Xem mẫu

  1. NG NG NG GH GH GH HE HE HE E XXA E XXA E XXA AYY AYY AYY DD DD DD UU UU UU NN NN NN GG GG GG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO U ON ON NG NG GC GC CA CA AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG NG GN G NN G NN NG GG GG GH HH HH HE EE EE EX XXA XXA BỘ XÂY DỰNG XAA YY AYY AYY GIÁO TRÌNH DD DD DD UU UU UU NN NN NN MÔ ĐUN: ĐÀO MÓNG GG GG GG NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP - CAO ĐẲNG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO U ON ON NG NG GC GC CA CA 3 AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG NG
  2. NG NG NG GH GH GH HE HE HE E XXA E XXA E XXA AYY AYY AYY DD DD DD UU UU UU NN NN NN GG GG GG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO U ON ON NG NG GC GC CA CA AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG NG GN G NN G NN NG GG GG GH HH HH HE EE EE EX XXA XXA XAA YY AYY AYY DD DD DD UU UU UU NN NN NN GG GG GG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO U ON ON NG NG GC GC CA CA 4 AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG NG
  3. U U RU RU TTR TTR MÔ ĐUN ĐÀO MÓNG GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun XXA XXA - Vị trí: Mô đun MĐ12 được giảng dạy sau khi người học đã học xong các môn học chung E EE HE HH và các môn học kỹ thuật cơ sở. GH GG NG NN - Tính chất: Là mô đun học chuyên môn quan trọng . Thời gian học bao gồm cả lý thuyết G NG NG và thực hành. AAN AAN - Ý nghĩa, vai trò của mô đun: Mô đun đào móng giúp cho người học sau khi ra trường có DD DD AOO AOO thể đảm nhiệm thi công tự chủ trong các công việc sau: CA CA GC GC + Định vị được đúng công trình theo mặt bằng tổng thể. NG NG + Giác được móng công trình đơn giản bằng phương pháp thủ công đúng yêu cầu kỹ thuật. ON ON UO UO RU RU + Có biện pháp gia cố nền móng thông thường. TTR TTR + Kiểm tra được chất lượng hố móng sau khi đào và gia cố nền móng. GG GG II. Mục tiêu của mô đun NN NN UU UU * Kiến thức: Trình bày được trình tự, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra đánh giá các DD DD công việc giác móng, đào móng, gia cố nền móng, .... AYY AYY XXA XXA * Kỹ năng: Làm được các công việc giác móng, mô tả được trình tự phương pháp đào E EE HE móng bằng thủ công và bằng máy, gia cố nền móng bằng cọc tre (Cọc chàm ), đệm cát, và HH GH GG biết kiểm tra chất lượng hố móng sau khi đào. NG NN * Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm: Có trách nhiệm trong công việc, hợp tác tốt với G NG NG AAN AAN những người cung làm, cẩn thận để đảm bảo an toàn cho người và công trình. DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY YY XAA XXA EX E HE HE GH GH 5 NG NG GN NG NG
  4. U U RU RU TTR TTR GG GG BÀI 1 : XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ MÓNG TRÊN THỰC ĐỊA NN NN UU UU Giới thiệu: DD DD AYY AYY Bài xác định vị trí móng trên thực địa giúp học sinh nắm được phương pháp xác định XXA XXA đúng vị trí điểm thứ nhất của móng trên thực địa bằng các dụng cụ thông thường (Thước E EE HE đo độ dài, thước đo độ, la bàn ). Từ đó xác định được các điểm khác của móng trên thực HH GH GG địa và sử dụng thành thạo được được các dụng cụ thông thường trong công tác giác móng NG NN công trình bằng phương pháp thủ công. G NG NG AAN AAN 1. Mục tiêu của bài: DD DD - Nêu được trình tự và phương pháp xác định vị trí móng công trình trên thực địa; AOO AOO CA CA - Xác định được vị trí móng trên thực địa; GC GC NG NG - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học. ON ON UO UO 2. Nội dung chính: RU RU TTR TTR 1. Yêu cầu khi giác móng Mục tiêu: Nêu được trình tự và phương pháp xác định vị trí móng của công trình trên thực GG GG địa. NN NN UU UU 1.1. Vị trí móng DD DD AYY AYY Phải đảm bảo công trình đúng vị trí. XXA XXA 1.2. Hình dáng, kích thước móng E EE HE HH GH Móng phải đảm bảo đúng hình dáng, kích thước theo bản vẽ thiết kế. GG NG NN 1.3. Sai số cho phép G NG NG AAN AAN Khi giác móng xong sai lệch về kích thước không được vqợt trị số sau: DD - Không được quá 10mm khi kích thước công trình dài tới 10m DD AOO AOO CA CA - Không được quá 30mm khi kích thước công trình dài tới 100m và lớn hơn GC GC NG NG 2. Dụng cụ giác móng ON ON UO UO Mục tiêu: Sử dụng đúng và hợp lý các dụng cụ thông thường khi tiến hành giác móng RU RU bằng phương pháp thủ công. TTR TTR 2.1. Cọc, đinh, búa GG GG Cọc giác móng phải đảm bảo chắc chắn, đử chiều dài để không bị xê dịch, bật cọc khi thi NN NN UU UU công; Búa đóng cọc phải đủ nặng thường sử dụng búa 3 □ 5 Kg và búa đóng đinh để định DD DD vị tim móng. AYY YY XAA XXA 2.2. Thước vuông, thước mét EX E HE HE GH GH 6 NG NG GN NG NG
