Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MÔN NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hoàng Sơn Giang1*, Phan Thị Hồng Xuân2 1 Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ 2 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: songiangmc@gmail.com (Ngày nhận bài: 25/4/2019; Ngày duyệt đăng: 22/5/2019) TÓM TẮT Bài viết đã (1) khái quát một số khó khăn và thách thức về vấn đề khán giả đối với nghệ thuật cải lương hiện nay; (2) qua việc giới thiệu một số chính sách và mô hình phát triển các loại hình nghệ thuật truyền thống ở Đông Nam Á (Thái Lan và Malaysia); các tác giả đã chia sẻ một số ý kiến nhằm phát triển nghệ thuật cải lương ở TP. Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập. Từ khóa: Cải lương, nghệ thuật truyền thống, bảo tồn, phát triển, TP. Hồ Chí Minh. POLICY FOR CONSERVATION AND DEVELOPMENT OF TRADITIONAL ARTISTS IN A NUMBER OF SOUTHEAST ASIAN COUNTRIES AND LESSONS LEARNED FOR THE DEVELOPMENT OF “CAI LUONG” ART IN HO CHI MINH CITY Hoang Son Giang1*, Phan Thi Hong Xuan2 1 The Center of Science and Technology Development for Youth 2 University of Social Sciences and Humanities – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: songiangmc@gmail.com ABSTRACT The article has (1) generalized some of the difficulties and challenges of audience issues in the current “Cai Luong” art; (2) through the introduction of a number of policies and models for the development of traditional arts in Southeast Asia (Thailand and Malaysia); The authors shared some ideas to develop the “Cai Luong” art in Ho Chi Minh City in the context of integration. Keywords: Cai Luong, traditional art, conservation, development, Ho Chi Minh City. ĐẶT VẤN ĐỀ vẫn còn tồn tại nhưng hầu như các sân Nghệ thuật sân khấu là một bộ môn quan khấu luôn có tình trạng thưa vắng khán giả. trọng của lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, Ngoài giả định giới trẻ có xu thế quay lưng trong đó sân khấu cải lương - một loại hình lại với văn hóa truyền thống của dân tộc, nghệ thuật dân tộc, một sân khấu ca kịch có hay không sân khấu cải lương có nhiều truyền thống của Việt Nam được hình bất cập trong định hướng phát triển nghệ thành, tồn tại, phát triển đến nay đã có trên thuật dân tộc phù hợp với thời đại hội một thế kỷ. Trước xu thế hội nhập quốc tế nhập. dẫn đến sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh “Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, sân khấu mẽ trên nhiều phương diện, các loại hình cải lương TP.HCM bước vào con đường nghệ thuật hiện đại được du nhập vào Việt đổi mới. Là một yếu tố của sinh hoạt văn Nam và được đa số giới trẻ đón nhận nồng hóa - nghệ thuật hàng ngày của thành phố, nhiệt. Do vậy, hiện nay mặc dù cải lương sân khấu cải lương phục vụ một đối tượng 6
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 công chúng khán giả đông đảo. Số lượng diễn hay cống hiến cho nền nghệ thuật khán giả hằng năm của các đoàn cải lương nước nhà. Tiếc thay lớp khán giả biết tôn chuyên nghiệp thành phố khoảng 10 triệu vinh, giữ gìn nghệ thuật truyền thống dân người, chưa kể số lượng thính giả trong và tộc vì lẽ này hay lẽ khác ngày càng ít đi. ngoài nước, qua làng sóng đài tiếng nói Đây chính là sự khó khăn, thách thức và Việt Nam, đĩa nhựa, máy ghi tiếng,… phải cũng là sự thiệt thòi của những nghệ sĩ tính bằng đơn vị trăm triệu”, nhưng hiện đang trung thành, tận tuỵ với nghiệp Tổ, nay những con số trên chỉ là quá khứ “vang với định hướng bảo tồn và