Xem mẫu

  1. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 7 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN RÙA XANH (Chelonia mydas) TẠI HÒN BẢY CẠNH – VQG CÔN ĐẢO MARINE TURTLE CONSERVATION PROCESS AND FACTORS AFFECTING GREEN TURTLE (Chelonia mydas) IN ISLAND BAY CANH - CON DAO NATIONAL PARK Nguyễn Ngọc Linh TÓM TẮT Rùa Xanh hay tên thường gọi là Vích (Chelonia mydas) là một trong 7 loài rùa biển, hiện còn xuất hiện và sinh sản tại Côn Đảo. Qua nghiên cứu, tác giả ghi nhận số lượng rùa mẹ về đẻ trứng tăng ổn định theo thời gian (>300 cá thể/mỗi năm), cũng như tỉ lệ trứng nở thành công (80 %), và số cá thể Vích con được thả về tự nhiên tăng lên đáng kể trong thời gian 10 năm (1994 -2014) từ 6442 cá thể lên đến 118423 cá thể. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mặt hạn chế trong công tác bảo tồn, đó là: chưa tìm ra được mối liên hệ giữa sự biến đổi nhiệt độ không khí nói riêng và các yếu tố môi trường nói chung trong trạm ấp so với trên bãi tự nhiên, cũng như thời gian ấp trứng, vận tốc bò trên bãi cát, vận tốc bơi của rùa con và so sánh các thông số trên giữa các rùa con nở từ trạm ấp và từ tổ tự nhiên trên bãi cát. Bên cạnh đó, những tác động từ thiên nhiên và ảnh hưởng tiêu cực từ các hoạt động của con người cũng chi phối đến sự tồn tại của quần thể loài Rùa biển này . Do vậy,cần phải có những nghiên cứu sâu hơn và các hành động ưu tiên trong việc bảo vệ nhóm sinh vật biển quý hiếm này trong tương lai. Từ khóa: Vích, Công tác bảo tồn, Vích sinh sản, Vích con, Côn Đảo, Du lịch sinh thái, Phóng sinh Vích. SUMMARY Green turtle (Chelonia mydas) is one of seven sea turtle species, which also appears in Con Dao. Through research, the author noted the number of mother turtles lay eggs in Con Dao, which steadily increased from 1994 to 2014 (> 300 individuals / per year), as well as successful hatched rate (80%) and the number of baby green turtles were released into the wild increased significantly during 10 years ago, from 6442 up to 118 423 bodies. However, there are still limited in conservation activities that is: typical examples such as have not found a relation between the nature nests and artificial incubation about the air temperature change and environmental factors; after incubation time how the speed of baby turtles crawling on the sand
  2. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 8 is, the baby turtles swim velocity. It doesn’t have the comparation about parameters between the baby turtles born naturally and from its artificial incubation. The nature impacts and negative influences from human activities also dominant existence to sea turtle populations. Therefore, we should be further studies and carry out priority actions – the most important action – to protect rare sea organism group in the future. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Rùa biển được xem như là một số ít sinh và tìm thức ăn, bảo vệ chúng trong các vùng vật biển chỉ thị cho chất lượng môi trường di cư và có chương trình phục hồi hiệu quả. biển, do chúng có đời sống trải qua nhiều sinh Hơn nữa bảo tồn chúng không những là lợi ích cảnh khác nhau, có sinh cảnh sống trải rộng trong việc khai thác tài nguyên, mà còn là trên nhiều quốc gia trong khu vực, được thế nghĩa vụ quốc gia của các nước tham gia trong giới đặc biệt quan tâm bảo tồn, là loài trong các công ước, hiệp hội quốc tế và trong khu sách đỏ thế giới và Việt Nam. Tất cả các loài vực. Côn Đảo là địa điểm đầu tiên của Việt rùa biển đều có nguy cơ bị tuyệt chủng trên Nam thực hiện công tác bảo tồn loài Vích thế giới do khai thác và sử dụng không hợp lý (1994), số lượng Vích mẹ làm tổ tại vùng biển trong một thời gian dài. Hầu hết các quần thể Côn Đảo hàng năm chiếm 80% số lượng Vích loài Vích đều suy thoái nghiêm trọng trong đẻ trứng ở Việt Nam. Côn Đảo cũng là nơi các vùng có dân cư sinh sống. Để tạo điều kiện nghiên cứu các mô hình bảo tồn Rùa biển hiệu cho các loài rùa biển nói chung và Vích nói quả, phù hợp với điều kiện nước ta và chia sẻ riêng phục hồi và phát triển, cần phải bảo tồn cho các vùng khác của Việt Nam. các loài rùa biển, bảo vệ các sinh cảnh sinh sản 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng: Rùa xanh hay tên thường gọi là Vích. Tên khoa học: Chelonia mydas. 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm: Bãi Cát Lớn thuộc hòn Bãy Cạnh, Huyện Côn Đảo, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Thời gian: Tháng 3/2015 – 6/2015.
