Xem mẫu

  1.   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH BẾN TRE  Năm học: 2021 ­ 2022 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1. (1,0 điểm) Dựa vào hình vẽ bên, hãy: 1) Viết tên tọa độ các điểm  M và  P   2) Xác định hoành độ điểm  N   3) Xác định tung độ điểm  Q Bài 2. (1,0 điểm) 1) Tính giá trị của biểu thức  A = 9.32 − 2   x −5 2) Rút gọn biểu thức  B =  với  x 0    x+ 5 Bài 3. (1,0 điểm)  Cho đường thẳng  (d ) : y = (5m − 6) x + 2021  với  m  là tham số 1) Điểm  O(0;0) có thuộc  (d )  không? Vì sao? 2) Tìm các giá trị của  m  để  (d ) song song với đường thẳng:  y = 4 x + 5   1 2 Bài 4. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số  y = x    2 Bài 5. (2,5 điểm) 1) Giải phương trình  5 x 2 + 6 x − 11 = 0   x+ y =5 2) Giải hệ phương trình    4x + 5 y = 9 3) Gọi  x1 , x2  là hai nghiệm của phương trình:  x 2 − 2(m − 3) x − 6m − 7 = 0  với m là tham số. Tìm  giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  C = ( x1 + x2 ) 2 + 8 x1 x2   1 / 7
  2.   Bài 6. (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết   ᄋ BAC ᄋ = 300 , BCA = 400   (như  hình vẽ  bên). Tính  số đo các góc  ᄋABC , ᄋADC , ᄋAOC . Bài 7. (2,5 điểm) Cho đường tròn  (O;3cm)  và điểm  M  sao cho  OM = 6cm . Từ   M  kẻ  hai tiếp tuyến  MA, MB  đến đường tròn  (O)  ( A, B  là các tiếp điểm).Trên đoạn thẳng  OA  lấy điểm  D  ( D  khác  A  và  O) , dựng đường thẳng vuông góc với  OA  tại  D  và  MB  tại  E   a) Chứng minh tứ giác  ODEB  nội tiếp đường tròn b) Tứ giác  ADEM  là hình gì? Vì sao? c) Gọi  K  là giao điểm của đường thẳng  OM  và  (O)  sao cho điểm  O  nằm giữa  M  và  K .  Chứng minh tứ giác  AMBK  là hình thoi = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 2 / 7
  3.   Hướng dẫn giải Bài 1. (1,0 điểm) Dựa vào hình vẽ bên, hãy: 1) Viết tên tọa độ các điểm  M và  P   2) Xác định hoành độ điểm  N   3) Xác định tung độ điểm  Q Lời giải 1) Dựa vào hình vẽ ta có:  M ( −1; −2 ) ; P ( 3;3) 2) Dựa vào hình vẽ ta có:  N ( −2; 4 )  nên hoành độ điểm  N  là  xN = −2 3) Dựa vào hình vẽ ta có:  Q ( 1; −1)  nên tung độ điểm  Q  là  yQ = −1 Bài 2. (1,0 điểm) 1) Tính giá trị của biểu thức  A = 9.32 − 2   x −5 2) Rút gọn biểu thức  B =  với  x 0    x+ 5 Lời giải 1)  A = 9.32 − 2 = 9.16.2 − 2 3.4 2 − 2 = 12 2 − 2 = 11 2 2) Với  x 0 thì x−5 ( x − 5)( x + 5) B=  = = x− 5 x+ 5 x+ 5 Vậy với  x 0 thì  B = x − 5 Bài 3. (1,0 điểm)  Cho đường thẳng  (d ) : y = (5m − 6) x + 2021  với  m  là tham số 1) Điểm  O(0;0) có thuộc  (d )  không? Vì sao? 2) Tìm các giá trị của  m  để  (d ) song song với đường thẳng:  y = 4 x + 5   Lời giải 1) Thay   x = 0 và  y = 0 vào phương trình đương thẳng  (d ) : y = (5m − 6) x + 2021 ta được: 0 = (5m − 6).0 + 2021 � 0 = 2021 (vô lý) Vậy  O (0; 0) không thuộc đường thẳng  (d ) . 5m − 6 = 4 2) Đường thằng  (d )  song song với đường thẳng  y = 4 x + 5 � � m = 2. 2021 5(luônđú   ng ) Vậy  m = 2 thỏa mãn đề bài. Bài 4. (1,0 điểm)  3 / 7
  4.   1 2 Vẽ đồ thị hàm số  y = x    2 Lời giải Ta có bảng giá trị sau: x ­4 ­2 0 2 4 1 2 y= x 8 2 0 2 8 2 O Bài 5. (2,5 điểm) 1) Giải phương trình  5 x 2 + 6 x − 11 = 0 x+ y =5 2) Giải hệ phương trình    4x + 5 y = 9 3) Gọi   x1 , x2  là hai nghiệm của phương trình:   x 2 − 2(m − 3) x − 6m − 7 = 0   với  m  là tham  số. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  C = ( x1 + x2 ) 2 + 8 x1 x2   Lời giải 1)  5 x 2 + 6 x − 11 = 0 c 11 Ta có  a + b + c = 5 + 6 − 11 = 0  nên phương trình có nghiệm phân biệt  x1 = 1; x2 = =− a 5 �x + y = 5 �4 x + 4 y = 20 �y = −11 �x = 16 2)   � �� �� �� �4 x + 5 y = 9 �4x + 5 y = 9 �x = 5 − y �y = −11 Vậy hệ phương trình có nghiệm  ( x; y ) = (16; −11) 4 / 7
