Xem mẫu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT  QUẢNG BÌNH NĂM 2021 ­ 2022  Môn thi: TOÁN  ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI Câu 1 (2,0 điểm). Rút gọn các biểu thức sau: a)  A = 8 − 32 + 50 . � a + a �� a − a � b)  B = � � 3+ �3 − �� �� � ( �  với  a 0, a 1) . � a + 1 �� a − 1 � Câu 2 (1,5 điểm). a) Tìm tất cả các giá trị của  m  để hàm số  y = ( m − 1)x + 2  đồng biến trên  ᄀ . 3x + 2 y = 8 b) Giải hệ phương trình  .  3x − 4 y = 2 Câu 3 (2,0 điểm). Cho phương trình  x 2 − 6 x + m + 4 = 0  (1) (với  m  là tham số). a) Giải phương trình  (1)  khi  m = 1 . b) Tìm tất cả các giá trị của  m  đề phương trình (1) có hai nghiệm  x 1 , x 2  thỏa mãn 2020 ( x 1 + x 2 ) − 2021x 1 x 2 = 2014 a+ b 1 Câu 4 (1,0 điểm ).  Cho  a, b  là các số thực dương. Chứng  m inh . a(15a + b) + b(15b + a) 4 Câu 5 (3,5 điểm). Cho đường tròn  (O ; R )  đường kính  A B , dây cung  M N  vuông góc với  A B   tại  I  sao cho  A I < BI . Trên đoạn thẳng  M   I  lấy điểm  H  ( H  khác  M  và  I  ), tia  A H  cắt  đường tròn  (O ; R )  tại điểm thứ hai là  K . Chúmg minh rằng: a) Tứ giác  BIHK  nội tiếp đường tròn. b)  ∆A HM  đồng dạng với  ∆A M K . c)  A H � A B = 4R 2 . A K + BI �
  2. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 (2,0 điểm): Rút gọn các biểu thức sau: a)  A = 8 − 32 + 50 A = 8 − 32 + 50 A = 22 � 2 − 42 � 2 + 52 � 2 A = 2 2 −4 2 +5 2 A = (2 − 4 + 5) 2 A =3 2 Vậy  A = 3 2 . � a + a �� a − a � b)  B = �3+ �3 − a 0, a 1) . � a + 1 �� �� a − 1 � (với  � � �� � Với  a 0, a 1  ta có: � a + a �� a − a � B=�3+ �3 − �� � � a + 1 �� a −1� � �� � � a( a + 1) �� a( a − 1) � B=�3+ �3 − �� � � a + 1 �� a −1 � � �� � B = (3 + a ) � (3 − a ) B=9−a Vậy với  a 0, a 1  thì  B = 9 − a . Câu 2 (1,5 điểm): a) Tìm tất cả các giá trị của  m  để hàm số  y = ( m − 1)x + 2  đồng biến trên  ᄀ . Để hàm số  y = ( m − 1)x + 2  đồng biến trên  ᄀ , thì  m − 1 > 0 � m > 1 . Vậy hàm số  y = ( m − 1)x + 2  đồng biến trên  ᄀ  khi  m > 1 .
  3. 3x + 2 y = 8 b) Giải hệ phương trình  3x − 4 y = 2 �3x + 2 y = 8 6y = 6 � �y = 1 y =1 Ta có:  � �� �� �� 3x − 4 y = 2 3x + 2 y = 8 3x + 2 = 8 x=2 Vậy nghiệm của hệ phương trình là  ( x ; y ) = (2;1) . Câu 3 (2,0 điểm): Cho phương trình: x 2 − 6 x + m + 4 = 0  (1)  (m  là tham số) a) Giải phương trình (1) khi  m = 1 . Với  m = 1  thì  (1)  trở thành  x 2 − 6 x + 5 = 0 . x =1 Ta có  a + b + c = 1 − 6 + 5 = 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt  c . x= =5 a Vậy khi  m = 1  thì tập nghiệm của phương trình là  S = {1;5}. b) Tìm tất cả các giá trị của tham số  m  để phương trình (1) có hai nghiệm  x 1 , x 2  thỏa mãn 2020 ( x 1 + x 2 ) − 2021x 1 x 2 = 2014. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  x 1 , x 2 � ∆ > 0 � 9 − m − 4 > 0 � 5 − m > 0 � m < 5 . x1 + x 2 = 6 Khi đó áp dụng hệ thức Vi­ ét ta có  x 1x 2 = m + 4 Khi đó ta có: 2020 ( x 1 + x 2 ) − 2021x 1 x 2 = 2014 � 2020.6 − 2021.( m + 4) = 2014 � 12120 − 2021m − 8084 = 2014 � 2021m = 2022 2022 �m= (tm ) 2021 2022 Vậy  m = . 2021
  4. Câu 4 (1,0 điểm): a+ b 1 Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh  . a(15a + b) + b(15b + a) 4 Áp dụng BĐT Cô­si ta có: 16 a + 15a + b 31a + b 16 a(15a + b) = 2 2 16b + 15b + a 31b + a 16b(15b + a) = 2 2 31a + b + 31b + a � 16 a(15a + b) + 16b(15b + a) � = 16( a + b) 2 � a(15a + b) + b(15b + a) �4( a + b) a+ b 1  (đpcm) a(15a + b) + b(15b + a) 4 Câu 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn  (O ; R )  đường kính   A B , dây cung  M N   vuông góc với  A B  tại  I   sao cho  A I < BI .   Trên đọan thẳng   M I   lấy điểm   H   ( H   khác   M   và   I ), tia   A H   cắt đường tròn  (O ; R )  tại điểm thứ hai là  K . Chứng minh rằng: K M H A B I O N a) Tứ giác  BIHK nội tiếp đường tròn. Ta có  ᄀA KB = 90  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  � BKH ᄀ = 90�. ᄀ Xét tứ giác  BIHK  có:  BIH ᄀ + BKH = 90 + 90 = 180  nên  BIHK  là tứ giác nội tiếp (dhnb). b)  ∆A HM  đồng dạng với  ∆A M K . ᄀ M B = 90  (góc nội tiểp chắn nừa đường tròn). Ta có:  A
  5. ᄀ M H + BM �A ᄀ H = 90�� A ᄀ MH + A ᄀ BM = 90� ᄀ BM = A Lại có  A ᄀ MH = A ᄀ KM  ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung  A M ) � A ᄀ KM . ᄀ A K  chu ng  M Xét  ∆A HM  và  ∆A M K  có:  � ∆A HM ∽ ∆A M K( g � g) . ᄀA M H = A ᄀ KM (cmt ) c)  A H . A K + BI � A B = 4R 2 . AH AM Vì  ∆A HM ∽ ∆A M K (cmt ) � = (2 cạnh tương ứng)  � A H . A K = A M 2 . AM AK Xét tam giác vuông  A BM  có đường cao  M I  ta có:  BI � BA = BM 2  (hệ  thức lượng trong tam  giác vuông). � A H . A K + BI .A B = A M 2 + BM 2 . Mà   ∆A BM   vuông   tại   M (cmt )   nên   áp   dụng   định   lí   Pytago   ta   có  A M + BM = A B = (2 R ) = 4 R . 2 2 2 2 2 Vậy  A H . A K + BI .A B = 4 R 2  (đpcm)
nguon tai.lieu . vn