phát huy bản bóng một thời”. Thực tế cho thấy, cải sắc văn hóa dân tộc, xây dựng và phát triển lương ở TP.HCM đang lâm vào khủng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản hoảng dù đã và đang được các sở, ban, sắc dân tộc. ngành hữu quan bằng một số biện pháp Ngày nay, khi nói đến hai tiếng cải lương, mong muốn khôi phục lại loại hình nghệ có lẽ rất nhiều người đặc biệt là giới trẻ sẽ thuật này trong một vài năm gần đây. cho rằng đó là chuyện “lỗi thời”, chuyện Tại khu vực Đông Nam Á, Malaysia và của những người nông dân tay chân lúc Thái Lan là hai quốc gia còn lưu giữ được nào cũng lắm lem bùn đất, hay là chuyện nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu truyền của những bà lão ham thích tình cảm uỷ mị thống do có những chính sách phù hợp, các với những tình tiết khiến họ phải sụt sùi rơi loại hình nghệ thuật ấy ngày càng thu hút lệ… Do vậy, những màn trình diễn cải và là món ăn tinh thần không thể thiếu lương trên các sân khấu hoặc trong chương trong đời sống văn hóa của nhân dân trình truyền hình, phát thanh càng ngày những quốc gia này. Trong bối cảnh hội càng khan hiếm khán giả, có chăng thì nhập và giao lưu văn hóa cũng là thực hiện cũng chỉ có một vài người lớn tuổi còn mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN tầm mang trong mình tâm thức “vọng cổ”, rất nhìn đến năm 2025, rất cần sự chia sẻ giữa hiếm khi thấy thành phần khán giả trẻ tuổi. các nước thành viên về những kinh Tình trạng này đang dần đẩy nghệ thuật cải nghiệm, chính sách bảo tồn và phát triển lương vào “ngõ cụt”, không có đất dụng võ các bộ môn nghệ thuật truyền thống. Trong vì thiếu người xem vì khán giả là một trong bài viết này, chúng tôi xin khái quát một những nhân tố quan trọng quyết định cho số khó khăn và thách thức về vấn đề khán sự sống còn của một nghệ thuật sân khấu. giả hiện nay đối với nghệ thuật cải lương, Một số người còn bi quan cho rằng cải giới thiệu một số chính sách và mô hình lương đã hết thời, do đó sự cố gắng của phát triển các loại hình nghệ thuật truyền những ai muốn phục hưng nó bây giờ cũng thống ở Đông Nam Á và bài học kinh chỉ có tác dụng như một “liều thuốc giảm nghiệm cho việc phát triển nghệ thuật cải đau”, hay như một “lát sâm mỏng” nhằm lương tại TP.HCM nhân sự kiện kỷ niệm kéo dài thêm chút ít sự sống cho những 100 năm hình thành và phát triển bộ môn bệnh nhân mắc bệnh nan y. nghệ thuật truyền thống này. Trước hết, trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay, người ta dễ dàng tiếp cận với NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH những hình thức giải trí mang tính hiện đại THỨC TỪ VẤN ĐỀ KHÁN GIẢ thì cải lương mất dần tính “độc tôn” là điều Bất kì một loại hình nghệ thuật nào cũng có thể lý giải được. Ngày nay, với ít thời vậy, muốn sống được thì phải có khán giả, gian rảnh rỗi trong một ngày để thư giãn, nếu không có khán giả đồng nghĩa với việc nếu phải lựa chọn một hình thức giải trí, sân khấu ngưng hoạt động. Chính khán giả người ta sẽ ưu tiên chọn chương trình phim là những người góp phần động viên, khích ảnh, trò chơi truyền hình, trò chơi điện tử lệ người nghệ sĩ tận tâm trao dồi, rèn luyện hay chat (tán gẫu trên mạng internet),… chuyên môn nghiệp vụ để có những vai 7
