Xem mẫu

  1. ---------- ĐỀ TÀI “Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình” Giáo viên hướng dẫn : Pgs Ts Nguyễn Thị Thu Thảo Họ tên sinh viên : Đinh Tuấn Kiên ----------
  2. LỜI NÓI ĐẦU Tổng kết lịch sử phát triển kinh tế c ủa các nước trên thế giới trong thờ i kỳ hiện đạ i ta thấy rằng một nền kinh tế không thể phát triển mạnh nếu hệ thống ngân hàng c ủa nó không phát triển. Sự lớn mạnh c ủa các NHTM là điề u kiện cần để một nền kinh tế có thể phát triển một cách ổn định và bền vững. Một trong những chức năng c ủa NHTM đó là chức năng trung gian thanh toán. Chức năng này được thể hiện thông qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt c ủa các ngân hàng. Lịch sử cho thấy, nền kinh tế phát triển càng mạnh thì thanh toán dướ i hình thức thanh toán không dùng tiền mặt càng chiế m tỷ trọng lớn, càng được nhiều người ủng hộ bởi những tiện ích tuyệt vời do nó mang lại và sự ưu việt c ủa nó so với hình thức thanh toán bằng tiề n mặt. Trong tương lai, cùng với s ự phát triển c ủa xã hội ta thấy rằng thanh toán không dùng tiền mặt có xu hướ ng phổ biến trên toàn thế giới và là một hình thức thanh toán chủ yếu của các xã hội văn minh. Từ năm 1989 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưở ng vớ i tốc độ cao, được các chuyên gia kinh tế dự báo sẽ tiếp tục phát triển ổn định trong khoảng thời gian sắp tới, với khối lượ ng sản phẩ m hàng hóa, dịch vụ được sản xuất và tiêu thụ ngày càng lớn. Điều đó đồng nghĩa với s ự phát triể n mạnh c ủa hoạt động trao đổi giữa các chủ thể c ủa nền kinh tế mà biểu hiện là sự gia tăng mạnh mẽ c ủa quy mô thanh toán trong nền kinh tế. Ở nước ta hiện nay việc thanh toán giá trị sản phẩ m chủ yếu vẫn bằng tiền mặt. Tuy nhiên, việc thanh toán bằng tiền mặt có rất nhiều hạn chế như: chi phí thanh toán, chi phí chuyên trở, bảo quản, kiể m đế m rất tốn ké m cả về thời gian và tiền bạc. Bên cạnh đó, theo yêu cầu c ủa sự phát triển và xu hướ ng c ủa thời đạ i mới thì nhu cầu về thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng lớn. Do đó, các NHTM với vai trò trung gian thanh toán phải nắ m bắt được xu hướ ng phát triển đó và phải có các giải pháp hữu hiệu để mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt.
  3. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A NHNo&PTNT Ba Đình ra đờ i năm 1996 là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Hà Nội, mang đầ y đủ tính chất và đặc thù c ủa một NHTM. NHNo&PTNT Ba Đình kể từ khi ra đờ i đã góp phần không nhỏ vào s ự phát triển c ủa kinh tế Thủ đô nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt c ủa ngân hàng vẫn chưa tương xứng với tiề m năng vốn có, thu nhập từ hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt chiế m tỷ trọng nhỏ so với thu nhập từ các hoạt động khác. Qua thời gian thực tập ở NHNo&PTNT Ba Đình, nghiên cứu các mặt hoạt động đa dạng, đặc biệt là công tác thanh toán không dùng tiền mặt c ủa ngân hàng này, kết hợp với phần lý thuyết đã được học tập tại trườ ng đạ i học Kinh tế Quốc dân Hà Nội em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp mở r ộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình” để giải đáp câu hỏi trên. Những giải pháp và kiến nghị được nêu ra trong đề tài với mong muốn góp phần mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình để đáp ứng nhu cầu thanh toán nội địa. Từ đó sẽ tăng c ườ ng khả năng cạnh tranh c ủa ngân hàng và tạo điều kiện cho các hoạt động khác của ngân hàng phát triển. Chuyên đề này được chia là m 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trườ ng. Chương 2: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình. Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, trườ ng Đạ i học Kinh tế Quốc dân, NHNo&PTNT Ba Đình đã giúp đỡ e m hoàn thành chuyên đề này.
