Xem mẫu

  1. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 151–159 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14162 MACROBENTHOS DIVERSITY SURVES (Crustacea, Mollusca) IN THE WATERSHED OF TAM DAO MOUNTAIN, VINH PHUC PROVINCE Nguyen Tong Cuong1,*, Le Hung Anh1,2, Do Van Tu1,2, Tran Duc Luong1,2, Dang Van Dong1 1 Institute of Ecology and Biological Resources, VAST, Vietnam 2 Graduate University of Science and Technology, VAST, Vietnam Received 12 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT Macrobenthos diversity from Tam Dao mountainous areas was investigated through six surveys in 2016 and 2017. We identified 47 species of macrobenthos belonging to 33 genera, 18 families, 10 orders and 5 classes. In particular, on crab species (Indochinamon tannanti) was assessed as vulnerabe as Vietnam Red Book (2007) and one mussel species (Sinanodonta jourdyi) was assessed as Near threstened (NT) in IUCN Red List. The research result showed that the divensits of macrobenthos in Tam Dao is quite high. This is an important data for local biodiversity conservation planning. Keywords: Mollusca, Crustacea, diversity, macrobenthos, Tam Dao, Vinh Phuc. Citation: Nguyen Tong Cuong, Le Hung Anh, Do Van Tu, Tran Duc Luong, Dang Van Dong, 2019. Macrobenthos diversity surves (Crustacea, Mollusca) in the watershed of Tam Dao mountain, Vinh Phuc Province. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 151–159. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14162. * Corresponding author email: tongcuongvst31@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 151
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 151–159 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14162 ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT ĐÁY (Crustacea, Mollusca) Ở CÁC THỦY VỰC VÙNG NÚI TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Nguyễn Tống Cƣờng1,*, Lê Hùng Anh1,2, Đỗ Văn Tứ1,2, Trần Đức Lƣơng1,2, Đặng Văn Đông1 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Khảo sát động vật đáy (Crustacea) ở các thủy vực trong vùng núi Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã được tiến hành năm 2016 và 2017. Sau 6 đợt khảo sát, đã xác định 47 loài động vật đáy thuộc 33 giống, 18 họ, 10 bộ và 5 lớp, trong số đó, có loài cua, Indochinamon tannanti, hiện được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 ở mức nguy cấp (VU); loài trai, Sinanodonta jourdyi, được đánh giá ở mức sắp bị đe dọa (NT) trong IUCN Red List. Kết quả nghiên cứu này cho thấy sự đa dạng của nhóm động vật đáy ở vùng núi Tam Đảo. Đây là cơ sở dữ liệu quan trọng đáng được quan tâm trong bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực này. Từ khóa: Mollusca, Crustacea, đa dạng sinh học, động vật đáy, loài bị đe dọa, Tam Đảo, Vĩnh Phúc. *Địa chỉ email liên hệ: tongcuongvst31@gmail.com MỞ ĐẦU chỉ tập trung nghiên cứu ở phạm vi hẹp và Vùng núi Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc chưa đề cập đến các loài giáp xác nhỏ sống bao gồm 1 phần của Vườn Quốc gia