  5. U U RU RU TTR TTR GG GG Thước vuông phải đảm bảo đủ độ lớn để giác móng thông thường khi giác móng bằng thủ NN NN công người ta thường sử dụng thước vuông có cạnh 0.6 + 1.2 m và trước khi giác móng UU UU DD DD phải kiểm tra thước vuông. AYY AYY XXA XXA Thước mét sử dụng giác móng phải dùng thước thép để hạn chế sai số trong khi đo. E EE HE 2.3. La bàn, thước đo độ HH GH GG NG Trong giác móng công trình để đảm bảo công trình đúng hướng theo thiết kế phải sử dụng G NN la bàn kết hợp với thước đo độ để xác định hướng của công trình. NG NG AAN AAN 2.4. Quả dọi, ni vô DD DD AOO AOO Trong công tác giác móng công trình để truyền tim móng về các trục và về cọc ngựa người CA CA ta dùng dọi để chuyển và để dẫn cốt của công trình người ta dùng no vô ( Nếu khoảng cách GC GC ngắn có thể dùng ni vô thước kết hợp với thước tầm, nếu khoảng cách dài phải dùng ni vô NG NG ON ON ống nhựa mềm để truyền ) UO UO RU RU 2.5. Sơn, vôi TTR TTR Sơn sử dụng cho công tác giác móng để đánh dấu tim công trình, cốt cao độ vì vậy sơn GG GG thường dùng sơn đỏ và vôi để đánh dấu độ rộng của hố móng vì vậy thường dùng vôi bột NN để rắc dấu của hố móng trên thực địa NN UU UU DD DD 3. Trình tự giác móng AYY AYY XXA XXA Mục tiêu: làm được đúng trình tự khi giác các loại móng (Móng đơn, móng băng) bằng E EE HE phương pháp thủ công. HH GH GG NG 3.1. Giác móng đơn G NN NG NG Móng đơn là loại móng độc lập chịu tải trọng tập trung được làm bằng các loại vật liệu như AAN AAN gạch, đá, bê tông, bê tông cốt thép, tiết diện móng thường có dạng hình thang, dật cấp loại DD móng này thường sử dụng cho nhà Công nghiệp, Nhà dân dụng, móng cọc của nhà nhiều DD AOO AOO CA CA tầng có tải trọng lớn GC GC NG NG 3.1.1. Điều kiện cho trước ON ON UO UO Để giác móng cho một công trình cần phải biết một số yếu tố sau: RU RU TTR TTR - Tọa độ một điểm góc của công trình. - Hướng của công trình. GG GG NN NN - Hình dáng, kích thước mặt bằng công trình. UU UU DD DD Ví dụ: Giác móng cho công trình có mặt bằng, mặt cắt, và các yếu tố toạ độ một điểm góc AYY YY của công trình (hình 5-1) XAA XXA EX E HE HE GH GH 7 NG NG GN NG NG
  6. U U RU RU TTR TTR GG GG 3.1.2. Xác định điểm góc thứ nhất NN NN UU UU - Đặt địa bàn sao cho trục kim của địa bàn trùng với tâm O của mốc chuẩn DD DD - Hướng mũi tên của địa bàn cho ta biết hướng Bắc trên thực địa AYY AYY XXA XXA - Đặt tâm của thước đo độ trùng với tâm O của mốc, vạch chỉ 900 trên thước trùng với E EE HE hướng Bắc. Đó là một cạnh của hướng, cạnh còn lại được xác định bởi: trị số góc hướng HH GH GG NG trên thước đo độ (hình 5-2) G NN - Dùng thước đo từ O theo hướng Ox một đoạn bằng L xác định được điểm góc thứ nhất NG NG AAN AAN của công trình. DD DD 3.1.3. Xác định các điểm góc còn lại AOO AOO CA CA - Tại điểm 1 dùng thước đo độ lập hướng 1 -y hợp với phương Ox tạo thành góc a theo GC GC thiết kế (hình 5-3) NG NG ON ON UO UO - Trên 1 y đo khoảng cách chiều dài thiết kế xác định được điểm góc thứ 2 RU RU TTR TTR - Tương tự dùng thước vuông hoặc theo phương pháp tam giác Ai Cập xác định các điểm góc thứ 3 và 4 của công trình. GG GG - Tại vị trí các điểm góc trên phải đóng cọc và định vị vị trí chính xác bằng đinh trên đầu NN NN UU UU cọc DD DD Sau khi xác định xong các điểm góc, phải đo, kiểm tra lại kích thước giữa các điểm góc và AYY AYY XXA XXA độ lớn của các góc ít nhất 2 lần để khắc phục nhầm lẫn. Nếu bảo đảm chính xác mới làm E EE các bước tiếp theo. HE HH GH GG NG 3.1.4. Xác định các trục ngang, dọc của công trình G NN - Các trục chính là điểm nối giữa điểm góc 1 và 2, giữa điểm 2 và 3, giữa điểm 4 và 1 NG NG AAN AAN - Trục ngang trung gian số 2 xác định như sau: DD DD AOO AOO - Căng dây giữa điểm 1 và 2, giữa điểm 3 và 4 CA CA GC GC - Đo từ 1 và 4 theo dây một đoạn bằng chiều dài thiết kế ta xác định được vị trí trục số 2 NG NG trên dây (điểm 2) (hình 5-4) ON ON UO UO - Dùng dọi, dọi từ điểm 2 trên dây xuống mặt đất ta xác định được vị trí thứ RU RU TTR TTR 2 trên thực địa Vì toàn bộ các cọc mốc xác định vị trí tim của công trình đều nằm trong phạm vi đào móng GG GG nên phải chuyển hệ cọc mốc đó ra ngoài phạm vi đào móng và đổ đất khi đào so với vị trí NN NN UU UU ban đầu từ 1,5 đến 2m (hình 5-5) DD DD AYY YY 3.1.5. Xác định bề rộng hố móng. XAA XXA EX E HE HE GH GH 8 NG NG GN NG NG