  4. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG. 1. Sự cần thiết c ủa thanh toán không dùng tiền mặt và vai tr ò c ủa nó trong nền kinh tế thị trường . 1.1. Khái niệ m thanh toán không dùng tiền mặt và các khái niệ m khác liên quan. Tiền mặt theo nghĩa hẹp, đó là tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành ra và nằm trong tay công chúng hay ngoài hệ thống ngân hàng. Còn theo nghĩa rộng nhất, tiền mặt có thể được hiểu là những thứ có thể sử dụng trực tiếp để thanh toán các giao dịch và bao gồm cả tiền gửi ngân hàng. Như vậy, trong trườ ng hợp này khái niệm tiền mặt được dùng để chỉ dạng có khả năng thanh toán cao nhất c ủa tài sản, bao gồm các đồng tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành ra và được công chúng giữ để chi tiêu, tiền gửi ở tài khoả n vãng lai hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có thể rút ra bất c ứ lúc nào bằng cách viết séc. Đối với các NHTM khái niệm tiền mặt bao gồm các đồng tiề n cất trong két sắt và số dư c ủa họ tại Ngân hàng Trung ương. Do được dùng với nhiều nghĩa khác nhau như vậy, nên khi gặp khái niệm này, chúng ta phải lưu ý xem nó được dùng theo nghĩa nào trong một khung cảnh nhất định (Từ điển kinh tế học). Tiền mặt- là hình thức tiền tệ, theo đó, trong thời gian giao dịch, chức năng lưu thông và cất trữ giá trị đượ c thực hiện mà không cần sự tham gia c ủa các định chế tài chính trung gian đặ c thù. Thanh toán, trong các mối quan hệ kinh tế, được hiểu một cách khá i quát nhất là việc thực hiện chi trả bằng tiền giữa các bên trong những quan hệ
  5. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A kinh tế nhất định. Tiền ở đây được hiểu là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hóa hoặc dịch vụ hoặc trong việc trả nợ. Thanh toán không dùng tiền mặt là cách thức thanh toán trong đó không có sự xuất hiện c ủa tiền mặt mà việc thanh toán được thực hiện bằng cách trích chuyển trên các tài khoản c ủa các chủ thể liên quan đế n số tiền phả i thanh toán. Thanh toán không dùng tiền mặt còn đượ c định nghĩa là phương thức thanh toán không trực tiếp dùng tiền mặt mà dựa vào các chứng từ hợp pháp như giấy nhờ thu, giấy ủy nhiệm chi, séc… để trích chuyển vốn tiền tệ từ tà i khoản c ủa đợ n vị này sang tài khoản c ủa đợn vị khác ở ngân hàng. Thanh toá n không dùng tiền mặt gắn với sự ra đời c ủa đồng tiền ghi sổ. 1.2. Đặc điểm c ủa thanh toán không dùng tiền mặt. Sự ra đờ i c ủa hình thức thanh toán không dùng tiền mặt gắn liền với s ự ra đờ i c ủa đồng tiền ghi sổ và sự phát triển c ủa nó gắn liền với sự phát triể n của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại và lớn mạnh c ủa hệ thống này đã tạo điều kiện cho cá nhân và các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và thực hiện việc thanh toán thông qua việc chuyển khoản trong hệ thống ngân hàng. thanh toán không dùng tiền mặt là một hình thức vận động tiền tệ mà ở đây tiền vừa là công c ụ để kế toán, vừa là công c ụ để chuyển hóa hình thức giá trị c ủa hàng hóa và dịch vụ. Nó có một số đặc điểm sau: + Trong thanh toán không dùng tiền mặt sự vận động c ủa tiền tệ độc lập với s ự vận động c ủa hàng hóa cả về thời gian lẫn không gian và thườ ng không có sự ăn khớp nhau. Đây là đặc điểm quan trọng và nổi bật nhất c ủa hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. + Trong thanh toán không dùng tiền mặt, vật trung gian trao đổi không xuất hiện như trong hình thức thanh toán dùng tiền mặt theo kiểu H-T-H mà chỉ xuất hiện dướ i dạng tiền kế toán hay tiền ghi sổ và được ghi chép trên các
  6. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A chứng từ sổ sách kế toán. đây là đặc điểm riêng c ủa thanh toán không dùng tiền mặt. + Trong thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng vừa là ngườ i tổ chức vừa là ngườ i thực hiện các khoản thanh toán. Chỉ có ngân hàng, ngườ i quản lý tài khoản tiền gửi c ủa các khách hàng mới được quyền trích chuyể n những tài khoản này theo các nguyên tắc chuyên môn đặc thù như là một nghiệp vụ riêng c ủa mình. Với nghiệp vụ này, ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán đối với các khách hàng c ủa mình. Với những đặc điểm nêu trên, thanh toán không dùng tiền mặt nế u được tổ chức và thực hiện tốt sẽ phát huy được tác dụng tích cực c ủa nó. Trong tương lai, theo đà phát triển c ủa xã hội và theo nhu cầu c ủa thị trườ ng, thanh toán không dùng tiền mặt sẽ giữ một vị trí c ực kỳ quan trọng trong việc lưu chuyển tiền tệ và trong thanh toán giá trị c ủa nền kinh tế. 1.3. Sự cần thiết c ủa thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trườ ng. Trước hết, sự vận động c ủa tiền tệ dướ i hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng tốt hơn nhu cầu chuyển hóa giá trị c ủa hàng hóa và dịch vụ so với dướ i hình thức thanh toán bằng tiền mặt. Thanh toán không dùng tiền mặt có tác động tích c ực đế n kinh tế tài chính quốc gia. Thanh toán không dùng tiền mặt là một hình thức vận động tiền tệ tiết kiệ m và hiệu quả. Thanh toán không dùng tiền mặt còn giúp tăng cườ ng sự kiể m tra lẫ n nhau giữa các cá nhân, các tổ chức kinh tế. Một trong những phương cách để thẩ m định uy tín c ủa một cá nhân, một tổ chức kinh tế là m ăn trên thị trườ ng là việc xem xét tình hình thực hiện việc thanh toán c ủa họ với các đối tác.