Tam đáy (Ostracoda, Copepoda-Harpacticoida). Đảo. Nơi đây có hệ thống suối hẹp lòng nhiều Bài báo này trình bày kết quả khảo sát ghềnh thác, nằm dọc theo sườn núi phía Tây thành phần động vật đáy ở các thủy vực vùng có hệ thống sông Phó Đáy và Tây Nam. Vùng núi Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. này còn có nhiều hồ lớn như hồ Đại Lải, Làng Hà, Xạ Hương và Đồng Câu, những hồ này VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN có sự đa dạng cao về động vật đáy. CỨU Lê Thu Hà & Nguyễn Xuân Quýnh (2001) Toàn bộ mẫu động vật đáy (Crustacea; đã ghi nhận 54 họ thuộc 14 bộ, 3 ngành chân Mollusca) thu được từ 16 địa điểm thủy vực khớp (Arthropoda), thân mềm (Mollusca) và trong vùng núi Tam Đảo và phụ cận thuộc giun đốt (Annelida) ở hệ thống suối Tam Đảo. tỉnh Vĩnh Phúc (bảng 1, hình 1). Sáu đợt khảo Tuy nhiên, bài báo này mới chỉ đề cập đến bậc sát được thực hiện vào các thời gian khác họ và chủ yếu thuộc lớp Côn trùng (Insecta). nhau, bao gồm các tháng 4 và tháng 6/2016; tháng 4, 6, 8 và tháng 9/2017. Nguyễn Tống Cường và nnk. (2017) đã công bố ghi nhận 17 loài giáp xác và thân Đặc điểm khu vực nghiên cứu gồm thủy mềm nước ngọt ở Trạm Đa dạng sinh học và vực nước chảy bao gồm (như các suối Quân khu vực lân cận. Các tác giả đã bước đầu đề Boong và Tam Đảo, suối chảy ra từ hồ Làng cập đến phân bố và tình trạng bảo tồn của các Hà; suối Một (Đạo Trù, huyện Tam Đảo, suối loài ghi nhận ở đây. Tuy nhiên, bài báo mới chảy vào đập Vĩnh Ninh và suối Thác Bạc). 152
  3. Đa dạng động vật đáy Các thủy vực nước đứng bao gồm các hồ: Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H’) Đại Lải, Đồng Câu, Làng Hà, Xạ Hương và được tính theo công thức: Thanh Lanh; đập Vĩnh Ninh; các ruộng lúa s Ni Ni nước ở Hồ Sơn và Hợp Châu, Tam Đảo. H '   ln Mẫu giáp xác Copepoda-Harpacticoida i 1 N N được thu bằng cào đáy, lọc qua vợt có mắt Trong đó: H’: Chỉ số đa dạng sinh học hay chỉ lưới 63µm. Mẫu định tính tôm, cua, trai, ốc số Shannon-Weiner; s: Số lượng loài trong được thu thập bằng vợt cầm tay, cào đáy, bẫy mẫu vật hoặc quần thể; N: Tổng số lượng cá giỏ và thu thập từ các thuyền chài của các ngư thể trong toàn bộ mẫu; Ni: Số cá thể của loài dân. Đối với mẫu định lượng tại mỗi điểm thu thứ i. mẫu thu 3 khung định lượng (25×25 cm). Mẫu động vật đáy được ghi nhãn với các thông tin Đánh giá mức độ gần gũi giữa thành phần về thời gian thu mẫu, ký hiệu mẫu, loại mẫu. loài động vật đáy ở thủy vực nước chảy (suối) và thủy vực nước đứng (ruộng, ao, hồ) theo Mẫu Copepoda-Harpacticoida sau khi thu, Sørensen (1948): được bảo quản bằng Formalin 4–6%, riêng mẫu tôm, cua, trai, ốc bảo quản bằng cồn 70%. 2C S Trong phòng thí nghiệm, mẫu Copepoda- A B Harpacticoida được phân tích dưới kính hiển vi quang học có độ phóng đại từ 40–400 lần. Trong đó: S là hệ số tương đồng Sorensen; A Mẫu giáp xác lớn (Decapoda) và thân mềm là số loài có mặt ở khu vực thứ nhất; B là số (Mollusca) được định tên theo Đặng Ngọc loài có mặt ở khu vực thứ hai; C là số loài Thanh (2012), Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh chung giữa hai khu vực nghiên cứu. Hải (2001, 2012), Đặng Ngọc Thanh và nnk. Xử lý số liệu bằng các phần mềm excel (1980). 