Xem mẫu

  1. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tính chất cơ bản của phân thức * Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Ta có: A A.M  B B.M với M là đa thức khác đa thức 0. * Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Ta có: A A: N  B B:N với N là một nhân tử chung của cả A và B. 2. Quy tắc đối dấu * Nếu đổi dấu cà tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Ta có: A A  . B B * Nếu đổi dấu tử hoặc mẫu đồng thời đổi dấu của phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Ta có: A A A   . B B B IL BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN A.DẠNG BÀI MINH HỌA Dạng 1: Tìm đa thức thỏa mãn đẳng thức cho trước. Phương pháp giải: Thực hiện theo hai bước: Bước 1. Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tù ở hai vế; Bước 2. Triệt tiêu các nhân tử chung và rút ra đa thức cần tìm. 1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  2. Bài 1: Tìm đa thức A thỏa mãn mỗi đẳng thức sau: A 2 x3  4 x 2 a.  , x  2; x2 x2  4 5 x  y 5x2  5 y 2 b.  ,x  y 3 A x 2  8 2 x3  16 x 1 c.  , x  0, x  2x 1 A 2 yx x y d.  ,x  2 2 x A Bài 2: Tìm bộ ba đa thức A, B , C thỏa mãn chuỗi đẳng thức sau: A B C  2  3 , x  1, x  3. x  3 x  4 x  3 x  27 Bài 3: Tìm bộ ba đa thức A, B , C thỏa mãn chuỗi đẳng thức sau: A  x  1 B C   3 , x  2 x  4x  4 2 x 4 x 8 2 Dạng 2: Biến đổi phân thức theo yêu cầu của đề bài. Phương pháp giải: Thực hiện theo hai bước: Bước 1. Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử hoặc lựa chọn tử thức (hay mẫu thức) thích hợp tùy theo yêu cầu đề bài; Bước 2. Sử dụng tính chất cơ bản của phân thức (xem phần Tóm tắt lý thuyết) để đưa về phân thức mới thỏa mãn yêu cầu. Bài 4: Tìm một phân thức mới có tử thức là đa thức 1  2x và có giá trị bằng phân thức 12 x 2  12 x  3 , x  2, x  5  6 x  3 5  x  1 Bài 5: Biến đổi phân thức thành một phân thức có mẫu thức là đa thức 4 x 2  x  3 và giá trị 4x  3 3 của hai phân thức bằng nhau với x  1; x  4 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  3. x4 x 2  16 1 Bài 6: Biến đổi cặp phân thức và , x  , x  0, x  4 thành cặp phân thức mới có 2x 3x  1 3 cùng tử thức và bằng phân thức ban đầu. Dạng 3: Tính giá trị của phân thức. Phương pháp giải: Thực hiện theo ba bước: Bước 1. Phân tích tử thức và mẫu thức của mỗi phân thức thành nhân tử; Bước 2. Rút gọn từng phân thức; Bước 3. Thay giá trị của biến vào phân thức và tính. Bài 7: Tính giá trị phân thức sau: x2  2x  3 a. A  2 , x  1 tại 3 x  1  0 x  2x 1 x2 b. B  , x  2; x  3 tại x 2  4  0 x  5x  6 2 Bài 8: Với giá trị x thỏa mãn 2 x 2  7 x  3  0 , tính giá trị của các phân thức sau: x2  2x  1 a. 2 x2  x  1 x 3  27 b. 2 x  2x  3 Dạng 4: Chứng minh cặp phân thức bằng nhau. Phương pháp giải: Thực hiện theo hai bước: Bước 1. Phân tích từ thức và mẫu thức của mỗi phân thức thành nhân tử; Bước 2. Rút gọn từng phân thức, từ đó suy ra điều phải chứng minh. Chú ý: Trong nhiều trường hợp, có thể sử dụng định nghĩa hai A C phân thức bằng nhau:  nếu A.D = B.C B D Bài 9: Các cặp phân thức sau có bằng nhau không. Vì sao? 3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  4. a3 a6 a. ; với x  4; x  8 a 4 a 8 9x  6 3x 2  3x  3 2 b. ; với x  1; x  3x  3x   2 x  2  2 x 1 3 3 x2 1 x2  2x  3 Bài 10: Cho cặp phân thức 2 và 2 với x  1; 2; 4 x  3x  4 x x2 a. Hai phân thức này có luôn bằng nhau hay không? b. Tìm giá trị cụ thể của x để hai phân thức bằng nhau. Dạng 5: Toán nâng cao. A C Bài 11: Cho hai phân