  3. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 9 2.3 Nội dung nghiên cứu Thu thập các dữ liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội VQG Côn Đảo. Tìm hiểu đời sống sinh học Rùa biển. Tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến quần thể Rùa Xanh. Khảo sát thực địa tại bãi Cát Lớn của Hòn Bãy Cạnh khi Rùa xanh lên làm tổ. Tìm hiểu công tác bảo tồn rùa biển trong giai đoạn Vích mẹ lên bãi đẻ. Tìm hiểu công tác ấm trứng và thả Vích con về biển. Đánh giá tác động của du lịch sinh thái đến Vích (trong thời gian Vích mẹ lên đẻ và Vích con trở về biển) và hướng khắc phục. 2.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về các tác nhân Phương pháp điều tra sử dụng bảng câu ảnh hưởng đến Rùa Xanh và công tác bảo tồn hỏi: Đây là phương pháp được thực hiện trên chúng, bằng các phương pháp: cơ sở một bảng câu hỏi hoàn thiện, các câu hỏi liên quan đến các hoạt động mua bán các quà Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài lưu niệm và các hoạt động mua bán trứng cũng sử dụng số liệu thống kê từ các báo cáo về hoạt như thịt làm thực phẩm, thông qua các phiếu động công tác bảo tồn của Vườn Quốc Gia khảo sát được thiết kế sẵn để thu thập các Côn Đảo. Ngoài ra đề tài tiến hành thu thập thông tin về buôn bán và tiêu thụ cũng như các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thực hiện trạng quản lý hoạt động buôn bán và tàng hiện đề tài từ các nguồn như sách báo, các bài trữ, vận chuyển thịt và trứng Vích. báo cáo khoa học, cổng thông tin điện tử của địa phương cũng như các tài liệu chọn lọc từ Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên internet. gia: Trong suốt quá trình làm bài báo cáo phải Phương pháp điều tra thực tế: Phương luôn tham khảo, tiếp nhận những ý kiến quý pháp này được sử dụng với mục đích kiểm tra, báu từ các chuyên gia trong ngành nhằm làm chỉnh lý và bổ sung những tư liệu được thu cho đề tài được hoàn thiện hơn, mang tính chất thập cho các đối tượng nghiên cứu và các hoạt khách quan, có giá trị khoa học và giá trị về động liên quan đến du lịch. thực tiễn ứng dụng.
  4. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 10 Phương pháp xử lý số liệu: Từ những số sẽ tiến hành thống kê, phân tích, xử lý để đưa liệu đã thu thập được từ công tác nghiên cứu, ra những kết quả để làm căn cứ cho đề tài. khảo sát thực địa và kết quả điều tra phỏng vấn 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá công tác bảo tồn - Số lượng Vích mẹ lên sinh sản Số lượng cá thể Vích mẹ lên đẻ hàng năm 800 700 667 660 600 546 496 500 439 411 382 369 400 301 320 316 296 300 258 270 226 200 170 131 144 150 100 0 199419951996199719981999200020012002200320042005200620072008200920102011201220132014 Hình 1: Biểu đồ số lượng Vích mẹ lên sinh sản Từ biểu đồ cho ta thấy được theo thời giai đoạn 1981-1990 còn từ 80-125, trong gian, số lượng cá thể Rùa biển lên bờ sinh sản những năm tiếp theo đến năm 1997 thì chỉ có biến động không theo quy luật, tuy nhiên, có 4 cá thể là được ghi nhận lên bãi đẻ (Van thể thấy kể từ năm 2009, số lượng có chiều Meter, 2010). Qua đó, chứng minh rằng, sinh hướng tăng ổn định > 300 cá thể mỗi năm. So cảnh tại Vườn quốc gia Côn Đảo đã đảm bảo với các quần thể Rùa biển lên sinh sản tại các tốt các điều kiện cho việc đẻ và ấp trứng của vùng biển khác thì nơi đây rùa biển vẫn lên Rùa biển so với các vùng biển khác ở VN. nhiều như ở Florida rùa biển đã giảm sút trừ