2007, primer 6.0. Bảng 1. Vị trí và ký hiệu các điểm thu mẫu Tọa độ thu mẫu Kí hiệu Tên vị trí thu mẫu Vĩ độ Kinh độ P1 Suối ở Thị Trấn Tam Đảo 21o27’18,78”N 105o38’40,71”E P2 Suối Thác Bạc 21o27’10,68”N 105o38’38,02”E P3 Suối chảy ra từ hồ Làng Hà 21o25’36,91”N 105o36’35,10”E P4 Hồ Làng Hà 21 25’13,92”N o 105o36’57,28”E P5 Hồ Xạ Hương 21o24’13,54”N 105o38’20,20”E P6 Suối chảy vào hồ Xạ Hương 21o24’54,34”N 105o38’46,22”E P7 Ruộng lúa ở Hợp Châu, Tam Đảo 21o24’08,53”N 105o37’40,50”E P8 Ruộng lúa ở Hồ Sơn, Tam Đảo 21o25’07,12”N 105o36’43,21”E P9 Suối Một, Đạo Trù, TamĐảo 21 30’23,73”N o 105o34’40,50”E P10 Đập Vĩnh Ninh 21o1’59,89”N 105o31’38,61”E P11 Suối chảy vào đập Vĩnh Ninh 21o32’30,99”N 105o32’13,47”E P12 Suối Tây Thiên 21o28’09,01”N 105o34’58,85”E P13 Hồ Thanh Lanh 21o23’05,95”N 105o41’23,92”E P14 Suối Quân Boong 21 23’22,84”N o 105o42’45,76”E P15 Hồ Đồng Câu 21o21’21,32”N 105o42’23,77”E P16 Hồ Đại Lải 21o19’54,31”N 105o42’30,61”E 153
  4. Nguyen Tong Cuong et al. Hình 1. Bản đồ khu vực nghiên cứu và địa điểm khảo sát, thu mẫu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN trong đó Hexanauplia có 7 loài, 6 giống, 2 họ và 2 bộ; Brachiopoda có 5 loài, 5 giống, 3 họ Thành phần loài động vật đáy và 2 bộ; Malacostraca có 13 loài, 7 giống, 4 Kết quả khảo sát vào mùa mưa và mùa họ và 1 bộ (Decapoda). khô trong năm 2016 và 2017 tại 16 địa điểm Như vậy, xét theo số lượng loài, giống và đã xác định được 47 loài động vật đáy thuộc họ, ngành Arthropoda phong phú hơn cả, với 33 giống, 18 họ, 10 bộ và 5 lớp (bảng 2), 25/47 loài, 18/33 giống, 9/18 họ; ngành trong số đó, cua suối mai ráp, Indochinamon Mollusca với 22 loài, 15 giống và 9 họ. tannanti, là loài được ghi trong Sách đỏ Việt Xét về tỷ lệ số loài/số và loài/họ ở khu Nam 2007, phân hạng bậc VU (sắp nguy cấp); vực nghiên cứu tương ứng là 1,42 và là 2 dạng loài chưa xác định thuộc giống 2,61. Theo Nguyễn Tống Cường và nnk. Leavimon và Twaripotamon. (2015) ở Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Động vật đáy ở khu vực nghiên cứu phân Bàng, tỷ lệ loài/giống và số loài/họ tương bố theo các nhóm như sau: Ngành thân mềm ứng là 1,25 và 2,50. Như vậy, có thể thấy (Mollusca) có 2 lớp Gastropoda và Bivalvia, động vật đáy ở vùng núi Tam Đảo ở bậc loài trong đó Gastropoda có 15 loài, 11 giống, 7 đa dạng hơn ở Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng. Số lượng loài động vật đáy (tôm, họ và 3 bộ; lớp Bivalvia có 7 loài, 4 giống, 2 cua, trai, ốc) ở mức trung bình, chiếm họ và 2 bộ (bảng 2). 14,29% số lượng tôm, cua, trai ốc đã biết ở Ngành chân khớp (Arthropoda) có 3 lớp Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh Hexanauplia, Brachiopoda và Malacostraca, Hải (2012, 2017). 154
