Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KDC TÂN KHAI CÔNG SUẤT 1000m3/ngày Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành:KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Sinh viên thực hiện : ĐINH HỮU NGHỊ MSSV: 1151080251 Lớp: 11DMT3 TP. Hồ Chí Minh, 2015
  2. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp của em, do em tự thực hiện, không sao chép, những kết quả và các số liệu chưa được ai công bố dưới bất cứ hình thức nào. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TPHCM, ngày 22 tháng 8 năm 2015 Sinh viên Đinh Hữu Nghị
  3. LỜI CẢM ƠN ----o0o---- Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ rất lớn của Thầy, Cô, người thân và bạn bè. Đó là động lực rất lớn giúp em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể Thầy Cô Khoa Môi trường – Công nghệ sinh học – Thực phẩm đã hết lòng giảng dạy em trong suốt quá trình học tập. Trân trọng cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Xuân Trường. Người đã trực tiếp hướng dẫn đồ án tốt nghiệp của em. Thầy luôn nhiệt tình dẫn giải và theo sát đồ án tốt nghiệp trong quá trình thực hiện. Em xin cảm ơn quý Thầy Cô đã quan tâm, dành thời gian phản biện khoa học cho đề tài này. Cảm ơn các bạn lớp 11DMT03 đã góp ý, giúp đỡ và động viên em, cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn trong học tập. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! TPHCM, tháng 8 năm 2015 Sinh viên Đinh Hữu Nghị
  4. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN 4 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 4 2.2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 4 2.2.1 Điều kiện địa hình, địa chất 4 2.2.2 Điều kiện về khí tượng 5 2.2.3 Đặc điểm thủy văn 7 i
  5. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 8 2.3.1 Điều kiện kinh tế 8 2.3.2 Điều kiện văn hóa – xã hội 10 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 13 2.4.1 Hiện trạng môi trường không khí 13 2.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm 15 2.4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt 16 2.4.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học 16 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 18 3.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC 18 3.1.1 Song chắn rác và lưới chắn rác 18 3.1.2 Bể lắng cát 21 3.1.3 Bể tách dầu mỡ 25 3.1.4 Bể điều hòa 25 3.1.5 Bể lắng 26 3.1.6 Bể lọc 28 3.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HÓA HỌC 29 3.2.1 Phương pháp trung hòa 29 ii
  6. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày 3.2.2 Phương pháp đông tụ và keo tụ 30 3.2.3 Phương pháp ozone hóa 31 3.2.4 Phương pháp điện hóa học 31 3.2.5 Oxy hóa khử 32 3.2.6 Phương pháp quang xúc tác 32 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HÓA LÝ 33 3.3.1 Tuyển nổi 33 3.3.2 Trích ly 34 3.3.3 Hấp phụ 35 3.3.4 Chưng bay hơi 36 3.3.5 Trao đổi ion 36 3.3.6 Tách bằng màng 36 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC 36 3.4.1 Công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên 37 3.4.2 Các công trình xử lý hiếu khí nhân tạo 39 3.5 PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG 50 3.6 XỬ LÝ CẶN 52 3.7 SƠ LƯỢC VỀ CÁC VSV TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI 52 3.7.1 Qúa trình hiếu khí và hiếu khí không bắt buộc (tùy nghi) 52 iii
  7. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày 3.7.2 Quá trình yếm khí 56 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 60 4.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 60 4.2 THÔNG SỐ NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO 61 4.3 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI YÊU CẦU SAU XỬ LÝ 61 4.4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 62 4.5 CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 69 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 70 5.1 SONG CHẮN RÁC 71 5.1.1 Nhiệm vụ 71 5.1.2 Vật liệu 71 5.1.3 Tính toán song chắn rác 71 5.2 BỂ THU GOM 75 5.2.1 Chức năng 75 5.2.2 Vật liệu 75 5.2.3 Tính toán bể thu gom 75 5.3 BỂ TÁCH DẦU MỠ 76 5.3.1 Chức năng 76 5.3.2 Vật liệu 76 iv