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 thay vì chọn xem một tuồng cải lương kéo là nơi hội tụ của nhiều nền văn hóa khác dài hàng tiếng đồng hồ. nhau. Bên cạnh sự phong phú và đa dạng Nguyên nhân sâu xa hơn có lẽ nằm ở trong trong bản sắc riêng của từng tộc người ở tâm thức của con người thời điện tử - thời mỗi quốc gia đó là sự tương đồng về mặt đại của sự phát triển với tốc độ chóng mặt. văn hóa mà các nhà nghiên cứu vẫn hay Tâm thức của đa số người thời nay có lẽ gọi là “Đông Nam Á thống nhất trong đa thực tế, thực dụng hơn trước. Nhà thơ Tố dạng”. Từ xa xưa tại đây đã sản sinh ra Hữu đã từng triết lý: “Ít thời gian ghét vẻ nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống vời kiểu cách”, thật đúng với khán giả như múa, hát, kịch, ca kịch, múa rối… trong giai đoạn hiện nay bởi do ít thời gian Cùng hình thành và phát triển với nghệ nên khi chọn hình thức giải trí, họ thích thuật cải lương ở Nam bộ - Việt Nam, các những gì rõ ràng minh bạch, nhanh chóng, loại hình sân khấu truyền thống ở các nước chứ không thích những gì vòng vo hay bị Đông Nam Á khác cũng ra đời từ rất sớm gò bó trong một khuôn mẫu. Ngay trong và phát triển trong một thời gian dài. Tuy cách biểu lộ tình cảm, con người trong bối nhiên cũng không nằm ngoài tiến trình cảnh hiện nay cũng không muốn vòng vo, phát triển của lịch sử, các loại hình nghệ thể hiện qua bài thơ, ý nhạc: “Có yêu thì thuật truyền thống ở các nước Đông Nam nói rằng yêu, không yêu thì nói một điều Á khác cũng đã phải chịu cạnh tranh ganh cho xong” hay “Tình yêu đến anh không gắt giữa một bên là truyền thống, một bên mong đợi gì, tình yêu đi anh không hề hối là hiện đại - rất được giới trẻ ủng hộ. Theo tiếc…” của nền ca nhạc hiện đại. Với tâm đó, những quốc gia này cũng đã tiến hành thức như vậy, thì con người thời nay khó bảo tồn một số loại hình nghệ thuật truyền có thể chấp nhận được nghệ thuật ca kịch thống từng có nguy cơ bị lãng quên. Chúng cải lương với những ca từ bóng bẩy, những ta có thể kể ra một số quốc gia đã rất thành hình tượng biểu trưng và ước lệ. Họ khó công trong công tác bảo tồn và phát huy di có thể chấp nhận được những cách biểu lộ sản văn hóa - nghệ thuật truyền thống: điển tình cảm theo kiểu nàng Xê-da: sau khi đã hình có Inđonesia, Malaysia với nghệ thuật móc trái tim mình ra trao cho người tình rối bóng Wayang kulit; Thái Lan với loại còn có thể ca vài câu vọng cổ rồi mới hình kịch Khon; Campuchia với ca múa chết”. Lam vong … Trong khuôn khổ của bài viết Rõ ràng, khán giả luôn đòi hỏi nghệ thuật này, chúng tôi xin giới thiệu một số mô cải lương phải luôn có cái mới, cái hay, cái hình và chính sách bảo tồn nghệ thuật lạ để họ thưởng thức chứ không thể nào truyền thống của một số nước ở Đông Nam sống hoài với cái cũ, đành rằng cái cũ hay Á, đại diện là hai quốc gia Thái Lan và chứ không dở nhưng dù thế nào cũng vẫn Malaysia. chỉ là cái cũ mà thôi. Cho nên, chẳng trách Tại Thái Lan tại sao thời gian qua mỗi khi các nhóm hát Chính sách bảo tồn và phát triển nghệ thuật thực hiện vở cũ dựng lại, diễn ở các rạp tại sân khấu truyền thống của Thái Lan được TP.HCM cũng chỉ thu hút được lượng quy định rất rõ trong Hiến pháp Hoàng gia khán giả không quá đông như mong đợi. Vương quốc Thái Lan (năm 1981), điều luật thứ 114 quy định: “Nhà nước thúc đẩy CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT và bảo tồn văn hóa quốc gia”. Cốt lỗi của TRIỂN NGHỆ THUẬT TRUYỀN chính sách trên gồm có năm vấn đề chính, THỐNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA đặc biệt quan tâm đến vấn đề phổ biến và ĐÔNG NAM Á nâng cao hiểu biết về các bộ môn nghệ Khu vực Đông Nam Á với 11 quốc gia và thuật truyền thống cho nhân dân đất nước được chia thành hai phần là lục địa và hải Thái, nhận thức đúng đắn các giá trị của đảo. Từ lâu khu vực này đã được nhìn nhận văn hóa dân tộc và biến những giá trị này 8