  7. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A Thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho ngân hàng giảm bớt nguy cơ mất khả năng thanh toán. Thanh toán không dùng tiền mặt là m tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn cho nền kinh tế. Thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, thuận lợi, nhanh chóng và chính xác. Nâng cao sức cạnh tranh cho ngân hàng qua việc nâng cao chất lượ ng dịch vụ thanh toán cho ngân hàng. Tạo điều kiện cho Ngân hàng Trung ương tính toán và kiể m soát lượ ng tiền cung ứng cần thiết cho nền kinh tế. Tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng thông qua việc thu phí thanh toán. Tạo nguồn vốn cho vay ngắn hạn. Sự cần thiết c ủa thanh toán không dùng tiền mặt còn thể hiện ở chỗ nó khắc phục được các nhược điểm sau c ủa thanh toán bằng tiền mặt: + Chi phí lớn trong việc in ấn, vận chuyển, kiể m đế m, bảo quản và thanh toán. + Làm cho một phần vốn c ủa nền kinh tế không vận động vì các chủ thể thanh toán luôn phải giữ tiền bên mình. +Làm cho Nhà nước gặp khó khăn trong việc kiể m soát tiền tệ dẫn đế n các hoạt động buôn lậu, rửa tiền, tham ô, tham nhũng khó bị kiể m soát tức là tạo điều kiện cho sự phát triển c ủa hoạt động kinh tế ngầm. + Không an toàn trong khi vận chuyển và bảo quản. 1.4. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trườ ng. -Thanh toán không dùng tiền mặt được sử dụng rộng rãi trong mọi tầng lớp dân cư ở nhiều quốc gia là một tất yếu khách quan do tính hiệu quả và thiết thực của nó.
  8. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A - Đối với khách hàng, thanh toán không dùng tiền mặt là một phương thức thanh toán đơn giản, an toàn, tiết kiệm, thuận lợi cho sự trao đổi. Khi có tài khoản giao dịch ở ngân hàng, khách hàng muốn rút tiền ra bất cứ lúc nào cũng được, chỉ cần viết một yêu cầu gửi ngân hàng. - Đối với ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt là một công c ụ thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng không phải dùng đế n giấy bạc, giúp cho việc thanh toán thuận lợi và việc lưu thông tiền tệ được nhanh hơn đồng thờ i dễ kiểm soát. Thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò quan trọng trong việc huy động tích tụ các nguồn vốn tạm thời chưa s ử dụng đế n c ủa khách hàng vào cơ quan tín dụng, tạo nguồn cho tài khoản để thực hiện thanh toán. Loại tiền gửi này c ũng là một nguồn vốn cung cấp cho các nghiệp vụ sinh lờ i của ngân hàng thương mại, gửi và thanh toán phải trả lãi, do vậy giảm giá đầu vào c ủa “đi vay để cho vay”. - Đối với nền kinh tế, thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa quan trọng đế n việc tiết kiệm khối lượ ng tiền mặt trong lưu thông, từ đó giả m bớt những phí tổn to lớn c ủa xã hội có liên quan đế n việc phát hành và lưu thông tiền. Trước hết đó là tiết kiệm chi phí in tiền, sau đó là những chi phí cho việc kiể m đế m, chuyên chở, bảo quản và huỷ bỏ tiền c ũ, rách mà vấn đề bức xúc nhất hiện nay đó là việc chuyên chở và bảo quản tiền mặt. Thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta được tổ chức thành một hệ thống thống nhất. Trong hệ thống này ngân hàng là một trung tâ m thanh toán, mọi hoạt động trao đổ i hàng hoá dịch vụ đề u được kết thúc bằng thanh toán cho nên quan hệ thanh toán liên quan tới tất cả mọi hoạt động trong xã hội, trong toàn bộ nền kinh tế. Do đó việc tổ chức tốt công tác thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng có một ý nghĩa và vai trò lớn trong nền kinh tế. Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức sử dụng công c ụ tiền tệ tiến bộ nhất nó tạo ra tiền đề để áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mang lại những lợ i ích kinh tế to lớn. Thanh toán không dùng tiền mặt ra đờ i và phát triển trên cơ sở của nền kinh tế thị trườ ng. Song chính nó lại trở thành nhân tố thúc đẩ y
