµn tõ d­íi lªn (cßn gäi lµ hµn leo) cã nhiÒu thuËn lîi h¬n; bëi v× ngoµi søc c¨ng bÒ mÆt ra, kim lo¹i láng cßn ®­îc gi÷ l¹i ë vòng hµn nhê phÇn mèi hµn ë d­íi ®· kÕt tinh. Khi g©y hå quang, que hµn ®Æt ë vÞ trÝ vu«ng gãc víi chi tiÕt hµn, sau khi hå quang h×nh thµnh th× nghiªng que hµnh xuèng phÝa d­íi mét gãc tõ 10- 150. §Ó gi¶m bít thÓ tÝch cña vòng hµn, khi hµn ®øng cÇn gi¶m bít c­êng ®é dßng ®iÖn xuèng 10- 15% so víi hµn b»ng vµ nªn dïng que hµn cã ®­êng kÝnh d< 5mm. Tr­êng hîp que hµn cÇn cã chuyÓn ®éng dao ®éng ngang th× biªn ®é dao ®éng cña nã chØ cho phÐp trong kho¶ng (1,5- 2)d. Thùc tÕ chøng tá r»ng c¸ch hµn tõ d­íi lªn ®iÒu kiÖn truyÒn nhiÖt vµo vËt hµn tèt h¬n, nªn th­êng ®­îc dïng khi hµn c¸c vËt dµy; cßn c¸ch hµn tõ trªn xuèng, ®iÒu kiÖn truyÒn nhiÖt vµo vËt hµn kÐm h¬n, nªn th­êng ®­îc dïng ®Ó hµnh c¸c vËt máng. 13
  13. 2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn. 2.1 Chuẩn bị dụng cụ. - Búa tay, búa gỏ xĩ, bàn chải sắt, kìm hàn, kính hàn, găng tay, tạp dề…. - Các dụng cụ bảo hộ lao động khác như quần áo bảo hộ lao động; giày cách điện vv 2.2. Thiết bị hàn. - Máy hàn, bàn hàn, dây cáp hàn, buồng hàn. - Máy mài tay, máy mài hai đá, kéo cắt phôi v…v… 2.3. Phôi hàn. Tôn tấm có chiều dày S = 4 mm - Cắt phôi có kích thước (200 x 70 x 4) mm số lượng 2 tấm - Dùng búa nguội nắn thẳng hai tấm phôi.làm cho hai mép hàn thẳng phẳng. - Tiến hành làm sạch bằng bàn chải sắt hai tấm phôi đặc biệt là hai mép hàn.mục đích tẩy sạch vết bẩn,han xỉ,dầu mỡ, sơn; nước và các chất bẩn bám lên nó ở cả về hai bên phía rãnh hàn với một chiều rộng nhất định khoảng (20 ÷ 30 )mm 3. Tính chế độ hàn đứng. 3.1. Đường kính que hàn. Ký hiệu là d đơn vị là (mm). s + Công thức tính : d = +1 2 Trong đó: d là đường kính que hàn S là chiều dài vật hàn - Thay số vào ta có d = (4 / 2) + 1 = 3.0 thực tế dùng que 3,2 để hàn bài tập 3.2. Cường độ dòng điện hàn. Ký hiệu là Ih đơn vị là Am pe ( A). + Công thức tính: Ih = ( β +  d ) d Trong đó: Ih là cường độ dòng điện hàn β, α là hệ số thực nghiệm β = 20, α = 6 - Thay số vào ta có Ih = ( 20 + 6 x 3,2 ) 3,2 = 125 (A) + Công thức thực nghiệm: Ih = k.d k = (30 ÷ 50) Chú ý: Khi hàn đứng thông thường người ta giảm Ih xuống từ 10% ÷ 15% so với công thức tính toán 3.3. Điện áp hàn. Ký hiệu là Uh đơn vị là ( V). + Công thức tính Uh =(a + b) lhq Trong đó : a là điện áp rơi trên cực A nốt b là điện áp rơi trên chiều dài hồ quang 14
  14. lhq là chiều dài hồ quang Chú ý: - NÕu chiÒu dµi hå quang cµng lín th× qu·ng ®­êng dÞch chuyÓn cña c¸c giät kim lo¹i láng tõ que hµn vµo vòng hµn cµng dµi, do ®ã chóng dÔ bÞ t¸c ®éng xÊu cña m«i tr­êng kh«ng khÝ. MÆt kh¸c, hµn víi hå quang dµi, ®iÖn ¸p hå quang sÏ t¨ng, chiÒu s©u ngÊu gi¶m, sù mÊt m¸t kim lo¹i do b¾n toÐ, bay h¬i trong qu¸ tr×nh hµn t¨ng lªn, bÒ mÆt mèi hµn hå ghÒ vµ bÞ khuyÕt tËt lÑm ch©n. - NÕu chiÒu dµi hå quang qu¸ bÐ th× sù ch¸y cña nã kh«ng æn ®Þnh, dßng ®iÖn cã hiÖn t­îng chËp m¹ch th­êng xuyªn, ®iÖn ¸p hå quang gi¶m, chiÒu réng mèi hµn gi¶m, bÒ mÆt mèi hµn kh«ng mÞn, nh­ng khi hµn b»ng dßng DC hå quang Ýt bÞ thæi lÖch h¬n. 3.4. Tèc ®é hµn Vh: Tèc ®é hµn lµ tèc ®é dÞch chuyÓn que hµn däc theo trôc mèi hµn. NÕu tèc ®é hµn qu¸ lín mèi hµn sÏ hÑp, chiÒu s©u ngÊu gi¶m, kh«ng ph¼ng vµ cã thÓ bÞ gi¸m ®o¹n. Ng­îc l¹i, nÕu tèc ®é hµn qu¸ nhá sÏ bÞ hiÖn t­îng ch¸y ch©n, kim lo¹i c¬ b¶n bÞ nung nãng qu¸ møc, vïng ¶nh h­ëng nhiÖt lín, chiÒu réng vµ chiÒu s©u ngÊu cña mèi hµn t¨ng… Tèc ®é hµn hå quang tay phô thuéc vµo lo¹i que hµn (hÖ sè ®¾p), c­êng ®é dßng hµn vµ tiÕt diÖn ngang cña mèi hµn. V× thÕ, ®Ó t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng cã thÓ sö dông que hµn cã hÖ sè ®¾p lín, hµn víi dßng ®iÖn cao ë møc cho phÐp, hoÆc chän kiÓu v¸t mÐp chi tiÕt thÝch hîp ®Ó tiÕt diÖn mèi hµn lµ bÐ nhÊt. 4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn. -. Hàn đính phải tiến hành với số lượng và kích thước nhất định tuỳ thuộc vào độ dày của chi tiết, chiều dài của mối hàn. Ví dụ, các chi tiết mỏng cần hàn đính dày hơn so với các chi tiết dày. Số lượng mối hàn đính phải đảm bảo được vị trí tương đối của các chi tiết trong khi hàn (độ phẳng, độ rộng đồng tâm, khe hở hàn,…) thông thường kích thước các mối hàn được lấy như sau: - Chiều dài mối hàn đính bằng 3  4 lần chiều dày vật hàn nhưngkhông lớn hơn 30  40 mm - Chiều cao mối hàn đính bằng 0,5  0,7 chiều dày vật hàn - Khoảng cách giữa các mối hàn đính bằng 40  50 lần chiều dày vật hàn, nhưng không quá 300 mm. Mặc dù mối đính chỉ có chức năng chính là định vị các chi tiết để chúng không biến dạng tự do khi hàn. Song cũng phải coi nó là một phần quan trọng của mối hàn sau này. Vì vậy, nó cũng cần thực hiện với chất lượng tốt, cụ thể các mối hàn đính phải được thực hiện bằng chính loại que hàn, chế độ hàn (đặc biệt nếu có yêu cầu nung nóng sơ bộ) như đối với mối hàn chính thức và cũng phải do chính người thợ sẽ hàn đó thực hiện Thứ tự đính : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 15
  15. L e 5. Kỹ thuật hàn : Trong thực tế khi hàn mối hàn đứng người ta có thể tiến hành hàn một hoặc hai lớp tùy vào chiều dày của vật hàn. Trong trường hợp này ta hàn một lớp 5.1. Góc độ que hàn :  = 500 ÷ 550, β = 900.  . là góc hợp bởi trục que hàn và trục mối hàn. Chú ý: ở đây góc nghiêng que hàn theo chiều đã hàn β. Là góc hợp bởi trục que hàn và bề mặt hai tấm phôi. a,b) Góc nghiêng que hàn; c,b) Một số chuyển động que hàn 5.2. Cách dao động que hàn: Cách dao động que hàn thường dùng trong trường hợp này là. - Răng Cưa - Bán nguyệt lồi Chú ý: Nếu sử dụng phương pháp dao động que hàn theo hình răng cưa hoặc bán nguyệt thì khi đưa que hàn sang hai bên mép phải dừng lại một lúc để ®ñ lượng kim loại điền đấy mép hàn 5.3. Chiều dài hồ quang: Ihq = ( 0,5 ÷ 1,1) d. - Chọn: Ihq < d. Vì trong hàn leo kim loại lỏng thường có xu thế bị chảy xệ vì vậy phải dùng hồ quang ngắn để khóng chế kim loại lỏng chảy xệ 5.4. Kỹ thuật nối que: + Kỹ thuật nối nóng: Sau khi hàn hết que hàn ta tiến hành thay que hàn ngay mối hồ quang nào chỗ cách điểm kết thúc một khoảng từ 5 ÷ 7m m.Sau đó di chuyển que hàn về điểm kết thúc,đồng thời dừng que hàn lại một tý(quan sát thấy kim loại điền đầy điểm kết thúc).Sau đó tiến hành hàn bình thường. 16
