Xem mẫu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT  QUẢNG NGÃI NĂM 2021 ­ 2022  Môn thi: TOÁN  ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI Bài 1. (2,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính:  7 16 + 2 9 . 2. Cho hàm số  y = x 2  có đồ thị  ( P) . a) Vẽ  ( P) b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm của  ( P)  và đường thẳng  (d) : y = − x + 2 .  Bài 2: (2,0 điểm) 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau: a)  x 2 + x − 12 = 0 . 2 x − y = −3 b)  x + 3y = 4 2. Cho phương trình (ẩn  x ):  x 2 − 2( m + 2)x + m 2 + 7 = 0 . a) Tìm  m  để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. b) Gọi  x 1 , x 2  là hai nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm  m  để  x 12 + x 22 = x 1x 2 + 12 .  Bài 3: (1,5 điểm) Quãng đường  A B  gồm một đoạn lên dốc dài  4 km . một đoạn bằng phẳng dài  3 km  và một  đoạn xuống dốc  4km  dài  6 km  (như hình vẽ). Một người đi xe đạp từ   A  đến  B  và quay về  A  ngay hết tổng cộng 130 phút. Biết rằng vận tốc người đó đi trên đoạn đường bằng phẳng   là 12 km / h  và vận tốc xuống dốc lớn hơn vân tốc lên dốc  5 km / h  (vận tốc lên dốc, xuống  dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc của người đó.
  2. 3 cm 4 cm 6 cm A B Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn  (O , R )  và điểm  S  nằm bên ngoài đường tròn,  SO = d . Kẻ các tiếp tuyến với  đường tròn  ( A , B  là các tiếp điểm). a) Chứng minh rằng 4 điểm  S , O , A , B  cùng thuộc một đường tròn. b) Trong trường hợp  d = 2 R , tính độ dài đoạn thẳng  A B  theo  R . c) Gọi  C  là điểm đối xứng của  B  qua O . Đường thẳng  SC  cắt đường tròn  (O )  tại  D  (khác  C ). Hai đường thẳng  A D  và SO  cắt nhau tại  M . Chứng minh rằng  SM 2 = M D .MA. d) Tìm mối liên hệ giữa  d  và  R  để tứ giác  OA M B  là hình thoi. Bài   5:   (1,0   điểm)  Cho   x   là   số   thực   bất   kỳ.   Tìm   giá   trị   nhỏ   nhất   của   biểu   thức   x2 + 7 x2 + 3 T= + x2 + 3 x2 + 7
  3. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1. (2,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính:  7 16 + 2 9 . Ta có:  7 16 + 2 9 = 7.4 + 2.3 = 34 . 2. Cho hàm số  y = x 2  có đồ thị  ( P) . a) Vẽ  ( P) Vẽ đồ thị hàm số  ( P) : y = x 2 . Tập xác định:  D = ᄀ a = 1 > 0 , hàm số đồng biến nếu  x > 0 , hàm số nghịch biến nếu  x < 0 Bảng giá trị  x −2 −1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 Đồ thị  hàm số   y = x 2  là đường cong Parabol đi qua điểm  O , nhận  Oy  làm trục đối xứng, bề  lõm hướng lên trên.   b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm của  ( P)  và đường thẳng  (d) : y = − x + 2 .  Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa  ( P)  và đường thẳng  (d)  ta được: x 2 = −x + 2 � x 2 + x − 2 = 0