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 thành hành động thực tiễn để góp phần vào đồng, một bên có vai trò là người bảo trợ, sự nghiệp bảo tồn và phát huy các giá trị một bên là người nghệ sĩ. Người nghệ sĩ nghệ thuật dân tộc. mang hết tài năng của mình phục vụ công Nhà nước Thái Lan yêu cầu các nhà quản chúng như trong hợp đồng đã ký kết với lý nghệ thuật sân khấu truyền thống cần người bảo trợ, điều này đã giúp Nhà nước phải có một bản lĩnh văn hóa lớn và am lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống hiểu sâu sắc về môi trường văn hóa đã sản của quốc gia.Việc bảo trợ cho một nghệ sĩ sinh ra nghệ thuật sân khấu truyền thống. cũng có ý nghĩa như sự giúp đỡ cho một Vì nghệ thuật sân khấu từ lâu đã là yếu tố công việc sáng tạo nghệ thuật nhất định, góp phần làm phong phú và tạo nên bản cho các tác phẩm cụ thể được tiến hành sắc riêng trong văn hóa Thái Lan, do đó (dưới hình thức đơn đặt hàng), thời hạn nghệ thuật sân khấu truyền thống là một bảo trợ tùy thuộc vào thời hạn sáng tạo và phần quan trọng của văn hóa. đổi mới nghệ thuật. Nhà nước khuyến khích sáng tạo các giá Thái Lan có chính sách miễn thuế đối với trị văn hóa - nghệ thuật các khoảng tiền tặng dành cho các tổ chức Ở Thái Lan, từ lâu người ta đã quy định từ thiện hay giáo dục. Khi làm tờ khai để nhiệm vụ của các cơ quan chính quyền ở nộp thuế, các cá nhân có thể khấu trừ tới tất cả các cấp là làm thế nào để các nhà 30% thu nhập phải nộp thuế, còn các hội sáng tạo được hưởng những điều kiện về là 5%. đào tạo và làm nghề như những người làm Xây dựng chiến lược quảng bá và tiếp thị về pháp luật, y tế, khoa học, giáo dục hay nghệ thuật doanh nghiệp. Phải tạo điều kiện cho các Các nhà hát lớn ở Thái Lan xây dựng dự nhà sáng tạo nghệ thuật có thể học tập án tiếp thị nghệ thuật rất hay và đồng bộ. được những phương pháp mới và kỹ thuật Ðiều cốt yếu nhất là sự nhất trí đồng lòng mới, tiến hành các cuộc thực nghiệm, tiếp của các nhân viên nhà hát, tạo nên sức xúc với các chuyên gia và các bậc thầy để mạnh tổng hợp, cùng với một chế độ đãi tài năng của họ ngày càng phát triển ở đỉnh ngộ thích đáng. Thay vì giao vé cho rạp với cao. Song song với những quy định trên, tỷ lệ 20% hoa hồng, nhà hát giao cho nhân cần phải có cơ chế, chính sách hợp lý để viên tự đi đến các nơi với tỷ lệ 15% (còn những người hoạt động trong lĩnh vực văn 5% xung vào quỹ công dành cho các kỳ hóa nghệ thuật có công ăn việc làm và thu nghỉ mát, xây dựng các vở diễn ngoài kế nhập đầy đủ; có chính sách để các kịch hoạch). Ngoài ra, trong mỗi xuất diễn, bao bản, các bài nghiên cứu, bài báo, các buổi giờ các đơn vị cũng dành 100 vé cuối cùng phát thanh và truyền hình, các băng từ, để tuyên truyền dành cho sinh viên các phim, tạp chí…được sản xuất trong nước trường học, công nhân các xí nghiệp, vừa ngày càng nhiều phục vụ được thị hiếu và tìm cách tăng doanh thu, vừa đảm bảo trình độ thưởng thức nghệ thuật của công công tác tuyên truyền, đó là cách để nhà chúng trong nước lẫn quốc tế. hát tồn tại và vẫn luôn có khán giả hàng Thái Lan quan niệm rằng sự giúp đỡ của đêm đến xem biểu diễn nghệ thuật truyền Nhà nước và các thể chế xã hội cho các thống. nghệ sĩ thuộc các bộ môn nghệ thuật Đào tạo nghệ thuật truyền thống trong truyền thống hưởng thụ các tài sản văn hóa nước là rất quan trọng, vì điều này sẽ giúp duy Đào tạo là vấn đề cốt lõi trong phát triển trì sự cân bằng giữa lợi ích cá nhân và cộng nghệ thuật sân khấu ở Thái Lan, dự án đồng (ưu tiên cho lợi ích cộng đồng và xã “Sân khấu học đường” được chú ý và triển hội). khai từ rất sớm trong đại đa số học sinh, Việc bảo trợ nghệ thuật truyền thống ở sinh viên. Các trường tư ở Thái Lan không Thái Lan có thể do hai bên cùng kí hợp có nhiều, một số trường có các môn học 9