  9. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A nền kinh tế hàng hoá phát triển, do đó nó vừa được coi là “ đứa con” sinh ra của kinh tế thị trườ ng lại được xem như “bà đỡ” của nền kinh tế hàng hoá, nó góp phần đẩ y nhanh tốc độ quá trình tái sản xuất xã hội, nó là khâu đầ u và cũng là khâu kết thúc c ủa quá trình sản xuất, nó liên quan đế n toàn bộ quá trình lưu thông hàng hoá, tiền tệ của các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội. - Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiể m soát lạm phát. Thông qua việc khống chế tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ tái chiết khấu... ngân hàng Trung ương gián tiếp điều hoà khối lượ ng tiền tệ cung ứng góp phần bảo đả m cho nền kinh tế ở một mức độ ổn định. Căn c ứ vào việc thanh toán luân chuyển tiền tệ mà hoạch định các chính sách cần thiết. Với ý nghĩa to lớn đó, ở những quốc gia có nền kinh tế phát triển ngườ i dân s ử dụng thanh toán không dùng tiền mặt như là một thói quen văn hoá không thể thiế u được. - Khi ngân hàng tăng được tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt cũng là lúc ngân hàng thu hút được nhiều hơn nguồn vốn trong xã hội vào ngân hàng. Trên cơ sở nguồn vốn tăng thêm đó ngân hàng sẽ có điều kiện mở rộng cho vay tăng vốn cho nền kinh tế. Như vậy thanh toán không dùng tiề n mặt vừa góp phần tăng nhanh vòng quay vốn cho xã hội vừa góp phần tăng cườ ng nhu cầu vốn cho xã hội. Nói tóm lại nó đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội tiết giảm chi phí lưu thông tạo điều kiện cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. 2. Trách nhiệm c ủa các bên tham gia thanh toán không dùng tiền mặt. * Ngân hàng: + Thực hiện cung cấp các hình thức thanh toán như séc, thẻ, ủy nhiệ m thu, ủy nhiệ m chi, thư tín dụng…Để thực hiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt, các ngân hàng phải s ử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được quy định bởi pháp luật và được các trung tâm thanh toá n
  10. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A chấp nhận. Một số hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mà ngân hàng thườ ng dùng là: séc, thẻ thanh toán, ủy nhiệ m thu, ủy nhiệ m chi, thư tín dụng… Khi sử dụng các hình thức thanh toán này, các ngân hàng phải thực hiện đúng với các yêu cầu về thời gian, thủ tục thanh toán… theo như quy định về thanh toán không dùng tiền mặt đã được các cơ quan có thẩ m quyề n ban hành. Ngân hàng có trách nhiệm cung cấp các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mà ngân hàng đã cam kết thực hiện theo yêu cầu c ủa khách hàng. + Thực hiện thanh toán nhanh chóng, chính xác, kịp thời.Khi đã thỏa thuận xong một hợp đồng thanh toán không dùng tiền mặt c ủa khách hàng đối với ngân hàng, ngân hàng phải thực hiện việc thanh toán cho khách hàng một cách nhanh chóng, kịp thời, an toàn và chính xác. Nếu có sai sót hay chậ m trễ vì một lý do nào đó, ngân hàng phải có thông báo bằng văn bản cho khách hàng nói rõ lý do sai sót, chậm trễ đó và đưa ra hướ ng giải quyết sự chậ m trễ và sai sót trên. Ngân hàng phải hoàn toàn chịu trách nhiệ m về những sai sót thuộc phạm vi trách nhiệm c ủa mình trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán thanh toán không dùng tiền mặt. * Khách hàng trả tiền: + Có đủ số dư trên tài khoản thanh toán, lập các chứng từ thanh toán (hình thức thanh toán) hợp lệ, hợp pháp. Đối với khác hàng là ngườ i trả tiề n khi tham gia vào các hình thức thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng thì trước hết khách hàng phải có tiền, khi thanh toán không dùng tiền mặt thì ngườ i trả tiền phải có số dư trên tài khoản thanh toá n của mình tại ngân hàng đả m bảo đủ chi trả cho hợp đồng thanh toán đó. Bê n cạnh đó, khách hàng phải lập các chứng từ thanh toán một cách đầ y đủ, chính xác, hợp lệ, hợp pháp. Trong chứng từ đó phải ghi rõ phương thức thanh toán không dùng tiền mặt được sử dụng, khối lượ ng thanh toán, thời gian thanh toán, đối tượ ng được thanh toán…