  8. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày 5.3.3 Tính toán 76 5.4 BỂ ĐIỀU HÒA 78 5.4.1 Chức năng 78 5.4.2 Vật liệu 78 5.4.3 Tính toán kích thước bể điều hòa 78 5.5 BỂ AEROTANK 82 5.5.1 Chức năng 82 5.5.2 Thông số thiết kế 82 5.5.3 Tính toán bể Aerotank 83 5.6 BỂ LẮNG 2 94 5.6.1 Chức năng 94 5.6.2 Vật liệu 95 5.6.3 Tính toán thiết kế 95 5.7 BỂ KHỬ TRÙNG 100 5.7.1 Chức năng 100 5.7.2 Tính toán bể khử trùng 100 5.8 BỂ LỌC ÁP LỰC 102 5.8.1 Chức năng 102 5.8.2 Tính toán bể lọc áp lực 102 v
  9. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày 5.9 BỂ NÉN BÙN 105 5.9.1 Nhiệm vụ 105 5.9.2 Tính toán 105 5.10 MÁY ÉP BÙN 108 5.10.1 Nhiệm vụ 108 5.10.2 Tính toán 108 CHƯƠNG 6: DỰ TOÁN GIÁ THÀNH VÀ CHI PHÍ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 110 6.1 CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG 110 6.2 GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH 112 6.3 MÔ TẢ THIẾT BỊ VÀ ĐẶC TÍNH KÝ THUẬT 113 6.3.1 Phương pháp lựa chọn thiết bị 113 6.3.2 Dự toán chi phí cho phần thiết bị 113 6.4 TỔNG VỐN ĐẦU TƯ 115 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 7.1 KẾT LUẬN 116 7.2 KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 vi
  10. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa, đo trong 5 ngày COD : Nhu cầu oxy hóa học TSS : Tổng các chất rắn lơ lửng SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường NĐ-CP : Nghị định chính phủ XLNT : Xử lý nước thải KDC : Khu dân cư F/M : Tỷ số lượng thức ăn và lượng vi sinh vật trong mô hình. TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng vii
  11. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chất lượng không khí tại khu vực dự án Bảng 2.2: Chất lượng nước ngầm khu vực dự án Bảng 2.3: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các công trình xử lý nước thải hiếu khí Bảng 4.1: Nhu cầu dùng nước của khu dân cư Tân Khai Bảng 4.2: Các thông số nước thải đầu vào của KDC Tân Khai Bảng 4.3: QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn nước thải sinh hoạt Bảng 5.1: Bảng hệ số không điều hòa chung K0 Bảng 5.2: Các thông số thiết kế bể lắng đợt 2 Bảng 6.1: Bảng tổng hợp các hạng mục xây dựng Bảng 6.2: Bảng giá thành các công trình Bảng 6.3: Bảng dự toán chi phí thiết bị Bảng 6.4: Bảng tổng vốn đầu tư viii
  12. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Phân loại song chắn rác Hình 3.2: A. Song chắn rác cơ giới; B. Song chắn rác thủ công Hình 3.3: Sơ đồ lắp đặt của một nhà máy nghiền rác Hình 3.4: Bể lắng cát ngang Hình 3.5: Bể lắng cát thổi khí Hình 3.6: Sơ đồ bể lắng cát ngang với hệ thống cơ giới để lấy cặn Hình 3.7: Sơ đồ bể tách dầu mỡ lớp mỏng Hình 3.8: Bể lắng ngang Hình 3.9: Bể lắng đứng Hình 3.10: Bể lắng ly tâm Hình 3.11: Bể lọc Hình 3.12: Quá trình tạo bông cặn Hình 3.13: Sơ đồ bể kết tủa bông cặn Hình 3.14: Sơ đồ xử lý chất thải độc hại bằng phương pháp quang hóa Hình 3.15: Bể tuyển nổi kết hợp với cô đặc bùn Hình 3.16: Tháp trích ly Hình 3.17: Sơ đồ tháp lọc hấp phụ Hình 3.18: Ao hiếu khí với hệ thống cung cấp khí ix
  13. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày Hình 3.19: Hồ tùy nghi Hình 3.20: Xử lý nước thải bằng đất Hình 3.21: Các vi sinh vật hình sợi tiêu biểu trong bể bùn hoạt tính Hình 3.22: Sơ đồ công nghệ bể Aeroten truyền thống. Hình 3.23: Sơ đồ làm việc của bể Aeroten có ngăn tiếp xúc Hình 3.24: Sơ đồ làm việc của bể Aeroten làm thoáng kéo dài Hình 3.25: Sơ đồ làm việc của bể Aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh Hình 3.26: Oxytank Hình 3.27: Bể lọc sinh học cao tải Hình 3.28: Đĩa quay sinh học RBC Hình 3.29: Quá trình vận hành bể SBR Hình 3.30: Bể UASB Hình 3.31: Hệ thống khử trùng Hình 3.32: Sơ đồ một bể tiếp xúc Chlorine Hình 3.33: Một đồ thị điển hình về sự tăng trưởng của vi khuẩn trong một bể xử lý. Hình 3.34: Đồ thị về sự tăng trưởng của các vi sinh vật trong xử lý nước thải Hình 3.35: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh khí của hầm ủ Hình 4.1: Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt KDC Tân Khai – Phương án 1 x