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 như giáo dục văn hóa nghệ thuật ngoài giờ tục khuyến khích các công dân Malaysia lên lớp. Ở các tiết học này, học sinh được sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật truyền tìm hiểu về các loại hình nghệ thuật truyền thống và thấm nhuần các giá trị thẩm mỹ thống, tự do sáng tạo nghệ thuật, đôi khi to lớn, đặc biệt hiểu rõ giá trị và biết gìn được lựa chọn một thể loại nghệ thuật và giữ nghệ thuật, văn hoá và di sản. Để làm trình diễn trong khoảng thời gian quy định, giàu thêm văn hoá Malaysia, năm 1996 một số tác phẩm văn học của Thái Lan còn chính phủ đã chi một khoản tiền là 73.71 được sinh viên chuyển thể thành các kịch triệu RM cho việc làm phong phú các loại bản nghệ thuật sân khấu rất hay và lôi hình nghệ thuật truyền thống, góp phần cuốn. Chính vì điều này mà học sinh, sinh phát triển văn hoá ở Malaysia. viên Thái am hiểu nghệ thuật dân tộc từ rất Ngoài ra, nhằm tăng cường chất lượng các sớm, xem đó như là một sự gần gũi và là hoạt động sân khấu, các đạo diễn, diễn món ăn tinh thần không thể thiếu. viên, nghệ sĩ, vũ công, ca sĩ, nhạc sĩ, nhạc Ở bậc đại học, Bộ Giáo dục Thái Lan công, tác giả tham gia vào các hoạt động khuyến khích sinh viên có năng khiếu nghệ thuật truyền thống ở cấp quốc gia sẽ nghệ thuật theo học các ngành nghệ thuật được miễn thuế thu nhập. Chính sách miễn truyền thống, hầu hết sinh viên theo học thuế cũng dành cho sân khấu của các nhóm các ngành này đều được miễn đóng học phí nghệ thuật địa phương. và nhận được nhiều chính sách ưu đãi. Nhà Xây dựng chiến lược đưa nghệ thuật sân nước yêu cầu các trường đại học có đào tạo khấu truyền thống vào phục vụ du lịch nhóm ngành nghệ thuật sân khấu truyền Bộ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch thống xây dựng chương trình đào tạo và Malaysia chủ trương muốn phát huy và giáo trình đào tạo rõ ràng, cụ thể, đảm bảo bảo tồn nghệ thuật sân khấu truyền thống cho sinh viên vừa có chuyên môn, nghiệp cần phải xây dựng và xác định đây là mục vụ diễn xuất tốt, vừa trao dồi kiến thức văn tiêu quốc gia, coi đó là di sản văn hóa. Đặc hóa. Song song đó cần phải xây dựng nhà biệt, phải gắn nghệ thuật sân khấu truyền hát sinh viên tại mỗi trường để học viên có thống với du lịch, các cơ quan quản lý linh cơ hội thực hành biểu diễn nhiều trên sân hoạt trong việc truyền bá được các sản khấu. phẩm nghệ thuật truyền thống là một loại Tại Malaysia hình nghệ thuật độc nhất vô nhị, mang tính Nghệ thuật sân khấu đóng vai trò rất quan nghệ thuật cao và khách du lịch không thể trọng trong việc làm giàu bản sắc văn hóa bỏ qua khi đến Malaysia. Đây là hướng đi dân tộc của người Malaysia, là món ăn tinh cần thiết, làm đa dạng hóa sản phẩm du thần của người dân, giúp mọi người nhớ và lịch văn hóa phục vụ du khách trong nước đánh giá đúng vai trò của các giá trị văn lẫn quốc tế. hoá, nghệ thuật. Chính sách phát triển văn Để kết hợp du lịch với các sản phẩm nghệ hóa nói chung của quốc gia này được đưa thuật truyền thống thành công, các đơn vị ra từ năm 1971 (trước Thái Lan 10 năm), nghệ thuật ở Malaysia quy hoạch thành các trong