  5. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 11 Tỉ lệ trứng nở thành công 120.0% 98.0% 100.0% 85.4% 86.3% 80.5% 81.3% 81.0% 83.3% 78.8% 76.0%75.0% 75.9%76.7% 80.0% 74.4% 75.5% 73.3%75.4% 71.8% 64.8%63.3% 60.0% 40.0% 35.3% 20.0% 0.0% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hình 2: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ trứng nở Tỉ lệ trứng nở thành công trên 60%, ngoại dời hoàn toàn, điều này đã chứng minh được trừ năm 1995 (vì lúc này công tác bảo tồn chưa hiệu quả của việc cứu hộ Vích, trong giai đoạn phát triển, mặt khác còn do ghi nhận số liệu đầu tỉ lệ Vích nở thành công chỉ có 51.5%, thực tế còn nhiều sai sót). Trong giai đoạn từ nhưng trong giai đoạn 2 tỉ lệ nở lên tới 79,6% 1994-1998, các cán bộ kiểm lâm chỉ di dời điều này đã khẳng định được việc bảo tồn những tổ Vích mà họ cho rằng nó sẽ bị ảnh Vích trong giai đoạn ấp trứng đã đi đúng hưởng bởi triều cường, còn từ năm 1999 đến hướng và hiệu quả hơn, nhưng đây cũng chỉ nay thì họ đã di dời 100% số tổ Vích lên bãi có ý nghĩa về mặt số lượng nhưng chưa có ấp, nhưng theo biểu đồ trên thì ta thấy sự khác nghiên cứu khẳng định được chất lượng có biệt lớn giữa 2 giai đoạn di dời một số tổ và di khả quan hay không (tỉ lệ giới tính).
  6. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 12 Hình 3: Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa các yếu tố Biểu đồ tương quan giữa các yếu tố 2000 180,000 1800 160,000 1600 140,000 1400 120,000 1200 100,000 1000 80,000 800 60,000 600 400 40,000 200 20,000 0 0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Số rùa mẹ lên đẻ trứng Số tổ đẻ thành công Số lượng trứng Số rùa con nở xuống biển Nhìn chung, số lượng tổ đẻ thành công có vì số lượng Vích con được thả về biển tại hòn mối quan hệ tỉ lệ thuận với số Vích mẹ lên bãi Bảy Cạnh chiếm hơn 90% tổng số Vích con đẻ (khoảng 2.58 lần/ trên 1 cá thể Vích mẹ), được thả về biển, năm nay sự thay đổi về cơ nó đã phản ánh lên hoạt động bảo tồn các bãi cấu của các cán bộ kiểm lâm tại đây, nên hiệu đẻ của Vích trong thời gian qua là rất có hiệu quả công việc được cải thiện đáng kể. quả và ổn định được các bãi đẻ của Vích. Trong 22 năm qua ta có thể thấy hoạt Từ biểu đồ trên ta thấy có mối tương quan động bảo tồn các bãi đẻ và công tác di dời các thuận giữa số lượng trứng và số lượng Vích tổ trứng có nhiều thành công, số lượng Vích con nở, hay nói cách khác tỉ lệ trứng nở thành con thả về đại dương ngày càng nhiều, đây công khoảng 80%, riêng năm 2013 tỉ lệ trứng cũng là dấu hiệu đáng mừng từ hoạt động cứu nở lên đến 98% phần trăm, đây cũng là năm hộ. công tác kiểm lâm hoạt động có hiệu quả nhất, 3.2 Các tác động từ con người - Hoạt động du lịch: Trước đây, để phục vụ cho hoạt động du có bóng che có thể làm Vích mẹ bị stress rất lịch, Vích mẹ sẽ được lật ngửa trên bãi cát cao (bao gồm cả stress nhiệt và mất nước nội trong thời gian khá dài (thời gian có thể lên tới sinh). 12h), đặc biệt nghiêm trọng ở các vị trí không