  7. U U RU RU TTR TTR GG GG - Căn cứ vào kích thước đáy móng của các móng đơn công trình trong bản vẽ thiết kế, căn NN NN cứ vào tim cọc đã xác định, đo sang mỗi bên một đoạn lớn hơn 1/2 bề rộng đáy móng, đánh UU UU DD DD dấu vị trí đó bằng cọc, căng dây theo các cọc đối diện nhau trong mỗi móng, dùng vôi bột AYY AYY rắc theo dây ta xác định được kích thước hố móng trên thực địa. XXA XXA (hình 5-6) cọc tim; 2. cọc giới hạn bề rộng hố móng; 3. dây căng E EE HE HH GH GG Đối với móng đơn có cùng kích thước hố móng trên một trục ta có thể xác định bề rộng hố NG NN tại hai móng ngoài cùng rồi căng dây để xác định các móng trung gian. Đối với móng trên G NG NG cùng một trục nhưng khác nhau về kích thước móng ta phải xác định kích thước hố móng AAN AAN của từng móng. DD DD AOO AOO 3.1.6. Dẫn cốt chuẩn về khu vực đào móng. CA CA GC GC Từ độ cao đã cho trên mốc chuẩn, dùng nivô dẫn về khu vực đào móng và đánh dấu lại NG NG ON ON bằng sơn đỏ trên các cọc tim hoặc các cọc ở xung quanh công trình (hình 5-7). Dùng các UO UO mốc cao độ này để kiểm tra độ sâu của móng đã đào, bằng cách căng dây ở mức cốt chuẩn RU RU TTR TTR giữa 2 cọc tim đối diện, dùng thước kết hợp dây dọi đo từ dây căng xuống đáy hố móng theo thiết kế ta được cốt đặt móng. GG GG 3.2. Giác móng băng NN NN UU UU DD DD Móng băng là loại móng chạy dài theo tqờng và truyền tải trọng xuống nền tương đối đều AYY AYY đặn. Vật liệu và tiết diện móng băng cũng giống như móng đơn. Móng băng áp dụng cho XXA XXA nhà dân dụng ít tầng có tải trọng không lớn. E EE HE HH 3.2.1. Điều kiện cho trước. GH GG NG NN Trong giác móng băng điều kiện cho trước để xác định vị trí móng tương tự như giác móng G NG NG đơn. AAN AAN DD Ví dụ: Giác móng cho công trình có mặt bằng, mặt cắt, và các yếu tố toạ độ DD AOO AOO một điểm góc của công trình (hình 5-7) CA CA GC GC 3.2.2. Xác định điểm góc thứ nhất NG NG ON ON Xác định goác thứ nhất tương tự như xác định góc thứ nhất trong giác móng đơn. UO UO RU RU 3.2.3. Xác định các điểm góc còn lại TTR TTR Cách xác định các điểm góc còn lại tương tự như xác định các điểm còn lại trong giác móng GG GG đơn. NN NN UU UU 3.3.4. Xác định các trục ngang, dọc của công trình DD DD AYY YY Xác định các trục ngang, dọc của công trình tương tự như xác định các trục ngang, dọc của XAA XXA công trình trong móng đơn. EX E HE HE GH GH 9 NG NG GN NG NG
  8. U U RU RU TTR TTR GG GG 3.3.5. Xác định bề rộng hố móng. NN NN UU UU Cách xác định bề rộng hố móng trong móng băng tương tự như xác định bề rộng hố móng DD DD đơn nhưng ta chỉ cần xác định bề rộng hố móng tại 2 điểm đầu và cuối của trục công trình AYY AYY XXA và khi dùng vôi bột rắc để xác định kích thước móng ta rắc cho toàn bộ trục móng ( Hình XXA E EE 5-8 ). HE HH GH GG 3.3.6. Dẫn cốt chuẩn về khu vực đào móng. NG NN Phương pháp dẫn cốt chuẩn về khu vực đào móng tương tự như phương pháp dẫn cốt chuẩn G NG NG AAN AAN trong giác móng đơn. DD DD 4. Sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh AOO AOO CA CA Khi tiến hành xác định góc cần thực hiện luôn khâu kiểm tra tỉ mỉ luôn các góc. GC GC Sau khi hoàn tất việc xác định trục thì nên kiểm tra tổng thể công trình. NG NG ON ON Kích thước của 2 trục được xác định ở trong bản vẽ sẽ chính là kích thước 2 UO UO RU RU đường chéo phải bằng nhau. TTR TTR Như vậy sẽ đảm bảo được chính xác nhất độ vuông vắn của ngôi nhà. GG GG NN NN UU UU Bài tập thực hành DD DD AYY AYY Bài luyện tập số 1: XXA XXA Đề bài: Giác móng cho một công trình có vị trí và kích thước như hình vẽ bằng dụng cụ E EE HE HH GH thông thường? GG NG NN 1. Mô tả kỹ thuật bài luyện tập G NG NG AAN AAN Đọc bản vẽ, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, hiện trường để giác một móng đơn giản bằng thủ DD công với các dụng cụ thông thường theo yêu cầu của đề bài. DD AOO AOO CA CA 2. Bố trí thực hiện GC GC NG NG - Nhóm 3 học sinh thực hiện giác 1 móng. ON ON UO UO - Thời gian thực hiện công việc: 7 giờ. RU RU TTR TTR - Địa điểm thực hiện: Tại sân xưởng thực hành 3. Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực hiện bài luyện tập GG GG NN NN 3.1. Vật liệu UU UU DD DD 3.3. Trang thiết bị AYY YY XAA XXA 4. Các tiêu chí kiểm tra EX E HE HE GH GH 10 NG NG GN NG NG