thức và . Chứng minh rằng có vô số cặp phân thức cùng mẫu có dạng B D A' C' A' A C ' C và thỏa mãn điều kiện  ;  . E E E B E D HƯỚNG DẪN Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử, sau đó rút gọn từng phân thức thì ta có A 2 x2 a)   A  2x2 x2 x2 5 x  y 5  x  y  x  y  b)   A  3 x  y  3 3 x  y  x 2  8 2 x ( x 2  8) c)   A  2 x  2 x  1 2x 1 A y  x (y  x) d)   A x2 2 x A Bài 2: A B C   2 , x  1, x  3. x  3 ( x  3)(x  1)  x  3x  9 ( x  3)  A B C    2 , x  1, x  3. Chọn A  1  C  x 2  3x  9; B  x  1 1 (x  1)  x  3x  9  Bài 3: 4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  5. Tương tự bài 2 ta rút gọn và chọn A  x  2  B  ( x  1)( x  2); C   x  1  x 2  2 x  4  Bài 4: 12 x 2  12 x  3 3(2 x  1)2 2x 1 1 2x   A , x  2, x  5  6 x  3 5  x  3  2 x  1 5  x  5  x x 5 Bài 5: 1 B B  2   B  x 1 4 x  3 4 x  x  3  4 x  3 x  1 x 1 Vậy phân thức cần tìm là 4x  x  3 2 Bài 6: x  4  x  4  x  4  x 2  16   Và ta giữ nguyên biểu thức thứ 2 2x 2x  x  4 2x  x  4 x 2  16 1 , x  , x  0, x  4 3x  1 3 Bài 7: x2  2 x  3 x  3 A  x2  2x  1 x  1 1 Thay x   A  2 3  x  2(loai) x2 1 b) ta có x 2  4  0   B 2   x  2(tm) x  5x  6 x  3 1 Với x  2  B  5 Bài 8: x  3 2x  7 x  3  0   2 x  1  2 5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  6. 1 2 a) x  1; do vậy chỉ có x  3 là thỏa mãn  A  2 7 1 43 b) x  1;3 do vậy ta chỉ nhận x  B 2 6 Bài 9: a3 a6 a) ; ta xét tích chéo  a  3 (a  8)  a 2  5a  24 ;  a  4  a  6   a 2  2a  24 do vậy hai a 4 a 8 phân thức không bằng nhau. 9x  6 3 3 x 2  3x  3 3( x 2  x  1) 3 b)  ;   3x  3x   2 x  2  x  1 2 x 1 3  2   x  1 x  x  1 x  1 Bài 10: x2  1   x  1 x  1  x  1 ; x 2  2 x  3   x  1 x  3  x  3 x 2  3 x  4  x  1 x  4  x  4 x 2  x  2  x  1 x  2  x  2 a) Hai phân thức trên không bằng nhau với mọi x x 1 x  3 7 b) ta xét   x x4 x2 4 Bài 11: A AD C CB Với hai phân thức  và  , để ta thấy ta nhân cả tử và mẫu của hai phân thức trên với B BD D BD đa thức M  0 thì ta luôn được mẫu số E  BD. M . Do có vô số đa thức M nên ta có vô số phân thức cùng mẫu bằng hai phan thức đã cho. B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN Dạng 1: Tìm đa thức thỏa mãn đẳng thức cho trước. Bài 1: Hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: 5 x  y 5x 2  5 y 2 a)  với x  y; 3 ... 2a 3  4a 2 ... b)  với a  2. a 4 2 a2 Bài 2: Tìm đa thức A thỏa mãn mỗi đẳng thức sau: 6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  7. 6b 2  9b 3b 3 a)  với b   ; 4b  9 2 A 2 nm mn b)  với m  2. 2m A  x 2  2 xy  y 2 A Bài 3: Dùng tích chất cơ bản của phân thức, hãy tìm đa thức A biết:  2 x y y  x2 Dạng 2: Biến đổi phân thức theo yêu cầu của đề bài. 4x  3 Bài 4: Cho phân thức . Biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức bằng nó và có tử x2  5 thức là đa thức A  12 x 2  9 x. 8x2  8x  2 Bài 5: Biến đổi phân thức thành một phân thức bằng nó và có tử thức là  4 x  2 15  x  A  1  2x Bài 6: Dùng tích chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức: 3 x 1 x5 x 2  25 a) và b) và x2 5x 4x 2x  3 Dạng 3: Tính giá trị của phân thức. Bài 7: Tính giá trị của phân thức: 2x  2 a) với x  1 tại x  1 x  2x 1 2 3x 2  3x b) với x  1 tại x  2 x2  1 x2 1 1 Bài 8: Tính giá trị của phân thức: với x  1; x  tại 3 x  1  0 2 x  3x  1 2 2 Dạng 4: Chứng minh cặp phân thức bằng nhau. 9x  6 3x 2  3x  3 2 Bài 9: Cho cặp phân thức và với x  1 và x  . Chứng tỏ cặp 3x  3x   2 x  2  2 x 1 3 3 phân thức trên bằng nhau. 7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  8. y2  5 