  5. Đa dạng động vật đáy Bảng 2. Thành phần loài động vật đáy ở vùng núi Tam Đảo (2016–2017) Thủy Thủy Sách Tên tiếng vực vực IUCN STT Taxon đỏ VN việt nước nước 2017 2007 chảy đứng Lớp chân bụng Gastropoda Bộ Mesogastropoda Họ Viviparidae 1 Angulyagra boettgeri Heude, 1869 Ốc vặn + + DD 2 Angulyagra polyzonata (Frauenfeld, 1862) Ốc vặn + + LC 3 Sinotaia aeruginosa (Reeve, 1863) + + LC Họ Bithyniidae 4 Bithynia fuchsiana (Moëllendorff, 1888) Ốc phúc si + LC 5 Parafossalurus chaperi Morelet, 1886 ốc vằn + DD 6 Họ Ampullariidae ốc bươu Pomacea insularum (Orbigny, 1835) + NE vàng ốc bươu 7 Pomacea canaliculata (Lamarck, 1819) + + LC vàng Bộ Sorbeoconcha Họ Pachychilidae 8 Sulcospira hainanensis (Brot, 1874) Ốc hải nam + LC Họ Thiaridae Melanoides tuberculatus (O. F. Mϋller, Ốc tháp 9 + + LC 1774) suối 10 Thiara scabra (O. F. Mϋller, 1774) ốc gai LC 11 Tarebia granifera (Lamarck, 1822) ốc hạt + + LC Phân lớp Pulmonata (Phân lớp Ốc có phổi) Bộ Basommatophora Họ Lymnaeidae Ốc tai bầu 12 Radix viridis (Quoy & Gaimard, 1833) + + LC dục 13 Radix rubiginosa (Michelin, 1831) Ốc rubigin + NE 14 Radix swinhoei (Adams, 1866) Ốc tai rộng + LC Họ Planorbidae 15 Gyraulus heudei (Clessin, 1886) ốc đĩa dẹp + DD Lớp Hai mảnh vỏ Bivalvia Bộ Veneroida Họ Corbiculidae Corbicula messageri Bavay & Dautzenberg, 16 Hến + + DD 1901 17 Corbicula cyreniformis Prime, 1860 Hến + + DD 18 Corbicula moreletiana Prime, 1867 Hến + LC 19 Corbicula bocourti Morelet, 1865 Hến + DD Bộ Unionoida Họ Unionidae Nodularia douglasiae (Griffith & Pidgeon, 20 Trai sông + + LC 1833) 21 Pletholophus swinhoei (Adams, 1866) Trai mỏng + NE 155
  6. Nguyen Tong Cuong et al. phồng Trai hình 22 Oxynaia jourdyi (Morlet, 1886)* + NT bàu dục dài Ngành Chân Khớp Arthropoda Phân ngành Crustacea Lớp Hexanauplia Phân lớp giáp xác chân chèo copepoda Bộ Cyclopoida Họ Cyclopidae 23 Mesocyclops woutersi Van de Velde, 1987 + NE 24 Microcyclops varicans (Sars G.O., 1863) + NE 25 Eucyclops serrulatus (Fischer, 1851) + NE 26 Ectocyclops phaleratus (Koch, 1838) + NE 27 Paracyclops affinis (Sars, 1863) + NE 28 Paracyclops fimbriatus (Fischer, 1853) + NE Bộ Harpacticoida Họ Canthocamptidae 29 Elaphoidella intermedia Chappuis, 1931 + NE Lớp Branchiopoda Phân lớp chân mang Branchiopoda Bộ giáp xác râu ngành Cladocera Họ Ilyocryptidae 30 Ilyocryptus spinifer Herrick, 1882 + NE Họ Chydoridae 31 Alona eximia Kiser, 1948 + NE 32 Camptocercus vietnamensis Dang, 1980 * + NE 33 Chydorus sphaericus (O. F. Müller, 1776) + NE Phân lớp có vỏ Ostracoda Bộ Podocopida Họ Cypridae 34 Heterocyprina anomala Klie, 1938 + NE Lớp Giáp xác lớn - Malacostraca Phân lớp Eumalacostraca Bộ Decapoda Họ Atyidae 35 Caridina pseudoserrata Dang et Do, 2008* Tôm riu + NE Tôm riu 36 Caridina rubropunctata Dang et Do, 2007* + NE chấm đỏ 37 Caridina acuticaudata Dang, 1975 Tôm riu + + NE Họ Palemonidae Tôm càng 38 Macrobrachium chilinhense Dang, 2012* + NE chí linh Tôm càng 39 Macrobrachium hainanense (Parisi, 1919) + + LC hải nam 40 Macrobrachium nipponense (De Haan, 1849) Tôm càng + LC Tôm càng 41 Macrobrachium vietnamense Dang, 1972* + + NE ký phú Họ Parathelphusiadea 42 Somanniathelphusa sinensis (H. Milne- Cua đồng + + DD 156