  16. Chú ý: Phải nối khi điểm kết thúc có màu đỏ. + Kỹ thuật nối nguội:Sau khi kết thúc tiến hành gõ xỉ làm sạch chỗ nối (kỹ thuật giống nối nóng) 6. Kiểm tra mối hàn Sau khi hàn xong dùng búa gõ xỉ và bàn chải sắt làm sạch bề mặt mối hàn.Dùng phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn bằng mắt thường, kiểm tra xem hình dáng kích thước mối có đúng với yêu cầu kỹ thuật, mối hàn có bị các khuyết tật như lẩn xĩ, nứt....Từ đó đánh giá chất lượng mối hàn 7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. DẠNG SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC Góc độ que hàn và chiều dài Chọn góc độ que hàn và Mối hàn bị chảy xệ hồ quang chưa hợp lý chiều dài hồ quang cho phù hợp Mối hàn bị lẩn xĩ Cường độ dòng điện hàn Chọn cường độ dòng điện yếu, hàn cho phù hợp Mối hàn không ngấu Do cách dao động que hàn Chọn cách dao động que không đúng hàn đúng với yêu cầu Mối hàn bị cháy chân Trong quá trình dao động Phải dùng lại hai bên chân ngang không dừng lại ở hai đường hàn, sử dụng hồ bên chân đường hàn, sử quang ngắn, hạ thấp cường dụng hồ quang dài, Ih lớn độ dòng điện hàn 8. An toàn lao động: - Tuyệt đối chấp hành nội quy của xưởng thực tập, quần áo bảo hộ lao động, đi giày vv - Trong quá trình hàn phải đeo kính hàn, tạp dề ,gang tay - Dụng cụ phải sắp xếp gọn gàng khoa học. - Sử dụng máy móc thiết bị đúng qui trình, tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình thực tập. - Dùng kìm rèn để cặp phôi sau khi hàn. - Khi có sự cố phải bình tĩnh xử lý 17
  17. Bài 2: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG (Thời gian: 10 h (LT: 3 h, TH:7 h)) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Chuẩn bị phôi hàn sạch, thẳng, phẳng đúng kích thước bản vẽ. - Chọn chế độ hàn (dq, Ih, Uh, Vh) và phương pháp chuyển động que hàn phù hợp với chiều dày vật liệu và vị trí hàn. - Gá phôi hàn chắc chắn, đúng vị trí. 18
  18. - Thực hiện các thao tác hàn đứng thành thạo. - Hàn mối hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn đứng đảm bảo độ sâu ngấu, đúng kích thước, không rỗ khí, ngậm xỉ, không nứt, không vón cục. - Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng 1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn 1.1 Chuẩn bị dụng cụ - Búa tay, búa gỏ xĩ, bàn chải sắt, kìm hàn, kính hàn, găng tay, tạp dề…. - Các dụng cụ bảo hộ lao động khác như quần áo bảo hộ lao động; giày cách điện vv 1.2 Thiết bị hàn - Máy hàn, bàn hàn, dây cáp hàn, buồng hàn - Máy mài tay, máy mài hai đá, kéo cắt phôi vv 19