  9. U U RU RU TTR TTR GG GG 4.1. Các tiêu chí đánh giá NN NN UU UU 4.2. Vị trí kiểm tra DD DD AYY AYY Bài luyện tập số 2: XXA XXA Đề bài: Giác móng băng cho một công trình có vị trí và kích thước như E EE HE HH GH hình vẽ bằng dụng cụ thông thường? GG NG NN 1. Mô tả kỹ thuật bài luyện tập G NG NG AAN AAN Đọc bản vẽ, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, hiện trường để giác một móng đơn giản bằng thủ DD DD công với các dụng cụ thông thường theo yêu cầu của đề bài. AOO AOO 1. Bố trí thực hiện CA CA GC GC - Nhóm 3 học sinh thực hiện giác 1 móng. NG NG ON ON - Thời gian thực hiện công việc: 7 giờ. UO UO RU RU TTR TTR - Địa điểm thực hiện: Tại sân xưởng thực hành 2. Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực hiện bài luyện tập GG GG NN 2.1. Vật liệu NN UU UU DD DD 2.2. Dụng cụ AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG G NN NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY YY XAA XXA EX E HE HE GH GH 11 NG NG GN NG NG
  10. U U RU RU TTR TTR GG GG BÀI 2: ĐÀO MÓNG BẰNG THỦ CÔNG NN NN UU UU Giới thiệu: DD DD AYY AYY Bài Giới thiệu phương pháp đào móng bằng thủ công, bằng máy giúp sinh viên nắm XXA XXA được phương pháp đào móng bằng thủ công và bằng máy, biết được các biện pháp hạ mục E EE HE nước ngầm trong thi công đào móng và cách chống sạt lở vách đất khi đào móng, tính năng HH GH GG NG tác dụng của một số máy đào thông dụng trong thi công đào móng. G NN 1. Mục tiêu của bài: NG NG AAN AAN - Hiểu được phương pháp đào móng bằng thủ công và phương pháp đào móng bằng DD DD AOO AOO máy. CA CA GC GC - Biết được cách sử lý khi hố móng gặp nước và biện pháp chống sạt lở vách đất hố NG NG ON ON móng. UO UO RU RU - Sử dụng được các loại dụng cụ đào đất, dụng cụ đo, kiểm tra. TTR TTR - Biết cách sử lý khi gặp sự cố trong công tác đào móng để vận dụng trong công tác đào móng. GG GG NN 2. Nội dung chính: NN UU UU DD DD 1. Yêu cầu kỹ thuật AYY AYY XXA XXA Mục tiêu: hiểu được phương pháp đào móng bằng thủ công để đảm bảo an toàn cho hố E EE móng khi đào. HE HH GH GG NG Độ sâu của móng so với mặt đất phụ thuộc vào các yếu tố sau: G NN NG NG - Tính chất của đất nền (qua kết quả khảo sát) AAN AAN - Độ cao và tải trọng của công trình DD DD AOO AOO Tùy theo số liệu khảo sát địa chất, hiện trạng của khu đất, lựa chọn loại móng cho phù hợp, CA CA đảm bảo độ bền vững, tránh gây ảnh hưởng cho các công trình lân cận chúng ta cần hiểu GC GC NG NG được các yêu cầu kỹ thuật chung của các loại móng này đó là: ON ON UO UO - Móng phải kiên cố: thiết kế móng phải có kích thước phù hợp với yêu cầu chịu lực RU RU (đảm bảo góc truyền lực). Vật liệu làm móng và đất nền làm việc trong tình trạng bình TTR TTR thường: nền móng phải tốt, vật liệu đủ cường độ và có cấu tạo hợp lý. GG GG - Móng phải ổn định: sau khi xây dựng công trình, móng phải lún đều trong phạm vi NN NN cho phép, từ 8 đến 10cm, móng không bị trượt, gãy hoặc nứ UU UU DD DD 2. Nguyên tắc đào bằng thủ công AYY YY XAA XXA EX E HE HE GH GH 12 NG NG GN NG NG
  11. U U RU RU TTR TTR - Móng phải bền lâu: yêu cầu là móng phải bền vững trong suốt quá trình sử dụng GG GG đây cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá ưu nhược điểm của các loại móng. NN NN UU UU Lớp bảo vệ móng, độ sâu chôn móng, vật liệu làm móng phải có khả năng chống lại DD DD được sự phá hoại của nước ngầm, nước mặn và các tác hại xâm thực khác. AYY AYY - Đảm bảo yêu cầu kinh tế: Thông thường giá thành móng chiếm 8-10% giá thành XXA XXA công trình. Nếu có tầng hầm thì chiếm 12-15% giá thành. Do đó phải chọn hình thức E EE HE và vật liệu làm móng cho phù hợp với điều kiện làm việc, đảm bảo các yêu cầu trên, HH GH GG NG tránh lãng phí. NN Móng là bộ phận được chôn sâu dưới đất, nếu sau khi xây dựng xong mới phát hiện ra G NG NG cường độ và tính ổn định của móng không đảm bảo sẽ khó sửa chữa. Vì vậy để đánh giá ưu AAN AAN nhược điểm của các loại móng qua yêu cầu kỹ thuật đối