đó bao gồm các vấn đề cốt yếu: điểm biểu diễn tốt, chương trình hấp dẫn. Chính phủ Malaysia quan tâm thực hiện Trong quy hoạch phát triển du lịch quốc các chương trình văn hoá nghệ thuật nhằm gia, Bộ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch đã tăng cường bản sắc văn hoá dân tộc, bảo chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đảm sự thống nhất và độc lập của quốc gia đặc thù, trong đó có sản phẩm du lịch văn cũng như duy trì sự hợp tác giữa các tộc hóa phi vật thể nhằm khẳng định bản sắc người trong nước. độc đáo của người dân Malaysia. Bên cạnh Chính phủ Malaysia coi sự phát triển của đó, để xây dựng một chương trình nghệ văn hoá và nghệ thuật cũng quan trọng như thuật phù hợp với du lịch quốc gia, Nhà sự phát triển về kinh tế thông qua việc tiếp nước tạo cơ chế để các đơn vị nghệ thuật 10
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 phối hợp với doanh nghiệp lữ hành tìm việc tuyển chọn nghệ sĩ, diễn viên để đáp hiểu nhu cầu của khách, có lịch biểu diễn ứng tốt nhất nguyện vọng thưởng thức phù hợp. Ngược lại, hoạt động du lịch có nghệ thuật của công chúng. thêm những chương trình nghệ thuật Việc sử dụng linh hoạt và tổng hợp các truyền thống mang lại cho du khách những công cụ marketing văn hóa nghệ thuật khám phá mới lạ. truyền thống sẽ tác động tích cực đến khán Chuẩn bị khán giả lâu dài cho nghệ thuật giả, khiến khán giả thấy nhu cầu của họ truyền thống được lắng nghe và đáp ứng một cách đầy Để chuẩn bị khán giả lâu dài cho nghệ đủ. Khi đó, khán giả sẽ có phản hồi tốt đối thuật truyền thống, các đơn vị nghệ thuật với sản phẩm nghệ thuật truyền thống như tiến hành điều tra, nghiên cứu thị trường đến xem, tiếp tục quay trở lại xem các để nắm bắt nhu cầu và mong muốn về văn chương trình nghệ thuật khác, tuyên truyền hóa nghệ thuật của các đối tượng công tốt về chương trình và tổ chức với người chúng khác nhau, trên cơ sở đó thiết kế và thân, bạn bè, đồng nghiệp,… sử dụng các công cụ marketing tổng hợp Giáo dục về ý thức tôn trọng nghệ thuật để đáp ứng kịp thời và chính xác nhu cầu cho khán giả của khán giả. Đặc biệt luôn quan tâm đến Hoạt động giáo dục nghệ thuật nhằm nâng những lợi ích mà khán giả mong đợi khi cao sự cảm thụ và hài lòng của khán giả. Ở tham dự các chương trình sân khấu truyền Malaysia một số chương trình biểu diễn thống. Ví dụ, nghệ sĩ phải biết phân loại thị nghệ thuật truyền thống có các hoạt động hiếu khán giả: loại đến sân khấu để giải trí, đi kèm như giao lưu giữa đạo diễn, diễn loại khác để đạt mục đích giao tiếp xã hội, viên và khán giả, giới thiệu về thủ pháp loại đến để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật, những nét đặc sắc của chương sáng tạo nghệ thuật… nhằm ứng xử phù trình hay quá trình dàn dựng vở diễn, tham hợp với sáng tạo của người làm nghệ thuật. quan hậu trường, sân khấu, kho đạo cụ, Từ đó phát hiện và dự đoán nhu cầu của phục trang,… những hoạt động này sẽ làm khán giả, các tổ chức văn hóa nghệ thuật tăng hứng thú và giúp khán giả cảm nhận bắt đầu thiết kế sản phẩm hay chương trình sâu sắc hơn ý nghĩa và vai trò của sân khấu văn hóa nghệ thuật sao cho phù hợp: từ truyền thống trong đời sống văn hóa - kinh việc lựa chọn thể loại, nội dung, chủ đề đến tế - xã hội. Nâng cao đời sống của nghệ sĩ là vấn đề BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG hết sức cần thiết. Nhiều thế hệ nghệ sĩ đã VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN đam mê theo đuổi nghệ thuật cải