  7. Đa dạng động vật đáy Edwards, 1853) Cua suối 43 Somanniathelphusa kyphuensis Dang, 1995* + DD ký phú Cua núi đu 44 Esanthelphusa dugasti (Rathbun, 1902) + LC ga ti Họ Potamidae Cua suối 45 Indochinamon tannanti (Rathbun, 1904) + DD VU Laokay 46 Leavimon sp. Cua suối + 47 Tiwaripotamon sp. Cua suối + Tổng 36 24 Ghi chú: *: Loài đặc hữu của Việt Nam. Phân bố của động vật đáy theo dạng thủy 8–80 con/m2. Mật độ trung bình giảm dần vực theo các thủy vực như sau: suối Quân Boong: Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 36 28 con/m2;suối Tam Đảo: 67 con/m2, thấp loài động vật đáy sống ở các thủy vực nước nhất là hồ Xạ Hương, 8 con/m2. Theo Đỗ Văn chảy (chiếm 76,5 % tổng số loài) thuộc 29 Tứ (2009), mật độ động vật đáy trên lưu vực giống, 18 họ, 10 bộ và 5 lớp (Gastropoda, sông Cầu dao động từ 0–279 con/m2, trung Bivalvia, Hexanauplia, Branchiopoda, bình là 22 con/m2. Như vậy, mật độ động vật Malacostraca). Cac loài phân bố loài 5 lớp như đáy ở vùng núi Tam Đảo cao hơn, với 28 sau: Malacostraca có số loài nhiều nhất với 11 con/m2. Mật độ động vật đáy ở các điểm thu loài (chiếm 30,6%), sau đó là các lớp còn lại, mẫu vùng núi Tam Đảo cũng ít biến động hơn Gastropoda có 10 loài (27,8%), Hexanauplia có so với sự biến động vầ mật độ động vật đáy ở 7 loài (19,4%), Branchiopoda có 5 loài lưu vực sông Cầu. (13,9%);.Bivalvia chỉ có 3 loài (8,3%). Theo Tỉ lệ mật độ trung bình động vật đáy ở sinh cảnh, số lượng loài động vật đáy phân bố các thuỷ vực nước chảy cao hơn các thủy vực ít hơn ở các thủy vực nước đứng, với 24 loài nước đứng 1,8 lần: 36 con/m2 so với 20 (chiếm 51% tổng số loài) thuộc 16 giống, 10 con/m2. Điều này được giải thích do loài ốc họ và 3 lớp (Gastropoda, Bivalvia, suối (Sulcospira hainanensis) chiếm ưu thế Malacostraca). Trong đó Gastropoda có số loài và phân bố ở hầu hết các thủy vực nước chảy nhiều nhất với 11 loài (chiếm 45,8%), Bivalvia do môi trường ở các thủy vực nước chảy có 7 loài (29,2%), Malacostraca ít nhất, với 6 tương đối sạch, hàm lượng oxy hòa tan trong loài (25%). nước cao. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, có 16 loài chung (chiếm 34%) và chỉ số tương đồng Mức độ đa dạng động vật đáy Sorense (SI) = 0,62 khá cao giữa các thủy vực Chỉ số H’ ở các thủy vực vùng núi Tam nước chảy và các thủy vực nước đứng ở khu Đảo trung bình là 1,45 (từ 0,6–1,9), Hồ vực nghiên cứu. Điều này có thể được giải Đồng Câu và Hồ Sơn có chỉ số H’ cao nhất, thích bởi ở đây có thể mối quan hệ các thủy tương ứng 1,9 và 1,84 và thấp nhất ở hồ Xạ vực cùng chung hệ thống cũng như gần nhau Hương: 0,6. về địa lý, trong đó có nhiều thủy vực nước chảy cung cấp nguồn nước thường xuyên cho Ở các thủy vực nước chảy, chỉ số H’ các thủy vực nước đứng, điều này tạo ra điều trung bình 1,42 ( từ 1,08–1,65). Trong đó, H’ kiện môi trường nước giống nhau. cao nhất ở suối Tây Thiên: 1,65; Thác Bạc và suối chảy từ hồ Làng Hà có H’ = 1,6; H’ Phân bố về mật độ động vật đáy ở khu vực thấp nhất, 1,08 ở suối chảy ra đập Vĩnh Ninh. nghiên cứu Ở các thủy vực nước đứng, chỉ số đa dạng H’ Mật độ động vật đáy ở các thủy vực vùng dao động từ 0,6–1,9, trung bình 1,49. Trong núi Tam Đảo ở mức trung bình, dao động từ đó cao nhất hồ Đồng Câu H’ = 1,9; sau đó 157