với móng có đạt được các tiêu chí DD DD này hay không. AOO AOO 3. Trình tự thực hiện xác định vị trí đào móng CA CA GC GC 3.1. Xác định kích thước hố móng. NG NG ON ON 3.1.1. Xác định chiều rộng hố móng UO UO RU RU Căn cứ vào kích thước đáy móng ( móng đơn hoặc móng băng ) của công trình TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN // C G NG NG trong bản vẽ thiết kế, căn cứ vào tim cọc đã xác định, đo sang mỗi bên một đoạn lớn hơn AAN AAN 1/2 bề rộng đáy móng, đánh dấu vị trí đó bằng cọc, tiến hành đo sang hai bên một khoảng DD DD bằng độ rộng mái ta luy và đánh dấu vi trí đó bằng cọc (Cọc mép trên hố móng ) căng dây AOO AOO theo các cọc mép trên hố móng đối diện nhau, dùng vôi bột rắc theo dây ta xác định được CA CA GC GC kích thước hố móng trên thực địa (hình 6-1) NG NG ON ON 3.1.2. Xác định chiều sâu hố móng UO UO RU RU Căn cứ vào kích thước hố móng trên bản vẽ thiết kế (Móng đơn hoặc móng băng) TTR TTR và căn cứ vào cốt chuẩn đã dẫn về công trình trong giai đoạn giác móng ta xác định chiều sâu hố móng bằng cách đo theo đường thẳng đứng từ đường cốt chuẩn (Đường dây căng GG GG NN NN giữa 2 cốt chuẩn ở 2 đầu móng) để xác định chiều sâu hố móng. (Hình 6-2 ) UU UU DD DD AYY YY XAA XXA EX E HE HE GH GH 13 NG NG GN NG NG
  12. U U RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN G NG NG AAN AAN Hình 6-2: Xác định độ sâu đáy móng DD DD AOO AOO 3.1.3. Xác định mái ta luy thành hố móng CA CA GC GC Từ mặt cắt thiết kế bản vẽ thi công móng công trình ta đã biết được chiều rộng mặt NG NG hố móng và chiều rộng đáy hố móng cần đào ta xác định độ rộng mặt hố móng và đáy hố ON ON UO UO móng theo trình tự như xác định chiều rộng hố móng và tiến hành xác định chiều sâu hố RU RU móng. Mái ta luy được hình thành khi đào dựa trên cơ sở góc □ đã cho trong bản vẽ thiết TTR TTR kế sau đó tiến hành đào móng Lưu ý: Khi đào hố móng phải đào từ giữa sang 2 bên thành GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN G NG NG hố móng ( Đào từ tim móng ra 2 bên ) AAN AAN DD 3.1.4. Xác định vị trí đổ đất DD AOO AOO CA CA Trong quá trình đào móng lượng đất đào phải bố trí vị trí đổ đất để tránh sạt lở đất GC GC và sạt lở thành hố móng. Đối với móng khối lượng đào lớn phải dùng xe để vận chuyển ra NG NG ON ON xa công trình; Đối với móng nông, khối lượng đất đào nhỏ có thể đổ đất tại gần khu vực UO UO RU RU đào móng khoảng cách vị trí đổ đất đến mép hố móng phải >1,5 m và phải đổ dàn đều trên TTR TTR mặt đất tránh đổ đống cao gây lún, sạt lở cục bộ 4. Trình tự đào móng bằng thủ công GG GG NN NN Đào sơ bộ UU UU 4.1. DD DD Từ đường vạch kích thước đáy hố móng và mặt hố móng tiến hành đào khu vực AYY YY XAA XXA đường đáy hố móng trước sau đó phát triển ra đường mặt của hố móng. EX E HE HE GH GH 14 NG NG GN NG NG
  13. U U RU RU TTR TTR Trong quá trình đào phải thường xuyên kiểm tra lại kích thước và vị trí tim móng GG GG NN NN bằng quả dọi kết hợp với dây căng giữa 2 đầu móng để tránh sai lệch trong quá trình thi UU UU DD DD công. Quá trình này móng đào hẹp và nông hơn kích thước móng. AYY AYY 4.2. đào hoàn chỉnh XXA XXA E EE Sau khi đào sơ bộ xong tiến hành kiểm tra kích thước hố móng theo thiết kế ( Chiều HE HH GH rộng mặt hố móng, chiều rộng đáy hố móng và chiều sâu hố móng, mái ta luy ) tiến hành GG NG NN sửa hố móng. Khi sửa phải căng dây ( Đường tim móng và xác định đường thẳng đứng từ G NG NG đường tim móng xuống đáy hố móng và từ hai đường này kiểm tra và sửa móng theo đúng AAN AAN kích thước thiết kế bản vẽ thi công móng công trình. Trong bước này nên sửa 2 đầu hố DD DD móng trước sau đó căng dây để sửa phía trong. AOO AOO CA CA 4.3. Phương pháp thu nước hố móng GC GC NG NG Đối với móng đào sâu hơn mực nước ngầm thì biện pháp thu nước hố móng có thể ON ON UO UO dùng giếng khoan để hạ mức nước ngầm ( Giếng thấm). Khi bơm nước, nước ngầm trong RU RU TTR TTR đất sẽ hạ xuống theo hình phễu vì vậy phải căn cứ vào lưu lượng nước ngầm, công suất của máy bơm và bố trí các giếng thấm sao cho hố móng lúc nào cũng khô, đảm bảo cho quá trình thi công các phần việc trong hố móng không bị ảnh hqởng bởi nước ngầm. GG GG NN NN UU UU Đối với móng nông trên mực nước ngầm chỉ chịu ảnh hqởng của nước mưa ( Nước DD DD mặt ) thì tiến hành đào ga thu nước. Ga thu nước