  11. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A + Thực hiện thanh toán sòng phẳng số tiền phải trả cho khách hàng, nếu làm sai sẽ bị phạt theo chế độ hiện hành. Khi đế n hạn thanh toán ngườ i trả tiền phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình một cách đầ y đủ kịp thời….mà không được chậm trễ vì bất cứ lý do gì. Ngườ i trả tiền sẽ bị xử phạt tiền hoặc bị truy tố trước pháp luật nếu chậm trễ trong việc thực hiện hợp đồng thanh toán đã đáo hạn. * Khách hàng thụ hưở ng: + Kiểm tra tính hợp lệ và hợp pháp c ủa các hình thức thanh toán nhậ n được. Để đả m bảo an toàn và để tránh các rắc rối có thể xảy ra, khách hàng thụ hưở ng khi nhận được các chứng từ thanh toán phải kiể m tra các yếu tố trên các chứng từ này xem có hợp lệ và hợp pháp không. Nếu thấy những chứng từ này có dấu hiệu bất thườ ng thì phải báo ngay cho các ngân hàng liê n quan để giải quyết. + Cung cấp đầy đủ và kịp thời lượ ng hàng hóa, dịch vụ cho ngườ i mua. Khách hàng thụ hưở ng đồng thời là ngườ i bán có trách nhiệm cung cấp đầ y đủ và kịp thời lượ ng hàng hóa, dịch vụ cho ngườ i mua, ngườ i trả tiền theo đúng quy cách, chất lượ ng đã thỏa thuận trong hợp đồng. 3. Những hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành. 3.1. Hình thức thanh toán bằng séc. Séc là một hình thức thanh toán quan trọng không thể thiếu được trong thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay. Mặc dù đã ra đời từ rất sớm và ngày càng có nhiều công c ụ thanh toán hiện đạ i nhưng thanh toán bằng séc vẫn giữ vị trí quan trọng trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Séc là môt tờ lệnh trả tiền c ủa chủ tài khoản được lập trên mẫu đã quy định sẵn, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tiền từ tài khoản tiền gửi c ủa mình để trả cho ngườ i thụ hưở ng có tên trên tờ séc hay ngườ i cầm tờ séc đó.
  12. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A Séc là loại chứng từ thanh toán được áp dụng rộng rãi ở tất cả các nước trên thế giới, quy định sử dụng séc đã được chuẩn hoá trên Công ước quốc tế. Séc được sử dụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ, nộp thuế, trả nợ… hoặc được dùng để rút tiền mặt tại các chi nhánh ngân hàng. Tất cả các khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng đề u có quyền s ử dụng séc để thanh toán. Thời hạn hiệu lực c ủa séc, tùy theo quy định trước, thườ ng là 15 ngày kể từ ngày chủ tài khoản phát hành séc đế n ngày người thụ hưở ng nộp séc vào ngâ n hàng (gồm cả ngày chủ nhật và ngày lễ). Trườ ng hợp nếu ngày kết thúc thời hạn hiệu lực c ủa tờ séc là ngày nghỉ, ngày lễ thì thời hạn đó được lùi vào ngày làm việc kế tiếp. Sau đây ta sẽ xem xét hai loại séc: Séc chuyển khoản và Séc bảo chi. . Séc chuyển khoản Séc chuyển khoản là một tờ lệnh trả tiền của ngườ i phát hành séc đối với ngân hàng phục vụ mình về việc trích một khoản tiền nhất định từ tà i khoản c ủa mình để trả cho ngườ i được hưở ng có tên trong tờ séc. Séc chuyển khoản chỉ được áp dụng trong phạ m vi thanh toán giữa các khách hàng có tài khoản ở cùng một chi nhánh nhưng các chi nhánh này có tham gia giao nhận chứng từ trực tiếp cho nhau theo quy định từ trước, thời gian hiệu lực c ủa tờ séc tối đa là 10 ngày làm việc. Khác với séc lĩnh tiền mặt, khi phát hành séc thanh toán chuyển khoản, chủ tài khoản phải gạch hai đườ ng song song chéo góc hoặc viết chữ "chuyển khoản " ở góc phía trên bên trái mặt trước tờ séc trước khi giao ngườ i thụ hưở ng. Về nguyên tắc, séc chuyển khoản phải đượ c phát hành trên cơ sở số dư tài khoản tiền gửi hiện có tại ngân hàng. Nếu tài khoản tiền gửi không đủ để thanh toán, séc sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán, chủ tài khoản phải chịu trách nhiệm thanh toán tờ séc đó và những khoản tiền phạt chi phí phát sinh liên quan đế n việc khiếu nại và khởi kiện. - Sơ đồ luân chuyển séc chuyển khoản:
