Xem mẫu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH CAO BẰNG Năm học: 2021 ­ 2022 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1. (4,0 điểm) 1)  Thực hiện phép tính:  2 25 − 16 . 2) Cho hai đường thẳng  ( d1 ) : y = 3 x − 2  và  ( d 2 ) : y = −2 x + 1.  Vi sao? Hãy cho biết vi trí tương  đối của hai đường thẳng trên? 3)  Giải phương trình:  2 x − 3 = 7 . x + 4 y = 11 4)  Giải hê phương trình:  . x + 3y = 9 Bài 2. (2,0 điểm)  Nhà bạn Hoàng có một mảnh vườn hình chữ  nhật, rộng   6 m . Diện tích của  mảnh vườn bằng  216 m 2 .  Tính chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng.  Bài 3. (1,0 điểm)  Cho tam giác  ABC  vuông tại  A  có các cạnh  AB = 9 cm; AC = 12 cm . 1) Tính độ dài cạnh  BC . 2) Kẻ đường cao  AH . Tính độ dài đoạn thẳng  AH . Bài 4. (1,5 điểm) Cho tam giác  ABC  có ba góc nhọn,  BAC ᄋ = 45o . Vẽ các đường cao  BD  và  CE   của tam giác  ABC . Gọi  H  là giao điểm của  BD  và  CE . 1) Chứng minh  ADHE  là tứ giác nội tiếp. DE 2) Tính tỉ số  .  BC ( ) ( Bài 5. (1,0 điểm) Cho phương trình:  m + m + 1 x − m + 2m + 2 x − 1 = 0   2 2 2 ) ( m  là tham số). Giả sử  x1  và  x2  là các nghiệm của phương trình trên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị  nhỏ nhất của biểu thức  S = x1 + x2 . = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 1 / 5
  2. Hướng dẫn giải: Bài 1. 1) Ta có:  2 25 − 16 = 2 52 − 4 2 = 2.5 − 4 = 6 Vậy  2 25 − 16 = 6 2) Hai đường thẳng  ( d1 )  và  ( d 2 )  cắt nhau vì  3 −2. 3) Ta có:  2 x − 3 = 7 � 2 x = 7 + 3 � 2 x = 10 � x = 5. Vậy nghiệm của phương trình là  x = 5. 4)  Ta có: �x + 4 y = 11 y=2 � y=2 �y = 2 � �� �� �� �x + 3 y = 9 x = 9 − 3y x = 9 − 3.2 �x = 3 Vậy nghiệm của hệ phương trình là  ( x; y ) = ( 3; 2 ) . Bài 2. Gọi chiều rộng của mảnh vườn nhà bạn Hoàng là:  x ( m ) ( ĐK:  x > 0 ). Vì chiều dài lớn hơn chiều rộng  6m  nên chiều dài mảnh vườn là:  x + 6 ( m ) . Do diện tích của mảnh vườn là  216m 2  nên ta có phương trình: x ( x + 6 ) = 216 � x 2 + 6 x − 216 = 0 Ta có:  ∆ ' = 32 + 216 = 225 = 152 > 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:  x1 = −3 + 15 = 12 ( tm )  Hoặc  x2 = −3 − 15 = −18 ( ktm ) Chiều rộng của mảnh vườn là  12m  và chiều dài của mảnh vườn là:  12 + 6 = 18 ( m ) Vậy chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng lần lượt là  12  mét và 18 mét. Bài 3.   1) Tính độ dài cạnh  BC . Áp dụng định lý Py­ta­go cho tam giác  ABC  vuông tại  A  ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 92 + 122 = 225 � BC = 225 = 15 ( cm ) Vậy  BC = 15 cm. 2) Kẻ đường cao  AH .  Tính độ dài đọn thẳng  AH 2 / 5
  3. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác  ABC  vuông tại  A  có đường cao  AH .   AB. AC 9.12 AH .BC = AB. AC � AH = = = 7, 2 ( cm ) BC 15 Vậy  AH = 7, 2 cm. Bài 4.  1) Chứng minh  ADHE  là tứ giác nội tiếp. Vì  BD, CE  là các đường cao của  ∆ABC  nên  ᄋAEH = ᄋADH = 90o . Xét tứ giác  ADHE  có  ᄋAEH + ᄋADH = 90o + 90o = 180o . ADHE  là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng  1800 ). DE 2)  Tính tỉ số  . BC Vì  ADHE  là tứ giác nội tiếp nên  ᄋADE = ᄋABC  (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác   nội tiếp). Xét  ∆ADE  và  ∆ABC  có: ᄋ   BAC  chung;   ᄋADE = ᄋABC ( cmt ) . DE AD ∆ADE# ∆ ABC( g − g ) � = BC AB Xét  ∆ADB  có  ᄋADB = 90o ( gt ) , BAD ᄋ = 45Δ o ( gt ) ABD  vuông cân tại  D. ᄋ AD AD AD 2 � cos BAD = � cos45o = � = . AB AB AB 2 3 / 5
  4. DE 2  Vậy  = . BC 2 Bài 5. Giả sử  x1 , x2  là các nghiệm của phuoong trình trên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất  của biểu thức  S = x1 + x2 Phương trình (1) có hai nghiệm  x1 , x2  khi và chi khi  (m + 2m + 2 ) + 4 ( m 2 + m + 1) �0  (luôn đúng với mọi  m  vì  2 ∆ �� 0 2 2 � 1� 3 m2 + m + 1 = �m + �+ > 0  với mọi m). � 2� 4  Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt  x1 , x2 . m 2 + 2m + 2 Khi đó áp dụng định lí Vi­ét ta có:  S = x1 + x2 = . m2 + m + 1 � m 2 S + mS + S = m 2 + 2m + 2   � ( S − 1) m + ( S − 2 ) m + S − 2 = 0 ( *) 2 TH1:  S = 1 � −m + 1 − 2 = 0 � −m − 1 = 0 � m = −1. TH2: S 1 . Khi đó phương trình (*) có: ∆* = ( S − 2 ) − 4 ( S − 1) ( S − 2 ) 2       = S − 4 S + 4 − 4 ( S − 3S + 2 ) 2 2       = −3S 2 + 8S − 4 Để tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức  S = x1 + x2  thì phương trình (*)  phải có nghiệm. Khi đó ta có:  ∆* �� 0 −3S 2 + 8S − 4 �0                                  � ( S − 2 ) ( −3S + 2 ) �0 S 2 S 2 S −2 0 S −2 0                                   Hoặc     2  Hoặc  2 −3S + 2 0 −3S + 2 0 S S 3 3 2 Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức  S = x1 + x2  bằng   và giá trị lớn nhất của biểu thức  3 S = x1 + x2  bằng 2. 2 m 2 + 2m + 2 2 Với  S =  ta có:  2 = � 3 ( m 2 + 2m + 2 ) = 2 ( m 2 + m + 1) 3 m + m +1 3                                                         � m 2 + 4m + 4 = 0                                                                                                             � ( m + 2 ) = 0 � m = −2 ( tm ) 2 m 2 + 2m + 2 Với  S = 2  ta có:  = 2 � m 2 + 2m + 2 = 2 ( m 2 + m + 1) m + m +1 2                                                                                                           � m = 0 � m = 0 ( tm ) 2 2 Vậy giá trị  nhỏ  nhất của biểu thức  S = x1 + x2  bằng   đạt được khi  m = −2  và giá trị  lớn  3 4 / 5
  5. nhất của biểu thức  S = x1 + x2  bằng 2 đạt được khi  m = 0. 5 / 5
nguon tai.lieu . vn