  7. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 13 Hình 4: Vích được lật lại để cho khách tham quan Hiện nay tình trạng này đã được hạn chế, thầm ở cường độ 40-50 dB, nhưng giọng nói không giữ lại Vích mẹ trên bờ nữa mà thay của con người nằm ở tuần suất khoảng 500- vào đó là đợi khi Vích mẹ lên bờ sinh sản thì 2000Hz cũng gây ảnh hưởng đến Vích mẹ vì cho du khách xem, tuy nhiên việc du khách loài rùa phản ứng với âm thanh ở tần số 100- xem Vích mẹ sinh sản (một nhóm hơn 5 1000Hz, và nhạy cảm nhất ở tuần số 600- người) cũng gây ảnh hưởng đến Vích mẹ, 700Hz (Amanda Southwood, 2008). Theo trong thời gian Vích mẹ đang đẻ rất dễ bị tác nghiên cứu của Eckert (Eckert et al., 2006), động bởi tiếng ồn và ánh sáng, nếu bị tác động Vích là loại rùa có thị giác tốt nhất, nó tương nhẹ trong thời gian đầu mới đẻ, Vích mẹ có đối nhạy cảm với ánh sáng mờ. Chính vì nó thể ngừng đẻ và bò nhanh xuống biển. rất nhạy cảm với ánh sáng mờ nên khi lực Trong nội quy của Vườn quốc gia Côn lượng kiểm lâm có dùng đèn pin với ánh sáng Đảo, du khách được xem Vích đẻ với sự thấp cũng sẽ gây ảnh hưởng đến Vích mẹ. hướng dẫn của lực lượng kiểm lâm, bằng việc Tóm lại hoạt động cho du khách xem soi những đèn pin có hiệu suất ánh sáng thấp Vích mẹ sinh sản có ảnh hưởng đến Vích, tuy và hạn chế tiếng ồn, nhưng với một nhóm nhiên ảnh hưởng như thế nào thì chưa ghi khoảng 5 người như thế dù nói chuyện thì nhận được chính xác.
  8. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 14 Hình 5: Du khách xem rùa đẻ trứng Việc giữ rùa con lại để du khách đến thả 21 giờ, nhưng khi du khách muốn phóng sinh cũng là nguyên nhân làm tỉ lệ rùa con chết cao Vích con thì phải giữ lại khoảng sau 7 giờ sáng bởi vì vận tốc bơi và khoảng cách bơi của rùa khách mới qua, nên Vích sẽ giữ lại hơn 6 con tỉ lệ nghịch với thời gian lưu giữ chúng tiếng, nên tỉ lệ Vích con chết rất cao. sau khi nở, hay nói cách khác rùa con sẽ trở Đã có ghi nhận khi có tàu chở khách du nên đờ đẫn nếu bị giữ lại trên bãi sau 6 giờ lịch đến tham quan ở các trạm bảo tồn rùa sau (Pilcher và Enderby, 2000). Giai đoạn đầu sau thời gian 12 giờ, đặc biệt là qua đêm và tàu khi chui lên mặt đất từ 5-7 ngày, rùa biển đến neo đậu trước mặt bãi, thì đêm đó Vích không cần ăn gì, dinh dưỡng nhờ vào lượng mẹ lên đẻ rất ít. Đặc tính Vích mẹ lên bãi đẻ noãn hoàng dự trữ trong xoang bụng. Trung có thể dời lại việc làm tổ khoảng vài đêm, bình vận tốc bơi giảm khi thời gian lưu giữ nhưng thời gian này là không lâu, nếu quá lâu tại ổ tăng (r = - 0,806). Điều này cho thấy Vích mẹ có thể đẻ rơi trên bãi hoặc dưới biển, khi người ta giữ rùa con chúng sẽ bị mất điều này đã có ghi nhận tại trạm bảo tồn hòn năng lượng một cách vô ích bởi các hoạt động Bảy Cạnh và hòn Tre Lớn. Hoặc một số rùa cơ thể không cần thiết. Khoảng cách bơi của mẹ có hành vi làm tổ rất khác thường như rùa con sẽ giảm 11% tổng đoạn đường khi không lấp tổ sau khi đẻ trứng, hay chỉ lấp phần giữ chúng lại 6 giờ sau khi nở (Pilcher và hố đẻ đã có ghi nhận và đó là những cá thể bị Enderby, 2000). Thường thì Vích con ngoi lên nhiễu loạn trong các đêm trước đó. mặt tổ 18 giờ tối đến 6 giờ sáng hôm sau Tỉ lệ Vích lên làm tổ không thành công nhưng tập trung chủ yếu và khoảng 19 giờ đến cao khi có khách du lịch nghỉ lại qua đêm trên