  5.   3) Phương trình  x 2 − 2(m − 3) x − 6m − 7 = 0 có  ∆ ' = ( m − 3) 2 + 6 m + 7 = m 2 + 16 > 0 với mọi  m ᄋ Suy ra: phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt  x1 , x2 x1 + x2 = 2m − 6 Theo định lí Vi­et ta có :  x1.x2 = −6m − 7 Ta có : C = ( x1 + x2 ) 2 + 8 x1 x2 = (2m − 6) 2 + 8(−6m − 7) = 4m 2 − 24m + 36 − 48m − 56 = 4m 2 − 72m − 20 = 4(m 2 − 18m + 81) − 4.81 − 20 = 4(m − 9) 2 − 344 −344, ∀m ᄋ (vì  4(m − 9) 2 0, ∀m ᄋ ) Dấu ‘’= ‘’ xảy ra khi và chỉ khi  m − 9 = 0 � m = 9 . Vậy GTNN của C là  −344  đạt tại  m = 9   Bài 6. (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết   ᄋ BAC ᄋ = 300 , BCA = 400   (như  hình vẽ  bên). Tính  số đo các góc  ᄋABC , ᄋADC , ᄋAOC . Lời giải Xét tam giác  ABC có : ᄋ BAC ᄋ + BCA + ᄋABC = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác) Hay  300 + 400 + ᄋABC = 1800 � ABC ᄋ = 1100 Tứ giác  ABCD  nội tiếp đường tròn  (O) nên  ᄋABC + ᄋADC = 1800 (tổng 2 góc đối diện của tứ giác nội tiếp)  Hay  1100 + ᄋADC = 1800 � ᄋADC = 700 Ta có :  ᄋAOC = 2 ᄋADC  (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung  AC )  � ᄋAOC = 2.700 = 1400 . Vậy  ᄋABC = 1100 , ᄋADC = 700 , ᄋAOC = 140 0 Bài 7. (2,5 điểm) Cho đường tròn  (O;3cm)  và điểm  M  sao cho  OM = 6cm . Từ  M  kẻ hai tiếp  tuyến  MA, MB  đến đường tròn  (O)  ( A, B  là các tiếp điểm).Trên đoạn thẳng  OA  lấy điểm  D  ( D  khác  A  và  O) , dựng đường thẳng vuông góc với  OA  tại  D  và  MB  tại  E   1) Chứng minh tứ giác  ODEB  nội tiếp đường tròn 2) Tứ giác  ADEM  là hình gì? Vì sao? 5 / 7
  6.   3) Gọi  K  là giao điểm của đường thẳng  OM  và  (O)  sao cho điểm  O  nằm giữa  M  và  K . Chứng  minh tứ giác  AMBK  là hình thoi Lời giải 1) Chứng minh tứ giác  ODEB  nội tiếp đường tròn. Vì  MA ,  MB  là tiếp tuyến của  (O)  nên  OAM ᄋ ᄋ = OBM = 900 ᄋ Xét tứ giác  ODEB  có  ODE ᄋ + OBE = 900 + 900 = 1800 ODEB  là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800). 2) Tứ giác ADEM  là hình gì ? vì sao ? AM ⊥ OA( gt ) Ta có  AM PDE (từ vuông góc đến song song) DE ⊥ OA( gt ) ADEM là hình thang ᄋ Lại có  DAM = ᄋADE = 900 nên  ADEM  là hình thang vuông. 3) Gọi  K  là giao điểmcủa đường thẳng  MO  và  (O)  sao cho  O  nằm giữa điểm  M  và  K . Chứng minh tứ giác  AMBK là hình thoi. Gọi  { H } = AB OM . Ta có  OA = OB = 3cm O thuộc trung trực của  AB . OM là trung trực của  AB � OM ⊥ AB tại  H MK  là trung trực của  AB , mà  M �MK � MA = MB . Xét tam giác  OAM  vuông tại  A  có đường cao  AH , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác  vuông ta có : 6 / 7
  7.   OA2 32 OH .OM = OA2 � OH = = = 1,5(cm) . OM 6 Xét tam giác vuông  OAH  có : ᄋ OH 1,5 1   sin OAH = = = � ᄋAOH = 30 0 OA 3 2 ᄋ ᄋ � BAM = 90 − OAH = 900 − 300 = 600 0 � ∆MAB đều  � MA = MB = AB(1) Ta lại có  ᄋAKB = BAM ᄋ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung  AB ). � ᄋAKB = 60 � ∆KAB  đều  � KA = KB = AB (2) 0 Từ (1) và (2) suy ra:  MA = MB = KA = KB . Vậy  AMBK  là hình thoi (định nghĩa) (đpcm). 7 / 7
nguon tai.lieu . vn