  19. Kìm Hàn Kẹp Mát 1.3 Phôi hàn: Tôn tấm có chiều dày S = 6 mm - Cắt phôi có kích thước (200 x 70 x 6)mm số lượng 2 tấm - Dùng búa nguội nắn thẳng hai tấm phôi.làm cho hai mép hàn thẳng phẳng. - Tiến hành làm sạch bằng bàn chải sắt hai tấm phôi đặc biệt là hai mép hàn.mục đích tẩy sạch vết bẩn,han xỉ,dầu mỡ, sơn; nước và các chất bẩn bám lên nó ở cả về hai bên phía rãnh hàn với một chiều rộng nhất định khoảng (20 – 30 )mm. - Mài vát mép. Tiến hành mài vát mép cạnh phôi theo chiều dài 200mm, với góc 300 và trừ mép cùn 2mm. S =4  26, a =2  2, b =2  1,  = 60o  5o 2. Tính chế độ hàn đứng : 2.1. Đường kính que hàn: Ký hiệu là d đơn vị là( mm). s + Công thức tính : d = + 1 2 Trong đó d là đường kính que hàn S là chiều dài vật hàn - Thay số vào ta có d = (6 / 2) + 1 = 4. - Thực tế dùng que hàn 2,5 để hàn lớp 1, que hàn 3,2 để hàn lớp 2 2.2. Cường độ dòng điện hàn: Ký hiệu là Ih đơn vị là Am pe ( A). + Công thức tính: Ih = ( β +  d ) d 20
  20. Trong đó Ih: Cường độ dòng điện hàn β, : là hệ số thực nghiệm β = 20, =6 - Thay số vào ta có Ih = ( 20 + 6 x 3,2 ) 3,2 = 125 (A) + Công thức thực nghiệm: Ih = k.d k = (30 - 50) - Trong thực tế khi hàn lớp 1 ta chọn Ih = 50 - 60 (A), khi hàn lớp 2 ta chọn Ih = 75- 80 (A) chú ý: Khi hàn đứng thông thường người ta giảm Ih xuống từ 10% – 15% so với công thức tính toán 2.3. Điện áp hàn. Ký hiệu là Uh đơn vị là ( V). + Công thức tính Uh =( a + b ) lhq, a là điện áp rơi trên cực A nốt, b là điện áp rơi trên chiều dài hồ quang - Chú ý: - NÕu chiÒu dµi hå quang cµng lín th× qu·ng ®­êng dÞch chuyÓn cña c¸c giät kim lo¹i láng tõ que hµn vµo vòng hµn cµng dµi, do ®ã chóng dÔ bÞ t¸c ®éng xÊu cña m«i tr­êng kh«ng khÝ. MÆt kh¸c, hµn víi hå quang dµi, ®iÖn ¸p hå quang sÏ t¨ng, chiÒu s©u ngÊu gi¶m, sù mÊt m¸t kim lo¹i do b¾n toÐ, bay h¬i trong qu¸ tr×nh hµn t¨ng lªn, bÒ mÆt mèi hµn hå ghÒ vµ bÞ khuyÕt tËt lÑm ch©n. - NÕu chiÒu dµi hå quang qu¸ bÐ th× sù ch¸y cña nã kh«ng æn ®Þnh, dßng ®iÖn cã hiÖn t­îng chËp m¹ch th­êng xuyªn, ®iÖn ¸p hå quang gi¶m, chiÒu réng mèi hµn gi¶m, bÒ mÆt mèi hµn kh«ng mÞn, nh­ng khi hµn b»ng dßng DC hå quang Ýt bÞ thæi lÖch h¬n. 2.4. Tèc ®é hµn Vh: Tèc ®é hµn lµ tèc ®é dÞch chuyÓn que hµn däc theo trôc mèi hµn. NÕu tèc ®é hµn qu¸ lín mèi hµn sÏ hÑp, chiÒu s©u ngÊu gi¶m, kh«ng ph¼ng vµ cã thÓ bÞ gi¸m ®o¹n. Ng­îc l¹i, nÕu tèc ®é hµn qu¸ nhá sÏ bÞ hiÖn t­îng ch¸y ch©n, kim lo¹i c¬ b¶n bÞ nung nãng qu¸ møc, vïng ¶nh h­ëng nhiÖt lín, chiÒu réng vµ chiÒu s©u ngÊu cña mèi hµn t¨ng… Tèc ®é hµn hå quang tay phô thuéc vµo lo¹i que hµn (hÖ sè ®¾p), c­êng ®é dßng hµn vµ tiÕt diÖn ngang cña mèi hµn. V× thÕ, ®Ó t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng cã thÓ sö dông que hµn cã hÖ sè ®¾p lín, hµn víi dßng ®iÖn cao ë møc cho phÐp, hoÆc chän kiÓu v¸t mÐp chi tiÕt thÝch hîp ®Ó tiÕt diÖn mèi hµn lµ bÐ nhÊt. 3. Kỹ thuật gá, đính phôi hàn 21
nguon tai.lieu . vn