lương, NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TẠI TP. nhưng khi không còn đất để diễn, họ phải HỒ CHÍ MINH lui về phục vụ ở nông thôn. Trong số đó Qua phần kinh nghiệm bảo tồn và phát huy cũng có không ít nghệ sĩ không thể bám trụ giá trị các loại hình nghệ thuật truyền với nghề, phải rời khỏi đoàn hát để tìm cho thống của một số nước ASEAN (Thái Lan mình một lối thoát về kinh tế như mở và Malaysia) như chúng tôi đã trình bày những quán ăn hay những phòng trà phục bên trên; đối chiếu với hiện trạng nghệ vụ ca cổ để kiếm sống. Chính vì thế, muốn thuật Cải lương ở TP.HCM, chúng tôi xin bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật được nêu ra một số ý kiến nhằm bảo tồn và này thì trước hết phải có chính sách chăm phát triển nghệ thuật cải lương trong giai lo đời sống cho nghệ sĩ để họ yên tâm cống đoạn hiện nay. hiến cho nghệ thuật. Thêm vào đó, hàng Về phía chủ trương, chính sách của Nhà năm Nhà nước nên có chính sách khen nước thưởng đối với những nghệ sĩ có nhiều Cần quan tâm và nâng cao đời sống nghệ đóng góp cho cải lương. Đối với nghệ sĩ sĩ cải lương, điều kiện để được xét tặng các 11
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 danh hiệu nghệ sĩ ưu tú, nghệ sĩ nhân dân cho sân khấu cải lương đầy sức sống. Điều rất khó (vì hồ sơ có yêu cầu về trình độ này có nghĩa: cải lương là tiến bộ, văn học vấn, huy chương) nên số lượng nghệ minh, là không ngừng cải cách và đổi mới. sĩ được tặng các danh hiệu này còn rất Do đó, những soạn giả, người viết kịch kiêm tốn, nhất là danh hiệu nghệ sĩ nhân bản, diễn viên, nghệ sĩ cải lương cần ý thức dân,... Thiết nghĩ, Nhà nước cũng cần có được điều này, từ đó không ngừng cải những chính sách mới thông thoáng hơn cách, không ngừng phát triển để cải lương trong việc xem xét thành tích đóng góp của ngày càng mới mẻ hơn, phù hợp với điều nghệ sĩ, điều này sẽ là một trong những kiện, hoàn cảnh thực tế hơn nhằm đáp ứng động lực quan trọng giúp họ trụ vững và nhu cầu của khán giả trong nước và quốc tâm huyết với nghề. tế trong giai đoạn hội nhập. Nâng cao ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc Về vấn đề tuyển sinh và đào tạo trong công chúng Nhà nước cần có chính sách ưu tiên đặc Thực tế là có một bộ phận công chúng trẻ thù đối với các loại hình nghệ thuật truyền rất yêu thích cải lương nhưng không dám thống như cải lương. Thực tế, trong cách tiếp cận vì sợ bị chê là “sến”, là “quê”. Đờn đào tạo và sử dụng hiện nay đang quá chú ca tài tử được UNESCO công nhận di sản ý đến bằng cấp, cào bằng với tất cả các loại văn hóa phi vật thể của nhân loại cũng đã hình nghệ thuật khác nhau, không phân tự nó nói lên giá trị và ảnh hưởng của bộ biệt giữa truyền thống và hiện đại. Đối với môn nghệ thuật này ở Nam bộ. Vấn đề là nghệ thuật truyền thống, tài năng thật sự chúng ta đã không truyền tải được đến lại là những người xuất thân từ con nhà công chúng, đặc biệt là giới trẻ hiểu, từ đó nòi, không qua đào tạo chính quy. Nếu chỉ yêu mến và tự hào về di sản văn hóa địa đánh giá và trả lương theo bằng cấp thì sẽ phương.Thái Lan và Malaysia đã đưa nội thiệt thòi cho những nghệ sĩ này, đồng thời dung này vào các cấp học, theo đó giúp không khuyến khích họ theo nghề. Có nuôi dưỡng tâm hồn của công chúng từ rất nhiều nghệ sĩ thành công do năng khiếu và sớm. Ngoài ra, cần phải làm mới các bộ sự rèn luyện của mỗi người chứ hoàn toàn môn nghệ thuật truyền thống, theo đó, không phải do bằng cấp. Do đó, theo chúng tôi tin rằng giới trẻ sẽ không bao giờ chúng tôi bên cạnh hình thức