  14. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày Hình 4.2: Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt KDC Tân Khai – Phương án 2. xi
  15. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế của nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì vấn đề môi trường và các điều kiện vệ sinh môi trường lại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong đó các vấn đề về nước được quan tâm nhiều hơn cả. Các biện pháp để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm không bị ô nhiễm do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người là thu gom và xử lý nước thải. Nước thải sau xử lý sẽ đáp ứng được các tiêu chuẩn thải vào môi trường cũng như khả năng tái sử dụng nước sau xử lý. Hiện nay, việc thu gom và xử lý nước thải là yêu cầu không thể thiếu được của vấn đề vệ sinh môi trường, nước thải ra ở dạng ô nhiễm hữu cơ, vô cơ cần được thu gom và xử lý trước khi thải ra môi trường. Điều này được thực hiện thông qua hệ thống cống thoát nước và xử lý nước thải đô thị. Tuy độc lập về chức năng nhưng cả hai hệ thống này cần hoạt động đồng bộ. Nếu hệ thống thu gom đạt hiệu quả nhưng hệ thống xử lý không đạt yêu cầu thì nước sẽ gây ô nhiễm khi được thải trở lại môi trường. Trong trường hợp ngược lại, nếu hệ thống xử lý nước thải được thiết kế hoàn chỉnh nhưng hệ thống thoát nước không đảm bảo việc thu gom vận chuyển nước thải thì nước thải cũng sẽ phát thải ra môi trường mà chưa qua xử lý. Chính vì thế, việc đồng bộ hóa và phối hợp hoạt động giữa hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý nước thải của một đô thị, một khu dân cư là hết sức cần thiết vì hai hệ thống này tồn tại với mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau. Từ những điều trên dễ thấy rằng với mỗi khu dân cư khi được hình thành cần phải có hệ thống xử lý nước thải đi kèm nhằm đảm bảo môi trường của khu dân cư đó luôn 1
  16. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày sạch, đảm bảo môi trường sống, đảm bảo nguồn nước mặt ở đó không bị ô nhiễm do nước thải sinh hoạt. 1.2 MỤC TIÊU ĐÈ TÀI Dựa trên những thông số của nước thải sinh hoạt đầu vào nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải mới trước khi xây dựng Khu dân cư, đảm bảo tiêu chuẩn xả thải nước thải ra môi trường theo QCVN 14:2008/BTNMT – Cột A. 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI Nội dung đồ án tập trung nghiên cứu vào các vấn đề sau: - Tổng quan về hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt. - Tìm hiểu vị trí địa lý, tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường tại Khu dân cư Tân Khai , xã Tân Khai, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước. - Tính toán thiết kế hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tại khu dân cư. - Đưa ra các phương án xử lý và chọn phương án xử lý hiệu quả nhất từ đó tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải của khu dân cư. 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về khu dân cư, tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải và các số liệu cần thiết khác. - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước thải cho các khu dân cư qua các tài liệu chuyên ngành. - Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập và đưa ra công nghệ xử lý phù hợp. 2
  17. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày - Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý. - Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công nghệ xử lý nước thải 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải Khu dân cư. - Góp phần nâng cao ý thức về môi trường cho người dân cũng như Ban quản lý Khu dân cư. - Khi trạm xử lý hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ là nơi để các doanh nghiệp, sinh viên tham quan, học tập. 3