  4. x =1 Ta có:  a + b + c = 1 + 1 − 2 = 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt  c x = = −2 a Với  x = 1  ta có  y = 12 = 1 . Với  x = −2  ta có  y = ( −2)2 = 4 . Vậy đồ thị  ( P)  cắt  (d)  tại hai điểm  (1;1),( −2;4) . Bài 2: (2,0 điểm) 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau: a)  x 2 + x − 12 = 0 . Phương trình:  x 2 + x − 12 = 0  có:  a = 1 ,  b = 1 ,  c = −12 Ta có:  ∆ = 12 − 4 �� 1 ( −12) = 49 −1 + 49 −1 − 49 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:  x 1 = = 3 ,  x 2 = = −4 2 1 2 1 2 x − y = −3 b)  x + 3y = 4 11 2 x − y = −3 2 x − y = −3 −7 y = −11 � 7y = � � � �� �� �� x + 3y = 4 2x + 6 y = 8 �x = 4 − 3 y �x = −5 7 �−5 11 � Vậy hệ phương trình có nghiệm  � ; �. �7 7 � 2. Cho phương trình (ẩn  x ):  x 2 − 2( m + 2)x + m 2 + 7 = 0 . a) Tìm  m  để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Phương trình  x 2 − 2( m + 2)x + m 2 + 7 = 0  có:  ∆ = ( m + 2)2 − m 2 − 7 = 4 m − 3 . 3 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt  ∆ > 0 � 4 m − 3 > 0 � m > . 4 3 Vậy với  m >  thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 4
  5. b) Gọi  x 1 , x 2  là hai nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm  m  để  x 12 + x 22 = x 1x 2 + 12 .  3 x + x 2 = 2m + 4 Với  m > , theo định li Vi­et ta có:  1 4 x 1x 2 = m 2 + 7 Theo bài ra ta có: x 12 + x 22 = x 1 x 2 + 12 � ( x 1 + x 2 ) − 2 x 1x 2 = x 1x 2 + 12 2 � ( x 1 + x 2 ) − 3x 1x 2 − 12 = 0 2 ( ) � (2 m + 4)2 − 3 m 2 + 7 − 12 = 0 � 4 m 2 + 16 m + 16 − 3m 2 − 21 − 12 = 0 � m 2 + 16 m − 17 = 0 m = 1(tm ) Ta có  a + b + c = 1 + 16 − 17 = 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt  c . m = = −17( ktm ) a Vậy  m = 1 . Bài 3: (1,5 điểm) Quãng đường   A B   gồm một đoạn lên dốc dài   4 km . một đoạn bằng phẳng dài   3 km   và  một đoạn xuống dốc  4km  dài  6 km  (như  hình vẽ). Một người đi xe đạp từ   A  đến  B  và   quay về   A  ngay hết tổng cộng 130 phút. Biết rằng vận tốc người đó đi trên đoạn đường   bằng phẳng là  12 km / h  và vận tốc xuống dốc lớn hơn vân tốc lên dốc  5 km / h  (vận tốc   lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc của   người đó. 3 cm 4 cm 6 cm A B 13 Đổi 130 phút  = ( h) 6
  6. Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là  x ( km / h)( x > 0) . Thì vận tốc lúc xuông dốc là  x + 5( km / h) . 4 4 Thời gian lúc lên dốc, xuống dốc trên quãng đường  4 km  lần lượt là:  ( h)  và  ( h) . x x+5 3 1 Thời gian lúc đi trên quãng đường  3 km  là  = ( h) 12 4 6 6 Thời gian lúc lên và xuống dốc trên quầng đường  6 km  lần lượt là:  ( h)  và  ( h) . x x+5 4 1 6 Tổng thời gian đi từ  A  đến  B  là:  + + ( h) x 4 x+5 6 1 4 Tổng thời gian đi từ  B  đến  A  là:  + + ( h) x 4 x+5 13 Tổng thời gian cả đi cả về là bẳng  h  nên ta có phương trình: 6 4 1 6 6 1 4 13 + + + + + = x 4 x+5 x 4 x+5 6 10 1 10 13 � + + = x 2 x+5 6 10( x + x + 5) 5 � = x ( x + 5) 3 2x + 5 1 � = x ( x + 5) 6 � 6(2 x + 5) = x ( x + 5) � x 2 − 7 x − 30 = 0 Ta có  ∆ = ( −7)2 − 4.( −30) = 169 = 13 2 > 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt  7 + 13 x= = 10(tm ) 2 . 7 − 13 x= = −3( ktm ) 2 Vậy vận tốc lúc lên dốc là  10 km / h  và vận tốc lúc xuống dốc là  15 km / h . Bài 4: (3,5 điểm)