là hố đào sâu hơn độ sâu đáy móng và AYY AYY trong đáy móng phải có rãnh thoát nước Rãnh sâu hơn cao trình đáy móng ( Tuỳ theo mức XXA XXA nước ) để thu nước về hố ga và tiến hành bơm nước tại các hố ga đi khỏi khu vực thi công E EE HE HH GH cho hố móng đến khi thi công xong móng mới được lấp hố ga thu nước. GG NG NN 4.4. Phương pháp chống sạt lở vách đất G NG NG AAN AAN Khi đào xong hố móng tiến hành thi công các công việc khác thường hay xảy ra hiện DD DD tqợng sạt lở vách đất gây nguy hiểm cho công nhân và công trình. Vì vậy trong thi công AOO AOO phải đào đất theo mái dốc hoặc dùng những biện pháp chống đỡ vách đất của hố đào. CA CA GC GC 4.4.1. Chống sạt lở vách đất bằng cừ thép NG NG ON ON Đối với móng có độ sâu lớn khi thi công người ta sử dụng cừ thép hoặc cừ gỗ để UO UO RU RU chống sạt lở. TTR TTR 4.4.2. Chống sạt lở vách đất bằng kè gỗ hoặc chàm. Đối với những móng có độ sâu không lớn ( Móng nông ) người ta có thể sử dụng kè GG GG NN NN bằng gỗ hoặc chàm để chống sạt lở vách đất UU UU DD DD Khi đào móng ở các hố móng có độ kết dính nhỏ hoặc đất rời rạc, trong vùng đất AYY YY XAA qớt hoặc đất chảy với chiều sâu hố đào từ 3 + 4 m thì có thể dùng phương pháp chống đỡ XXA EX vách đất bằng ván dọc E HE HE GH GH 15 NG NG GN NG NG
  14. U U RU RU TTR TTR 5. Sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh GG GG NN NN Mục tiêu: Sử lý được hố móng của công trình khi gặp sự cố (Trời mưa, cát chảy...). UU UU DD DD - Khi đang đào đất gặp trời mưa khi chưa kịp gia cố vách đất vách hố đào bị sụt, sập thì AYY AYY khi trời tạnh mưa phải moi hết lượng đất sụt xuống hố móng và triển khai làm toàn bộ móng XXA XXA dốc xung quanh hố đào. Khi vét lượng đất sập lở, nên để lại 150 + 200 mm đất ở dưới đáy E EE HE HH GH hố đào so với cốt thiết kế để khi hoàn chỉnh xong vách thì đào vét nốt lớp đất để lại đó. GG NG NN Khi đào vét đến đâu thì dùng cát lót móng hoặc đổ bê tông lót móng đến đó. Có thể đóng G NG NG ngay các lớp ván và chống thành vách sau khi dọn sạch đất sụt lở dưới hố móng. AAN AAN DD DD - Đã có vách gia cố bằng ván cọc, đang đào gặp mưa phải nhanh chóng bơm tháo nước AOO AOO trong hố móng.Chọn vị trí đặt máy bơm sao cho máy dễ dàng hút hết nước trong hố móng. CA CA Phải đào rãnh xung quanh hố móng để dẫn nước thoát đi tránh nước tràn lại hố móng. GC GC NG NG - Đào hố nếu gặp túi bùn phải vét sạch hết phần bùn trong hố móng, cần phải có tqờng ON ON UO UO chắn ngăn cho lớp bùn ở ngoài móng không đùn vào phía trong móng. Phần bùn phía trong RU RU móng đã vét đi phải thay bằng cát, đất trộn đá dăm hoặc các dạng đất gia cố do cơ quan TTR TTR thiết kế chỉ định. GG GG - Gặp mạch ngầm có cát chảy (Hiện tqợng lưu sa ). Đây là sự cố rất hay gặp khi làm móng NN NN ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Dưới lòng đất có những lớp cát tạo thành các mạch UU UU DD DD ngầm. Khi đào đất qua mạch ngầm hoặc rút nước thì cát sẽ theo dòng nước đùn vào hố AYY AYY móng làm đất xung quanh hố móng bị rỗng gây nguy hiển cho các công trình lân cận. Gặp XXA XXA trường hợp này cần làm giếng lọc để hạ mực nước ngầm ở khu vực thi công và khẩn trương E EE HE HH thi công móng ở khu vực đó. GH GG NG NN - Đào móng sát công trình đã có hoặc móng đào sâu hơn móng các công trình này phải có G NG NG biện pháp để đảm bảo cho những công trình này không bị lún, nứt hoặc gẫy. Thông thường AAN AAN phải có hệ thống ván cừ bao bọc khu vực đào DD 6. An toàn trong đào móng bằng thủ công DD AOO AOO CA CA – Không quá 1 m với loại đất mềm có thể đào bằng cuốc bàn; GC GC – Không quá 2 m với loại đất cứng phải đào bằng xà beng, cuốc chim, choòng. NG NG ON ON Trong mọi trường hợp đào đất khác với điều kiện tại 2.12.1.9 phải đào đất có mái dốc hoặc UO UO RU RU có chống vách. TTR TTR Khi đang đào đất nếu do điều kiện thiên nhiên hay ngoại cảnh làm thay đổi trạng thái đất GG GG như nền bị ngấm nước mưa kéo dài, đất quá ẩm hay bão hòa nước …, đơn vị thi công phải NN NN UU UU kiểm tra lại vách hố đào, mái dốc. Nếu không đảm bảo an toàn phải có biện pháp gia cố để DD DD chống trượt, sụt lở đất, sập vách bất ngờ (giảm độ nghiêng dốc, tạm ngừng việc chở đất, gia AYY YY XAA XXA cường thanh chống …). EX E HE HE GH GH 16 NG NG GN NG NG