  13. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A + Thanh toán giữa khách hàng mở tài khoản ở cùng một ngân hàng 1 Người trả tiÒn Người thụ hưởng 2 3 4 Ngân hàng phục vụ (1): Ngườ i trả tiền phát hành séc và giao cho ngườ i thụ hưở ng. (2): Ngườ i thụ hưở ng tiếp nhận séc, sau khi kiể m tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc sẽ lập 3 liên bảng kê nộp séc cùng tờ séc nộp vào ngân hàng xin thanh toán. (3): Ngân hàng kiể m tra tờ séc, nếu đủ điều kiện thì tiến hành trích tài khoản tiền gửi c ủa ngườ i trả tiền và báo Nợ cho họ. (4): Ngân hàng ghi Có vào tài khoản của bên thụ hưở ng và báo Có cho họ. + Thanh toán khác ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn 1 Người trả tiÒn Người thụ hưởng 2’ 4 2 6 3 Ngân hàng phục vụ người Ngân hàng phục vụ người trả tiÒn thụ hưởng 5 (1): Ngườ i trả tiền phát hành séc giao cho ngườ i thụ hưở ng. (2): Ngườ i thụ hưở ng sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ c ủa tờ séc sẽ lập 3 liên bảng kê nộp séc cùng tờ séc nộp vào ngân hàng phục vụ mình xin
  14. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A thanh toán ( Ngườ i thụ hưở ng c ũng có thể nộp trực tiếp bảng kê nộp séc kè m theo tờ séc vào ngân hàng phục vụ ngườ i trả tiền để đòi tiền). (3): Ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra ( Nếu lập bảng kê có gì sai sót hoặc có các tờ séc không hợp lệ, quá thời hạn hiệu lực thanh toán thì từ chối thanh toán) sau đó chuyển các tờ séc và bảng kê nộp séc cho ngân hàng phục vụ ngườ i trả tiền. (4): Ngân hàng phục vụ ngườ i trả tiền sau khi kiể m tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc và số dư tài khoản tiền gửi c ủa chủ tài khoản sẽ tiến hành trích tài khoản c ủa ngườ i trả tiền và báo Nợ cho họ. (5): Ngân hàng phục vụ ngườ i trả tiền dùng các liên bảng kê nộp séc lập chứng từ thanh toán bù trừ và chuyển cho ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng để thanh toán cho ngườ i thụ hưở ng. (6): Ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng tiếp nhận các bảng kê nộp séc ( thông qua thanh toán bù trừ ) sẽ ghi Có vào tài khoản cho ngườ i thụhưở ng và báo cho họ. . Séc bảo chi Séc bảo chi là một loại séc thanh toán được ngân hàng đả m bảo khả năng chi trả bằng cách trích trước số tiền trên tờ séc từ tài khoản tiền gửi c ủa ngườ i trả tiền sang tài khoản " Đả m bảo thanh toán séc " nhằ m đả m bảo khả năng thanh toán c ủa tờ séc đó. Séc bảo chi có phạm vi thanh toán rộng hơn séc chuyển khoản. Ngoà i việc sử dụng để thanh toán giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng hoặc hai ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên cùng địa bàn séc bảo chi còn được sử dụng để thanh toán giữa khách hàng mở tà i khoản tại các chi nhánh trong cùng hệ thống trong phạm vi cả nước. - Sơ đồ luân chuyển thanh toán toán séc bảo chi
  15. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A + Trườ ng hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng 2 Người trả tiÒn Người thụ hưởng 5 1 3 4 Ngân hàng phục vụ (1) : Ngườ i trả tiền là m thủ tục bảo chi séc ( lập hai liên giấy "Yêu cầu bảo chi séc" kèm tờ séc đã ghi đủ các yếu tố nộp vào ngân hàng để xin bảo chi séc). Ngân hàng đối chiếu giấy yêu cầu và tờ Séc, số dư tài khoản của ngườ i phát hành, nếu đủ điều kiện thì tiến hành trích tiền từ tài khoản tiền gửi chuyển vào tài khoản " Đả m bảo thanh toán Séc". Sau đó đóng dấu "Bảo chi" lên tờ séc và giao séc cho khách hàng. (2): Ngườ i trả tiền giao Séc cho ngườ i thụ hưởng để nhận hàng hoá, dịch vụ. (3): Ngườ i thụ hưở ng lập bảng kê nộp Séc kèm các tờ Séc nộp vào ngân hàng xin thanh toán. (4): Ngân hàng kiểm tra ký hiệu mật trên tờ séc và các yếu tố cần thiết khác, tiến hành ghi Có vào tài khoản c ủa ngườ i thụ hưở ng và báo Có cho họ. (5): Ngân hàng tất toán tài khoản " Đả m bảo thanh toán Séc" + Trườ ng hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản khác ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ Về cơ bản, quy trình luân chuyển chứng từ trong trườ ng hợp này giống như Séc chuyển khoản, tuy nhiên có sự khác nhau về tài khoản hạch toán. 3.2. Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệ m chi hoặc lệnh chi(UNC).