  9. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 15 các bãi cũng đã ghi nhận. Nhất là các khu vực năng địch hại và mất đi năng lượng quý giá mà du khách dùng đèn pin và đi lại nhiều lần cần thiết cho việc bơi ra khơi, chúng sẽ chết trên các bãi đẻ vào ban đêm. Việc du khách do nhiệt độ cao và mất nước nội sinh. tắm biển vào buổi chiều trước đó, việc có - Đánh bắt thủy hải sản: nhiều tiếng ồn vào buổi tối cũng là nguyên Ánh sáng di động trên các bãi biển vào nhân ít nhiều gây ảnh hưởng đến việc làm tổ ban đêm sẽ gây ra sự sợ hãi cho rùa mẹ khi của Vích. chúng lên bãi làm tổ. Điều này đã có ghi nhận Cơ sở hạ tầng: Khi di lịch phát triển đồng ở Côn Đảo và có thể xảy ra nhiều hơn trong nghĩa với việc các công trình xây dựng được tương lai. Và các chong đèn đánh bắt cá sẽ thu mộc lên: nhà hàng, quán cà phê… cùng với hút các chú Vích con nên rất dễ mất vào lưới các công trình chắn sóng, bờ kè đã làm mất đi đánh cá. các bãi đẻ của Rùa biển. Các lưới đánh bắt mang tính hủy duyệt Ánh sáng phía sau bờ cát (sau bãi đẻ) sẽ cũng đang đe dọa rất lớn đến loài Vích này. làm mất khả năng định hướng của rùa con mới Ngoài ra, ở Côn Đảo còn xuất hiện một hình nở, làm chúng bò ngược vào (thay gì bò ra thức đánh bắt Vích mẹ một các tin vi đó là biển) nơi có nguồn sáng. Chúng chắc chắn sẽ bằng các lưỡi câu kều, các lưỡi câu này làm ở lại trên bãi thời gian lâu hơn, làm tăng khả cho các con Vích không tài nào thoát khỏi. Hình 6: Câu kiều
  10. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 16 - Hoạt động tiêu thụ và sử dụng các sản phẩm từ Vích Bảng 1: Tổng hợp số liệu từ phiếu khảo sát tiêu thụ Vích 50%-55 người đã sử dụng sản phẩm từ Vích 50%- 55 người chưa sử dụng Cơ cấu dân cư Mục đích Doanh Công Người Thuốc nhân chức dân Đặc sản 51%- Trang trí 33%-18 42%- 34%- 11% 82%-45 Chưa Vi 23 6 28 Ý 19 có phạm Đắt nghĩa nhu pháp 62%- 44% môi cầu luật 18 24 trường Lạ 36%- 11%- Được người Phong Được 7%-4 Ngon Thử và 20 6 Nam 64%- mời được thủy tặng Nữ 36%-20 64%- 44% hiểm 35 48%- gia 64%- 57%- 29 20 29% 22 đình 18 21 -16 khuyên dùng 3.3 Các ảnh hưởng tự nhiên - Mất sinh cảnh làm tổ Xói lở bờ biển: Sự thay đổi tự nhiên của biển và hệ thống bờ biển. Việc cố định một các bãi làm tổ và các vật bao quanh từ các bên mà trước đây bị xói mòn theo mùa có thể công trình xây dựng trên các bãi biển và trên làm bên còn lại bị xói mòn nền bãi, việc xói biển, chúng tác động trực tiếp hay gián tiếp lên mòn nền bãi theo mùa của tự nhiên ở Côn Đảo các bãi làm tổ. Chúng bao gồm các công trình có nhiều mặt tích cực chứ không hoàn toàn là xây dựng trên các đụn cát hay lấn biển, nơi mà tiêu cực. động lực cát di chuyển bị thay đổi, điều này Triều cường ngập bãi biển: Côn Đảo theo gây ra sự mất ổn định trong sự cân bằng và chế độ thủy triều bán nhật triều nên lượng mực trong mạng vận chuyển vật chất trên các bãi nước biển dâng cao làm mất các bãi đẻ của biển và dọc theo bờ biển. Các bến, các đê chắn Vích. sóng từ bờ ra và ngược lại cũng là nguyên Sóng biển đưa san hô chết lên các bãi nhân làm thay đổi, đôi khi là toàn bộ các bãi biển: Côn Đảo có hệ sinh thái san hô cực kì
  11. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 17 phong phú, nên khi bị tác động dẫn đến chết, cho quá trình đào hố của Vích trở nên rất khó thì xác của chúng được sóng đánh vào bờ làm khăn. - Thiên địch tự nhiên: Khi trứng trong tổ các loài bò sát đặc biệt kẹp hay các loài Cá lớn hơn ăn thịt nên tỉ lệ Rắn đã rất thích trứng Rùa nên hay đào bới sống sót cực kì thấp, lúc này chỉ còn khoảng trứng lên ăn. Tới khi vừa mới nở ra hành trình 20%. vài trăm mét xuống tới mặt nước lại bị Cua THẢO LUẬN Việc cứu hộ và nghiên cứu các đặc tính trứng, vận tốc bò trên bãi cát, vận tốc bơi của sinh thái của Rùa xanh (Chelonia mydas) có ý rùa con và so sánh các thông số trên giữa các nghĩa rất lớn, góp phần vào đa dạng sinh học rùa con nở từ trạm ấp và từ tổ tự nhiên trên biển ở nước ta, các hoạt động bảo tồn đã hạn bãi. chế rất lớn các tác động xấu của tự nhiên và Các phòng ban chưa có liên kết với nhau, con người lên Vích (do tiến hành di dời các tổ để đưa ra những nhận xét kịp thời để tăng cao trứng). hiệu quả bảo tồn. Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề Vẫn còn tồn động những vấn đề khi khách tồn động như chưa tìm ra được mối liên hệ du lịch xem rùa đẻ, các kiểm lâm còn thiếu sót giữa sự biến đổi nhiệt độ không khí nói riêng trong việc phổ biến nội quy, đây chỉ là yếu tố và các yếu tố môi trường nói chung trong trạm chủ quan. ấp với trên bãi tự nhiên, cũng như thời gian ấp KẾT LUẬN Hoạt động bảo tồn Rùa biển tại Hòn Bảy Đồng thời cũng phải thực hiện các cuộc khảo Cạnh - VQG Côn Đảo trong thời gian 10 năm sát kiểm tra thời gian ấp trứng, vận tốc bò trên qua đã đạt được nhiều thành công, đó là sự gia bãi cát, vận tốc bơi của rùa con và so sánh các tăng số lượng Vích mẹ về sinh sản hàng năm, thông số trên giữa các rùa con nở từ trạm ấp tỉ lệ trứng nở thành công cũng như Rùa con và từ tổ tự nhiên trên bãi. Để làm được điều được thả về biển. Tuy nhiên, đây chỉ là bước đó cần phải xây dựng chiến lược bảo tồn lâu đầu của việc nghiên cứu, để nâng cao hiệu quả dài. Cũng như tăng cường lực lượng kiểm lâm bảo tồn cần tập trung nghiên cứu: Khảo sát sự và nâng cao ý thức cho cộng đồng về tầm quan biến động về nhiệt độ nền cát trên bãi, nhiệt trọng của bảo tồn rùa biển thông qua hoạt độ nền cát trong các trạm ấp, sự biến đổi nhiệt động giáo dục tuyên truyền. độ tổ trứng trên bãi cát và trong các trạm ấp.
  12. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(1),2016 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương trình phối hợp thực hiện giữa tổ chức WWF - chương trình quốc gia Việt Nam, Vườn Quốc gia Côn Đảo, IUCN Việt Nam, Bộ Thủy sản và Quỹ Nghiên cứu biển Malaysia, 2014. 2. Nguyễn Trường Giang, 2003. Báo cáo kết quả bảo tồn rùa biển tại Vườn Quốc gia Côn Đảo năm 2003. Tài liệu Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp nghiên cứu với Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF). 3. Nguyễn Trường Giang, 2008. Báo cáo kết quả khảo sát vùng tìm thức ăn của quần thể rùa làm tổ và các tác động xấu đến chúng tại huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Tài liệu Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp nghiên cứu với Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF). 4. Amanda Southwood, Kerstin Fritsches, Richard Brill, Yonat Swimmer, 2008. Sound, chemical, and light detection in sea turtles and pelagic fishes: sensory-based approaches to bycatch reduction in longline fisheries. 5. Eckert, K.L. & J. Beggs. 2006. Marine Turtle Tagging: A Manual of Recommended Practices, Revised Edition. Wider Caribbean Sea Turtle Conservation Network (WIDECAST) Technical Report No. 2. Beaufort, NC, pp. 40. 6. Pilcher N. J. and Enderby S., 2000. Green turtle hatchling Swimming performance and the effects of prolonged captivity. Proceedings of the 18 th international symposium on sea turtle biology and conservation, pp. 50-51.
nguon tai.lieu . vn