y  6 2 y2  5 y  3 1 Bài 10: Cho hai phân thức và với y  2 và y  . Cặp phân thức này có 3y  6 6y  3 2 bằng nhau hay không? Dạng 5: Toán nâng cao. x2  1 x2  2 x  3 Bài 11: Cho cặp phân thức và với x  1; x  2 và x  4. x 2  3x  4 x2  x  2 a) Hai phân thức này có luôn bằng nhau hay không? b) Tìm giá trị cụ thể của x để hai phân thức bằng nhau. Bài 12: Tính giá trị của phân thức: x2 1 1 a) với x  1 và x  tại 2 x  1  3; 2 x  3x  1 2 2 3 x 2  10 x  3 b) với x  2; x  3 tại x 2  8 x  15  0. x  4x  3 2 8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  9. HƯỚNG DẪN Dạng 1: Tìm đa thức thỏa mãn đẳng thức cho trước. Bài 1: 5  x  y  5  x  y  x  y  5  x  y  5 x 2  5 y 2 2 2 a) Ta có:    3 3 x  y  3 x  y  3 x  y . 2 a 3  4a 2 2a 2  a  2  2a 2    ...  2a 2 b) Ta có: a 2  4  a  2  a  2  a  2 Bài 2: 6b 2  9b 3b  2b  3 3b  2b  3 3b a) Ta có:     A  2b  3 4b  9  2b   3 2 2 2  2b  3 2b  3 2b  3 n  m   m  n m  n b) Ta có:    A m2. 2m 2m m2 Bài 3: Ta có:  x 2  2 xy  y 2   y  2 xy  x    y  x    y  x  y  x  y  x 2 2 2 2 3  A  x  y 3     2 x y x y yx  y  x . y  x  y x 2 Dạng 2: Biến đổi phân thức theo yêu cầu của đề bài. Bài 4: 4 x  3  4 x  3 .3 x 12 x 2  9 x Ta có: 2   x  5  x 2  5  .3 x 3 x3  15 x Bài 5: 8x2  8x  2 2  4 x 2  4 x  1 2  2 x  1 2 2x 1 1 2x Ta có:     .  4 x  2 15  x  2  2 x  115  x  2  2 x  115  x  15  x x  15 Bài 6: 3 3.  x  1 3x  3 a) Ta có:   2 x  2  x  2  x  1 x  x  2 9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  10. x  1  x  1 .3 3 x  3 Ta có:   5x 5 x.3 15 x x  5  x  5 .  x  5 x 2  25 b) Ta có:   2 4x 4 x.  x  5  4 x  20 x x 2  25 Ta có: . 2x  3 Dạng 3: Tính giá trị của phân thức Bài 7: 2x  2 2  x  1 2 a) Ta có: A    . x  2 x  1  x  1 2 2 x 1 2 2 Thay x  1 ( thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được: A    1. x 1 11 3x 2  3x 3 x  x  1 3x b) Ta có: B    x 1 2  x  1 x  1 x  1 3x 3.  2  Thay x  2 ( thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức B ta được: B    2. x  1  2   1 Bài 8: 1 Ta có: 3 x  1  0  x  3 Ta có: C  2 x2  1   x  1 x  1  x  1 2 x  3 x  1  x  1 2 x  1 2 x  1 1 1 1 x 1 Thay x  ( thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức C ta được: C   3  4 . 3 2 x  1 2. 1  1 3 Dạng 4: Chứng minh cặp phân thức bằng nhau. Bài 9: 9x  6 9x  6 9x  6 3  3x  2  3 Ta có:  2  2   1 3 x  3 x   2 x  2  3 x  3 x  2 x  2 3 x  x  2  x  1 3 x  2  x  1 2 10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  11. 3x 2  3x  3 3  x 2  x  1 3 Ta có:    2 x 1 3  x  1  x  x  1 x  1 2 9x  6 3x 2  3x  3 Từ 1 ,  2   2  3x  3x   2 x  2  x3  1 Bài 10: y 2  5 y  6  y  2  y  3 y  3 Ta có:   1 3y  6 3 y  2 3 2 y 2  5 y  3  y  3 2 y  1 y  3 Ta có:    2 6y 3 3  2 y  1 3 y2  5 y  6 2 y 2  5 y  3 Từ 1 ,  2    . 3y  6 6y 3 Bài 11: x2  1  x  1 x  1  x  1 1 a) Ta có:   x  3 x  4  x  1 x  4  x  4 2 x 2  2 x  3  x  3 x  1 x  3 Ta có:    2 x 2  x  2  x  2  x  1 x  2 x2  1 x2  2x  3 Từ 1 ,  2    . x 2  3x  4 x 2  x  2 b) Với x  1; x  2 và x  4 x2  1 x2  2 x  3 x 1 x  3 thì 2  2   x  3x  4 x  x  2 x4 x2 5   x  1 x  2    x  4  x  3   x 2  3 x  2  x 2  7 x  12  4 x  10  x  . 2 5 Vậy x  thì hai phân thức đã cho bằng nhau. 2 Bài 12: 1 a) Loại trường hợp x = 1 và thay x = -2 được kết quả . 5 11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
  12. 7 b) Loại trường hợp x = 3 và thay x = 5 được kết quả . 2 ========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ========== 12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
nguon tai.lieu . vn