  15. U U RU RU TTR TTR Khi đào hố móng, đường hào có mái dốc hoặc có chống vách, không được phép đặt tải GG GG NN NN trọng sai vị trí, khu vực và chủng loại đã quy định trong thiết kế kỹ thuật thi công như: xếp UU UU DD DD vật liệu, đổ đất đào, đặt xe máy, đường ray, đường goòng; di chuyển xe cộ, dựng cột điện… AYY AYY không đúng nơi hoặc vị trí quy định của thiết kế. XXA XXA Không được đào theo kiểu “hàm ếch”. Nếu phát hiện có vật thể ngầm phải dừng thi công E EE HE HH GH ngay và người lao động phải dời đến nơi an toàn. Chỉ được thi công tiếp sau khi đã phá bỏ GG NG NN “hàm ếch” hoặc vật thể ngầm. G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG G NN NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY YY XAA XXA EX E HE HE GH GH 17 NG NG GN NG NG
  16. U U RU RU TTR TTR BÀI 3: ĐÀO MÓNG BẰNG BẰNG MÁY GG GG NN NN UU UU 1. Yêu cầu kỹ thuật. DD DD Bài Giới thiệu phương pháp đào móng bằng máy giúp sinh viên nắm được phương AYY AYY XXA XXA pháp đào móng bằng máy, biết được các biện pháp hạ mục nước ngầm trong thi công đào E EE HE móng và cách chống sạt lở vách đất khi đào móng, tính năng tác dụng của một số máy đào HH GH GG NG thông dụng trong thi công đào móng. G NN - sử lý khi hố móng gặp nước và biện pháp chống sạt lở vách đất hố móng. NG NG AAN AAN - Sử dụng được các loại dụng cụ đào đất, dụng cụ đo, kiểm tra. DD DD - sử lý khi gặp sự cố trong công tác đào móng để vận dụng trong công tác đào móng. AOO AOO CA CA - Chiều rộng đáy móng băng và móng độc lập tối thiểu phải bằng chiều rộng kết cấu GC GC NG NG cộng với lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng và tăng thêm 0,2m. ON ON UO UO - Trong trường hợp cần thiết có công nhân làm việc dưới đáy móng thì khoảng cách RU RU TTR TTR tối thiểu giữa kết cấu móng và vách hố móng phải lớn hơn 0,7m. - Nếu hố móng có mái dốc thì khoảng cách giữa chân mái dốc và chân kết cấu móng GG GG ít nhất 0,3m. NN NN UU UU Đối với đất mềm, được phép đào hào và hố móng có vách đứng khống cần gia cố, trong DD DD trường hợp không có công trình ngầm bên cạnh và ở trên mực nước theo quy định sau AYY AYY XXA XXA đây: E EE HE 2. Nguyên tắc đào bằng máy HH GH GG NG Khi đào hố móng công trình phải để lại một lớp bảo vệ để chống xâm thực và phá hoại G NN NG NG của thiên nhiên (gió mưa. nhiệt độ,…), bề dày do thiết kế quy định. Lớp bảo vệ chỉ được AAN AAN bóc đi trước khi bắt đầu xây dựng công trình (đổ bê tông, xây,v.v.). DD DD AOO AOO Khi sử dụng máy đào một gầu để tránh phá hoại cấu trúc lớp đất đặt móng, cho phép để CA CA lớp bảo vệ như bảng 1.6. Nếu sử dụng máy cạp và máy đào nhiều gầu, lớp bảo vệ không GC GC NG NG cần quá 5 cm, máy ủi 10 cm. ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY YY XAA XXA EX E HE HE GH GH NG NG GN NG NG
  17. U U RU RU TTR TTR Khi hố móng là đất mềm, không được đào sâu quá cao trình thiết kế. Nếu đất có lẫn đá GG GG NN NN tảng, đá mồ côi thì phần đào quá cao trình thiết kế phải được bù đắp bảng vật liệu cùng UU UU DD DD loại hay cát, sỏi,… AYY AYY XXA XXA Đối với hố móng có vách thẳng đứng, không gia cố tạm thời thì thời hạn thi công móng E EE HE phải rút ngắn tới mức thấp nhất. Đồng thời phải đặt biển báo nguy hiểm trong trường hợp HH GH GG NG đào gần những nơi có các phương tiện thi công đang đi lại. NN Khi đào hố móng công trình ngay bên cạnh hoặc sâu hơn mặt móng của những công trình G NG NG AAN AAN đang sử dụng (nhà ở, công trình,…) phải tiến hành theo đúng quy trình công nghệ trong DD DD thiết kế thi công; phải có biện pháp chống sụt lở, lún và làm biến dạng những công trình AOO AOO CA CA lân cận và lập bản vẽ thi công cho từng trường hợp cụ thể. GC GC 3. Công tác chuẩn bị NG NG ON ON UO UO Là chuyển một cách chính xác hình dạng và kích thước mặt bằng móng công trình từ bản RU RU vẽ thiết kế lên mặt đất thực. TTR TTR Trước khi giác móng cần nghiên cứu kỹ bản vẽ kiến trúc, bản vẽ kết cấu móng và bản vẽ GG GG hoàn công để nắm được hình dạng, kích thước, hướng công trình; cọc mốc và cọc tim. NN NN UU UU Chuẩn bị sẵn sàng các dụng cụ cần thiết DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG NN G NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY YY XAA XXA EX E HE HE GH GH NG NG GN NG NG