  7. Cho đường tròn  (O , R )  và điểm  S  nằm bên ngoài đường tròn,  SO = d . Kẻ các tiếp tuyến   với đường tròn  ( A , B  là các tiếp điểm). A C D S O M H B a) Chứng minh rằng 4 điểm  S , O , A , B  cùng thuộc một đường tròn. ᄀ O + SBO Tứ giác  SA OB  có :  SA ᄀ = 90 + 90 = 180 Suy ra tứ giác  SA OB  nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng  180  ). Suy ra 4 điểm  S , A , O , B  cùng thuộc một đường tròn. b) Trong trường hợp  d = 2 R , tính độ dài đoạn thẳng  A B  theo  R . Gọi  H  là giao điểm giữa  A B  và SO Có  SA , SB  là hai tiếp tuyến cắt nhau nên  SA = SB S  thuộc trung trực của  A B . OA = OB = R  nên O  thuộc trung trực của  A B . SO  là trung trực của  A B � A B ⊥ SO  và  H  là trung điểm của  A B . Tam giác SA O  vuông tại  A  nên  SA = SO 2 − OA 2 = 4 R 2 − R 2 = R 3 SA � AO R 3 � R 3 Ta giác SA O  vuông tại  A  có:  A H ⊥ SO  nên  A H = = = R SO 2R 2 3 Vậy  A B = 2 A H = 2 � R = R 3 . 2 c) Gọi  C  là điểm đối xứng của  B  qua O . Đường thẳng  SC  cắt đường tròn  (O )  tại  D   (khác  C ).   Hai   đường   thẳng   A D   và  SO   cắt   nhau   tại   M .   Chứng   minh   rằng  SM 2 = M D .M A
  8. ᄀ SO = A Tứ giác  SA OB  nội tiếp  (cmt )  nên  A ᄀ BO = A ᄀ BC(  hai góc nội tiếp cùng chắn cung  A O ). Trong  (O )  có:  ᄀA DC = A ᄀ BC  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung  A C  ) ᄀ Mặt khác  SDM ᄀ DC  (hai góc đối đỉnh) =A ᄀ SO = A Suy ra  A ᄀ CD � M ᄀ SA = SDM ᄀ . ᄀ D = SM SM ᄀ A Xét  ∆SM D  và  ∆A M S  có:  ᄀ SDM =Mᄀ SA (cmt ) SM M D � ∆SMD ∽ ∆A M S ( g � g) � = � SM 2 = M D .M A A M SM d) Tìm mối liên hệ giữa  d  và  R  để tứ giác  OA M B  là hình thoi. Hai tam giác SA D  và SCA  có góc  Sˆ  chung và  SA ᄀ D = SCA ᄀ  nên đồng dạng. Suy ra  SA SD = � SA 2 = SC.SD SC SA SC SO Ma  SA 2 = SH .SO  nên  SC.SD = SH .SO � = . SH SD Lại có góc  Sˆ  chung nên các tam giác SCO  và SHD  đồng dạng, suy ra  SCO ᄀ ᄀ = SHD ᄀ H = SCO Kết hợp với  DA ᄀ ᄀ  ), ta có   (cùng chắn cung  BD ᄀ H + DHA DA ᄀ ᄀ = SCO ᄀ + DHA ᄀ = SHD ᄀ + DHA = 90 Suy ra  HD ⊥ A D . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông  M HA , ta có  M H 2 = M D M A , kết hợp với  SM 2 = M D .M A  ta được  M  là trung điểm của  SH . Tứ giác  M A OB  có hai đường chéo vuông góc tại  H  và  HA = HB  nên  M A OB  là hình thoi khi và chì  1 1 khi  HO = HM � SO = 3OH � OS .OH = OS 2 � OA 2 = OS 2 � d = R 3 3 3 Bài   5:   (1,0   điểm)  Cho   x   là   số   thực   bất   kỳ.   Tìm   giá   trị   nhỏ   nhất   của   biểu   thức   x2 + 7 x2 + 3 T= + x2 + 3 x2 + 7 Áp dụng BĐT Cauchy ta có: x2 + 7 = (x 2 ) +3 +4 = x2 + 3 + 4 �2 x2 + 3 � 4 =2 4 =4 x2 + 3 x2 + 3 x2 + 3 x2 + 3
  9. x2 + 7 1 x2 + 3 Đặt:  a = �� 4 = 2 x2 + 3 a x +7 1 �a 1 � 15a �T = a+ = + �+ a ��16 a � 16 a 1 15.4 1 15 17 �2 � �+ = + = 16 a 16 2 4 4 (Bất đẳng thức cô­si) Dấu "=" xảy ra khi và chi khi: a 1 x2 + 7 = � a=4 � =4 16 a x2 + 3 a= 4 ( ) ( ) 2 � x2 + 7 = 4 x2 + 3 � x2 + 7 = 16 x 2 + 3 � x 4 + 14 x 2 + 49 = 16 x 2 + 48 � x 4 − 2x 2 + 1 = 0 ( ) 2 � x2 − 1 = 0 � x 2 = 1 � x = �1 17 Vậy  m in T = � x = �1 4
nguon tai.lieu . vn