  8. Nguyen Tong Cuong et al. đến hồ Sơn: 1,84; hồ Đại Lải: 1,82 và thấp (Corbicula messageri, C. cyreniformis, C. nhất là hồ Xạ Hương: 0,6. Biến động rõ rệt moreletiana, C. bocourti). Điều này có thể về chỉ số đa dạng (H’) phản ánh tình trạng ô dẫn đến việc suy giảm số lượng các loài động nhiễm cục bộ ở một số điểm thu mẫu cũng vật đáy ở đây. như các hoạt động khai thác và đánh bắt thủy KẾT LUẬN sản ở khu vực này. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 47 Tình trạng bảo tồn của các loài động vật loài động vật đáy. Trong đó có 36 loài phân đáy bố ở các thủy vực nước chảy, 24 loài phân bố Trong số 47 loài động vật đáy được ghi ở các thủy vực nước đứng chiếm lần lượt là: nhận, Indochinamon tannanti (Rathbun, 1904) 76,6 % và 51% tổng số loài. có trong Sách đỏ Việt Nam 2007 và được Mật độ và chỉ số đa dạng loài (H’) của đánh ở mức nguy cấp (VU). loài trai động vật đáy ở các thủy vực vùng núi Tam Sinanodonta jourdyi. được đánh giá ở mức Đảo ở mức trung bình. NT (sắp bị đe dọa) trong IUCN Red List. Có Về vấn đề bảo tồn, tại đây đã ghi nhận 7 15 loài được đánh giá ở mức LC (ít lo ngại), loài đặc hữu Việt Nam, ghi nhận được sự bao gồm 10 loài ốc (Angulyagra polyzonata, phân bố của 1 loài trong Sách Đỏ Việt Nam Sinotaia aeruginosa, Bithynia fuchsiana, (2007) và được đánh giá ở mức VU (nguy Pomacea canaliculata, Sulcospira cấp). Theo Danh lục Đỏ IUCN thì có 1 loài hainanensis, Melanoides tuberculatus, Thiara trai (Oxynaia jourdyi) được đánh giá ở mức scabra, Tarebia granifera, Lymnaea viridis, NT (sắp bị đe dọa), 15 loài được đánh giá ở L. swinhoei); 2 loài tôm càng mức LC (ít lo ngại), 9 loài được đánh giá ở (Macrobrachium hainanense, M. nipponense mức DD (thiếu dẫn liệu) và 20 loài còn lại và loài hến (Corbicula moreletiana), loài trai chưa được đánh giá. Tuy số loài được đánh (Crassiden douglasiae), và loài cua đồng giá trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và Danh (Esanthelphusa dugasti). Có 9 loài được xếp lục đỏ IUCN ít nhưng những biện pháp bảo hạng ở mức DD (thiếu dẫn liệu đánh giá trong tồn là cần thiết để bảo vệ các loài đặc hữu ở đó có 3 loài ốc (Angulyagra boettgeri, khu vực nghiên cứu. Parafossarulus striatulus, Gyraulus heudei), 3 loài hến (Corbicula messageri, C. Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi cyreniformis, C. bocourti), 2 loài cua đồng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc (Somanniathelphusa sinensis, S. kyphuensis) gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 106.05- và loài cua suối (Indochinamon tannanti). 