  18. NG NG NG GH GH GH HE HE HE E XXA E XXA E XXA AYY AYY AYY DD DD DD UU UU UU NN NN NN GG GG GG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO U ON ON NG NG GC GC CA CA AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG NG GN G NN G NN NG GG GG GH HH HH HE EE EE EX XXA XXA XAA YY AYY AYY DD DD DD UU UU UU NN NN NN GG GG GG TTR TTR TTR RU RU RU UO UO U ON ON NG NG GC GC CA CA AOO AOO DD DD AAN AAN NG NG NG
  19. U U RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD AYY AYY XXA XXA E EE HE HH GH GG NG G NN NG NG AAN AAN DD DD AOO AOO CA CA GC GC NG NG ON ON UO UO RU RU TTR TTR GG GG NN NN UU UU DD DD 4. Trình tự đào móng bằng máy AYY AYY XXA XXA 4.1. Đặc điểm E EE HE Công tác đào móng bằng máy thường áp dụng cho các công trình có khối lượng đào HH GH GG đất lớn, cự ly vận chuyển đất đi xa, Năng suất của máy đào cao hơn năng suất đào bằng thủ NG NN công, Đối với các công trình lớn cần tiến độ thi công thì đào móng bằng máy sẽ đảm bảo G NG NG được việc đẩy nhanh tiến độ thi công. AAN AAN DD 4.2. Giới thiệu một số loại máy đào thông dụng thường dùng trong công tác đào móng DD AOO AOO - Máy đào gầu thuận (Gầu ngửa) CA CA GC GC Máy đào gầu thuận có tay cần và tay gầu khá ngắn nên chắc và khoẻ có thể dào được NG NG ON ON đất từ nhóm I đến nhóm IV với khối lượng lớn hố đào sâu và rộng. máy chỉ làm việc tốt ở UO UO nơi khô ráo và rất thuận tiện cho việc vừa đào vừa đổ đất vào xe cơ giới để vận chuyển đất RU RU TTR TTR đi xa. Xong máy đào gầu thuận có nhược điểm là phải đào thêm những đường lên xuống cho máy và xe vận chuyển vì vậy khối lượng đào đất cho công trình sẽ tăng thêm. Máy GG GG thuận tiện cho các hố móng nông, rộng. NN NN UU UU - Máy đào gầu nghịch (Gầu sấp). DD DD AYY YY Máy đào gầu sấp chỉ đào được những hố móng nông ( Sâu nhất là 5,5 m ), máy XAA XXA thường dùng để đào các rãnh nhỏ, chạy dài. So với máy đào gầu thuận thì máy đào gầu 16 EX E HE HE GH GH NG NG GN NG NG
  20. U U RU RU TTR TTR nghịch có năng suất thấp hơn nhưng máy đào gầu nghịch lại có ưu điểm đào được đất ở GG GG NN NN những nơi có mạch nước ngầm và không phải đào thêm những đường lên xuống cho bản UU UU DD DD thân và cho xe vận chuyển. AYY AYY - Máy đào gầu ngoạm. XXA XXA Đối với những hố thẳng đứng, những hố sâu có thành là ván chắn người ta thường E EE HE HH GH dùng máy đào gầu ngoạm. Máy này đứng cao và đào sâu, ở dưới nước nó vẫn đào được. GG NG NN Trong thi công móng người ta thường dùng máy này để đào những hố móng sâu. G NG NG Ngoài các loại máy trên trong thi công hố móng người ta còn sử dụng một số máy AAN AAN khác như máy ủi, máy cạp... DD DD AOO AOO Đào những hố móng có nước ngầm hoặc trong mùa mưa, để đề phòng nước chảy CA CA GC GC tràn lan trên mặt bằng; ở mỗi lượt đào ta nên đào trước một rãnh sâu thu nước vào một chỗ NG NG để bơm thoát đi ON ON UO UO RU RU TTR TTR Đặc điểm: Máy đào gầu thuận có tay cần và tay gầu khá ngắn nên rắn chắc và khoẻ, đào GG GG NN NN được đất từ nhóm I đến nhóm IV với khối lượng lớn, hố đào sâu và rộng. Máy chỉ làm việc UU UU DD DD tốt ở những nơi đất khô ráo. Sử dụng thuận tiện trong trường hợp vừa đào vừa đổ đất lên xe AYY AYY để vận chuyển đi xa. XXA XXA Nhược điểm của loại này là phải đào thêm những đường lên xuống chomáy và xevận E EE HE HH GH chuyển, vì vậy khối lượng đào đất tăng lên, xe tải phải lên xuống hố nhiều lần. GG NG NN Các kiểu đào: Có hai kiểu đào là đào dọc và đào ngang G NG NG AAN AAN Đào dọc: Máy và ô tô chạy dọc theo khoang đào, đào thành khoang dài. Kiểu này áp dụng DD khi đào các hố móng lớn như kênh mương hay lòng đường, DD AOO AOO CA CA khi khai thác đất hay vận chuyển vật liệu. Trong đào dọc còn chia làm hai loại sau: GC GC - Đào dọc đổ bên: Xe ô tô đứng ngang và chạy song song với đường di chuyển của NG NG ON ON máy đào. Cách này phù hợp khi khoang đào rộng, vị trí đứng của ô tô không hạn chế. UO UO RU RU - Đào dọc đổ sau: Xe ô tô đứng sau máy đào, lúc vào lấy đất xe ô tô phải lùi theo rãnh TTR TTR đào. Cách này sử dụng khi khoang đào hẹp và sâu. GG GG *Đào ngang: Phương đào vuông góc với với phương di chuyển của máy đào hoặc NN NN vuông góc với khoang đào. Kiểu này áp dụng khi khoang đào rất rộng. UU UU DD DD * Đào đất bằng máy đào gầu nghịch: AYY YY XAA XXA Máy đào gầu nghịch chỉ đào được những hố móng nông, sâu nhất là khoảng 5,5m. EX E HE HE GH GH 22 NG NG GN NG NG
nguon tai.lieu . vn