  18. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vị trí khu đất xây dựng dự án thuộc xã Tân Khai, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước. Có các mặt tiếp giáp như sau: - Phía Bắc: giáp đường lô cao su. - Phía Đông: giáp Trung tâm hành chính huyện Hớn Quản. - Phía Nam: giáp đất của Công ty cao su An Phú Thịnh. - Phía Tây: giáp đường lô cao su.  Hiện trạng khu vực dự án: Hiện trạng khu đất xây dựng dự án chủ yếu là đất trồng cao su và đất trống, không có công trình nhà ở nào. 2.2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 2.2.1 Điều kiện địa hình, địa chất a. Điều kiện địa hình Theo số liệu từ dự án đầu tư thì đánh giá địa hình khu vực xây dựng dự án có những đặc điểm sau: Khu vực thiết kế có cao độ biến đổi từ 83m đến 70,5m. Hướng dốc địa hình tự nhiên từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Địa hình bằng phẳng độ dốc tự nhiên khoảng 1,4%, địa hình rất thuận lợi cho việc xây dựng. b. Điều kiện về địa chất công trình Nhìn chung vùng đất tại khu vực quy hoạch có cường độ tương đối lớn và ổn định, cường độ chịu nén khoảng từ 0,7 đến 1,5kg/cm2, rất phù hợp và thuận lợi trong xây dựng công trình. 4
  19. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày 2.2.2 Điều kiện về khí tượng Khu vực thực hiện dự án thuộc xã Tân Khai, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước nên khí hậu của khu vực dự án mang tính chất đặc trưng của khí hậu miền Đông Nam Bộ, chế độ của khu vực này ít thiên tai. Nhiệt độ thời tiết tương đối ôn hòa nên không gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của người dân trong vùng. Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo quan trắc của trạm Đồng Phú trong năm 2012 cho các thông số về khí tượng thủy văn như sau: a. Nhiệt độ Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học xảy ra càng nhanh và thời gian lưu tồn các chất ô nhiễm càng nhỏ. Ngoài ra nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe của người lao động. Do vậy việc nghiên cứu chế độ nhiệt là điều cần thiết. Chế độ nhiệt ở khu vực dự án như sau: - Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 – 26,20C. - Nhiệt độ bình quân thấp nhất từ 21,5 – 220C. - Nhiệt độ bình quân cao nhất từ 31,7 – 32,20C. Nhìn chung sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng không lớn, song chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm thì khá lớn khoảng 7 – 90C, nhất là vào các tháng mùa khô. Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 3,4,5 ( từ 37 – 37,20C) và thấp nhất vào tháng 12 là 190C. b. Số giờ nắng 5
  20. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Tân Khai, Công suất 1000m3/ngày Tỉnh Bình Phước nói chung và xã Tân Khai , huyện Hớn Quản nói riêng nằm trong vùng dồi dào nắng. Tổng số giờ nắng trong năm từ 2400 – 2500 giờ. - Số giờ nắng bình quân trong ngày từ 6,2 – 6,6 giờ. - Thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng 1,2,3,4. - Thời gian ít nắng nhất vào tháng 7,8,9. c. Lượng mưa Lượng mưa bình quân năm biến động từ 2045 – 2325 mm. Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 – 11, chiếm 85 – 90% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa lớn nhất 376mm là tháng 7. Mùa khô từ cuối tháng 11 đến đầu tháng 5 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 10 – 15% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 2 và tháng 3. Lượng bốc hơi hằng năm khá cao từ 1113 – 1447 mm. Thời gian kéo dài quá trình bốc hơi lớn nhất vào tháng 2,3,4. d. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nhiệt và sức khỏe người lao động. Do chế độ mưa theo mùa nên biên độ dao động độ ẩm không khí giữa mùa mưa và mùa khô khá lớn. - Độ ẩm trung bình hằng năm từ 80,8 – 81,4%. - Bình quân năm thấp nhất là 45,6 – 53,2%. - Tháng có độ ẩm cao nhất là 88,2%. - Tháng có độ ẩm thấp nhất là 16%. 6
nguon tai.lieu . vn