  16. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A UNC ra đời từ khá sớm, cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật, nó được s ử dụng ngày một rộng rãi với các ưu thế nổi bật: an toàn, hiệu quả và đặc biệt thuận tiện dướ i sự trợ giúp của các thành tựu phát triển trong lĩnh vực công nghệ tin học ( UNC có thể được xử lý dướ i dạng các chứng từ điện tử). Đơn vị trả tiền sau khi nhận được hàng hoá, dịch vụ cung ứng, trong thời gian nhất định phải lập các UNC gửi đến ngân hàng để trích tài khoả n chuyển trả cho đơn vị thụ hưở ng. Tuỳ theo phạm vi và tổ chức thanh toán, đơn vị phải lập từ 3-4 liên với đâỳ đủ nội dung và các yếu tố cần thiết. Khi lập và nộp UNC vào ngân hàng, đơn vị trả tiền phải đả m bảo đủ số dư trên tà i khoản để đả m bảo chi trả. Nếu chứng từ hợp lệ, tài khoản đủ tiền, trong phạ m vi một ngày làm việc, ngân hàng phải hoàn tất UNC đó. Nếu chứng từ không hợp lệ, hợp pháp, tài khoản không đủ số dư thì ngân hàng không thanh toán. - Quy trình thanh toán: + Trườ ng hợp hai chủ thể mở tài khoản ở hai ngân hàng khác nhau. HH, DV Người trả tiÒn Người thụ hưởng 1 2 3 Ngân hàng phục vụ người Ngân hàng phục vụ người 2’ thụ hưởng trả tiÒn (1): Ngườ i trả tiền lập 4 liên UNC nộp vào ngân hàng phục vụ mình để trích tài khoản c ủa mình trả tiền cho ngườ i thụ hưở ng. (2): Ngân hàng kiểm tra thủ tục lập UNC, số dư tài khoản tiền gửi c ủa khách hàng, nếu đủ điều kiện thanh toán thì tiến hành trích tài khoản tiền gửi c ủa ngườ i trả tiền, báo Nợ cho họ và chuyển tiền sang ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng để thanh toán cho ngườ i thụ hưởng.
  17. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A (3): Khi nhận được chứng từ thanh toán do ngân hàng phục vụ ngườ i trả tiền chuyển đế n, ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng dùng các liên UNC để ghi Có vào tài khoản tiền gửi c ủa ngườ i thụ hưởng và báo Có cho họ. + Trườ ng hợp bên thụ hưở ng không có tài khoản tiền gửi thì ngân hàng phục vụ bên thụ hưở ng ghi Có TK "Chuyển tiền phải trả" và báo cho bên thụ hưở ng đế n nhận tiền. 3.3. Hình thức thanh toán ủy nhiệ m thu hoặc nhờ thu(UNT). UNT là giấy uỷ nhiệm đòi tiền do ngườ i thụ hưở ng lập và gửi vào ngâ n hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền theo s ố lượ ng hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung ứng. UNT được sử dụng rộng rãi trong việc thanh toán các hoá đơn định kỳ cho ngườ i cung ứng dịch vụ công cộng như điện, nước, điện thoại … bởi nó thườ ng được dùng cho các giao dịch thanh toán có giá trị nhỏ nên các UNT chiế m tỷ lệ không đáng kể trong tổng các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt. UNT được áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng một chi nhánh ngân hàng hoặc các chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống hoặc khác hệ thống. Khách hàng mua và bán phải thống nhất thoả thuận dùng hình thức UNT đối với những điều kiện c ụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế, đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng biết là m căn cứ để thực hiện các UNT. Sau khi giao hàng hoặc hoàn tất dịch vụ cung ứng, bên thụ hưở ng lập giấy UNT theo mẫu c ủa ngân hàng, kè m theo hoá đơn gửi tới ngân hàng phục vụ mình hoặc gửi trực tiếp đế n ngâ n hàng phục vụ bên trả tiền yêu cầu thu hộ. Khi nhận được giấy UNT trong vòng một ngày làm việc, ngân hàng bên trả tiền trích tài khoản c ủa khách hàng mình trả ngay cho bên thụ hưở ng để hoàn tất việc thanh toán. - Quy trình thanh toán UNT ( trườ ng hợp các chủ thể thanh toán mở tài khoản tại 2 chi nhánh ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống )
  18. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A Người trả tiÒn Người thụ hưởng 3 1 5 2 Ngân hàng phục vụ Ngân hàng phục vụ 4 người trả tiÒn người thụ hưởng (1): Sau khi giao hàng hoăc cung ứng dịch vụ, ngườ i thụ hưở ng lập 4 liê n UNT kè m chứng từ giao hàng nộp vào ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền ( Bên thụ hưở ng c ũng có thể nộp trực tiếp UNT vào ngân hàng phục vụ bên trả tiền để đòi tiền ). (2): Ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng sau khi nhận được bộ chứng từ do ngườ i thụ hưở ng gửi đế n sẽ tiến hành ký tên, đóng dấu ghi vào sổ theo dõi UNT và gửi bộ chứng từ này cho ngân hàng phục vụ ngườ i trả tiền. (3): Ngân hàng phục vụ ngườ i trả tiền sau khi nhận được bộ chứng từ sẽ kiể m tra các yếu tố cần thiết và là m thủ tục trích tài khoản tiền gửi c ủa bên trả tiền và báo Nợ cho họ. (4): Ngân hàng phục vụ ngườ i trả tiền chuyển tiền đế n ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng để thanh toán cho ngườ i thụ hưở ng. (5): Ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng ghi Có vào tài khoản c ủa ngườ i thụ hưở ng và báo Có cho họ. 3.4. Hình thức thanh toán thư tín dụng(TTD) TTD là hình thức thanh toán theo sự thoả thuận giữa hai bên bán và mua trong điều kiện bên bán đòi hỏi bên mua phải có đủ tiền để chi trả phù
  19. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A hợp với giá trị hàng hoá mà bên bán đã giao theo hợp đồng hay đơn đặt hàng đã ký. TTD thườ ng dùng để thanh toán giữa các khách hàng có tài khoản ở hai ngân hàng khác nhau, có thể cùng hoặc khác hệ thống ( trườ ng hợp khác hệ thống thì nơi ngân hàng bên bán đóng trụ sở phải có ngân hàng cùng hệ thống với ngân hàng mở TTD và tham gia thanh toán bù trừ với ngân hàng bên bán). Mỗi TTD chỉ được dùng để thanh toán cho một ngườ i thụ hưở ng. Thời hạn hiệu lực c ủa một TTD là 3 tháng kể từ ngày ngân hàng bên mua nhận mở TTD. Mức tiền tối thiểu cuả một TTD là 10 triệu đồng. - Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán TTD Người trả tiÒn Người thụ hưởng 4a 1 7 3 4b 5 2 Ngân hàng mở thư tÝn Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng dụng 6 (1): Ngườ i trả tiền lập 5 liên giấy mở TTD yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc vay ngân hàng ) một số tiền bằng tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ đặt mua để lưu ký vào một tài khoản riêng gọi là tài khoản " Đả m bảo thanh toán TTD " (2): Ngân hàng phục vụ bên trả tiền mở TTD cho ngườ i trả tiền và chuyể n ngay 2 liên TTD cho ngân hàng phục vụ ngườ i thụ hưở ng để báo cho ngườ i thụ hưởng biết. (3): Khi nhận được 2 liên giấy mở TTD do ngân hàng phục vụ bên trả tiền gửi đến, ngân hàng phục vụ bên thụ hưở ng tiến hành kiểm tra thủ tục mở TTD như: ký hiệu mật, chữ ký c ủa ngân hàng mở TTD . Sau khi ghi ngày nhận, k ý tên, đóng dấu đơn vị lên các liên giấy mở TTD sẽ gửi 1 liên cho bên thụ
  20. Chuyên đÒ tốt nghiệp Đinh Tuấn Kiên - TCDN 42A hưở ng để làm căn cứ giao hàng ( còn một liên lưu lại và mở sổ theo dõi TTD đến). (4a): Bên thụ hưở ng phải đối chiếu với hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng, nếu đầ y đủ các yếu tố cần thiết thì giao hàng và yêu cầu ngườ i nhận hàng ký vào hoá đơn giao hàng. (4b): Căn c ứ vào hoá đơn, chứng từ giao hàng, bên thụ hưở ng lập 4 liên bảng kê hoá đơn, chứng từ giao hàng nộp vào ngân hàng phục vụ mình để xin thanh toán. (5): Khi nhận được bộ chứng từ do bên thụ hưở ng nộp vào, ngân hàng kiể m tra thủ tục lập bảng kê hoá đơn, chứng từ giao hàng , thời hạn hiệu lực c ủa TTD, số tiền bên thụ hưở ng đề nghị thanh toán, sau đó, tiến hành ghi Có cho tài khoản tiền gửi ngườ i thụ hưở ng và báo Có cho họ. (6): Căn cứ vào bảng kê hoá đơn, chứng từ giao hàng, ngân hàng bên thụ hưở ng lập giấy báo Nợ liên hàng để ghi Nợ TK Liên hàng đi và gửi cho ngâ n hàng phục vụ bên trả tiền để xin thanh toán. (7): Ngân hàng phục vụ bên trả tiền tất toán tài khoản " Đả m bảo thanh toán TTD " 3.5. Hình thức thanh toán thẻ ngân hàng . Thẻ thanh toán là một công c ụ thanh toán do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng c ủa mình để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, thanh toá n công nợ hay lĩnh tiền mặt tại các ngân hàng đạ i lý thanh toán hay các quầy trả tiền mặt tự động. Ở một số nước, các hãng hay các công ty kinh doanh lớn cũng phát hành thẻ thanh toán để thu tiền bán hàng c ủa mình. Thẻ thanh toá n có nhiều loại nhưng có một số loại thẻ sau được sử dụng phổ biến: - Thẻ ghi Nợ: Ngườ i sử dụng loại thẻ này không phải lưu ký tiền vào tà i khoản " Đả m bảo thanh toán thẻ". Căn cứ để thanh toán thẻ là số dư tài khoản tiền gửi c ủa chủ sở hữu thẻ tại ngân hàng và hạn mức thanh toán tối đa do
nguon tai.lieu . vn