2017.302. Trong 47 loài giáp xác và thân mềm ghi TÀI LIỆU THAM KHẢO nhận ở vùng nghiên cứu, có 7 loài, bao gồm Nguyễn Tống Cường, Lê Hùng Anh, Đỗ Văn Sinanodonta jourdyi, Camptocercus Tứ, Trần Đức Lương, Cao Thị Kim Thu, vietnamensis, Caridina pseudoserrata, C. Nguyễn Đình Tạo, Phan Văn Mạch, Đặng rubropunctata, C. acuticaudata, Văn Đông, Nguyễn Thị Thảo, 2017. Giáp Macrobrachium chilinhense và xác lớn (Malacostraca) và Thân mềm Somanniathelphusa kyphuensis) là loài đặc (Mollusca) ở Trạm đa dạng sinh học Mê hữu của Việt Nam. Linh và vùng phụ cận. Hội nghị toàn quốc Ở khu vực nghiên cứu, các loài vẫn bị lần thứ 7 về Sinh thái và Tài nguyên sinh khai thác và bán ở địa phương, bao gồm tôm vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công càng (Macrobrachium nipponense, M. nghệ: 79–83. hainanense), các loài cua (Somanniathelphusa Nguyễn Tống Cường, Đỗ Văn Tứ, Lê Danh sinensis, Indochinamon tannanti), các loài trai Minh, Đặng Văn Đông, 2015. Thành phần (Nodularia crassidens, Pletholophus loài tôm, cua nước ngọt ở Vườn Quốc Gia swinhoei, Sinanodonta jourdyi), các loài ốc Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình. (Angulyagra polyzonata), các loài hến Hội nghị toàn quốc lần thứ 6 về Sinh thái 158
  9. Đa dạng động vật đáy và Tài nguyên sinh vật. Nxb Khoa học tự Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001. Giáp nhiên và Công nghệ: 493–497. xác nước ngọt, Động vật chí Việt Nam, Lê Thu Hà, Nguyễn Xuân Quýnh, 2001. Góp Tập 5. Nxb Khoa học Kỹ thuật, 237 tr. phần nghiên cứu mức độ đa dạng động vật Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2012. không xương sống cỡ lớn theo dòng suối Tôm, cua nước ngọt Việt Nam Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Sinh (Palaemonidae, Atyidae, học, 23(3a): 62–68. Parathelphusidae, Potamidae). Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 265 tr. C. E. Shannon, 1948. A mathematical theory Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2017. Trai of communication. The Bell System ốc nước ngọt nội địa Việt Nam (Mollusca: Technical Journal, 27: 379–423, 623–656 Gastropoda; Bivalvia). Trong Động vật Sørensen T., 1948. A method of establishing chí Việt Nam, tập 29). Nxb Khoa học tự groups of equal amplitude in plant nhiên và Công nghệ, 362 tr. sociology based on similarity of species Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn and its application to analyses of the Miên, 1980. Định loại động vật không vegetation on Danish xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. commons. Kongelige Danske Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 573 tr. Videnskabernes Selskab, 5(4): 1–34. Đặng Ngọc Thanh, Trần Kiên, Đặng Huy Đặng Ngọc Thanh 1980. Khu hệ động vật Huỳnh, Nguyễn Cử, Nguyễn Nhật Thi, không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nguyễn Huy Yết & Đặng Thị Đáp (biên tập), 2007: Sách đỏ Việt Nam: Phần 1. Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật, 573 tr. Động vật. Nxb Khoa học tự nhiên và Đặng Ngọc Thanh, 2012. Một loài tôm càng Công nghệ, 515 tr. giống Macrobrachium Bate (Decapoda: Đỗ Văn Tứ, 2009. Một số đặc điểm động vật Caridae; Palaemonidae) mới tìm thấy ở đáy ở lưu vực sông Cầu. Hội nghị toàn miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Sinh học, quốc lần thứ 3 về Sinh thái và Tài nguyên 34(4): 405–407. sinh vật. Nxb Nông nghiệp: 409–415. 159
nguon tai.lieu . vn