đào tạo chính quay lưng lại với những cảm thụ nghệ quy, nên giao quyền tự chủ cho giám đốc thuật vừa đáp ứng được sợi dây tình cảm các nhà hát cải lương đào tạo theo kiểu vừa đáp ứng được thị hiếu và nhu cầu nghệ truyền nghề và tuyển dụng là tốt nhất. thuật trong bối cảnh hội nhập. Do vậy, Chúng tôi rất tin tưởng trong thời gian tới, thiết nghĩ cần phải tuyên truyền, giáo dục TP.HCM sẽ có sự linh động trong việc thu cho công chúng hiểu được nghệ thuật cải hút chuyên gia, các tài năng đặc biệt nhằm lương hay bất kì loại hình nghệ thuật đưa Nghị quyết số 54 về cơ chế đặc thù đi truyền thống nào khác cũng đều là vốn quý vào thực tiễn của đời sống. của dân tộc, là yếu tố góp phần tạo nên bản Kết hợp đưa cải lương vào làm du lịch sắc văn hoá Việt Nam. bằng hình thức mới Đổi mới nội dung và hình thức các vở Có thể thấy, Malaysia là một trong những diễn, kịch bản cải lương quốc gia ASEAN thành công trong việc Trước hết cải lương cần phải được hiểu đưa sân khấu truyền thống vào phục vụ du theo đúng nghĩa của nó: “cải cách hát ca lịch. Theo đó, những người có trách nhiệm theo tiến bộ, lương truyền tuồng tích sánh đối với nghệ thuật cải lương nên đầu tư cho văn minh”. Từ bản Tổ với nhịp đôi của Dạ những vở diễn, liên kết với các tour du lịch cổ hoài lang, các bản vọng cổ đã phát triển để phục vụ phục vụ du khách, đặc biệt là thành nhịp 32, lại kết hợp tân cổ giao du khách nước ngoài du lịch tại TP.HCM. duyên, rồi 6 câu rút xuống 4 câu,… đã làm Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có chủ 12
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 trương tạo điều kiện liên kết, thiết kế tour Malaysia, qua bài viết, chúng tôi mong du lịch văn hóa đưa du khách đến với các muốn góp thêm một số ý kiến để giúp phát phòng trưng bày về trang phục cải lương, triển loại hình nghệ thuật cải lương trên đạo cụ biểu diễn,... để cổ vũ làng nghề của tinh thần giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc bộ môn nghệ thuật cải lương. nhưng theo hướng phát triển hiện đại. Việc bảo tồn văn hóa truyền thống ở các KẾT LUẬN địa phương cần có sự tham gia tích cực của Trước những băn khoăn lo ngại trước sự cộng đồng, của các nghệ nhân - những mai một, không gìn giữ được văn hóa gốc người giữ lửa di sản. Vì thế, để bảo tồn của nghệ thuật truyền thống, trước sự tác được nghệ thuật truyền thống như loại động của yếu tố thị trường, bằng cách tham hình nghệ thuật cải lương, cần có sự vào khảo một số cách làm hay về bảo tồn và cuộc tích cực của chính quyền TP.HCM và phát huy di sản nghệ thuật truyền thống có sự đầu tư thích đáng cho văn hóa truyền của các nước ASEAN như Thái Lan và thống dân tộc. TÀI LIỆU THAM KHẢO BÙI VĂN QUẾ (2001), Cải lương xưa và nay qua sách báo (Bùi Văn Quế sưu tầm), TP. Hồ Chí Minh. DƯƠNG NGỌC MINH (2000), Chính sách văn hoá Malaysia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. ĐỖ DŨNG (2003), Sân khấu cải lương Nam Bộ, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. ĐỖ TẤN TRỌNG (1999), Chính sách văn hoá Thái Lan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. NGÔ VĂN DOANH (2000), Nghệ thuật Đông Nam Á, NXB Lao động, TP. Hồ Chí Minh. NGUYỄN PHAN THỌ (1994), Sân khấu và thị hiếu người xem - tiểu luận và phê bình, NXB Sân khấu, Hà Nội. NGUYỄN PHAN THỌ (1999), Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. NGUYỄN THỊ MINH NGỌC (2007), Sân khấu cải lương ở TP.HCM, NXB Tổng hợp TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh. TUẤN GIANG (1997), Ca nhạc và sân khấu cải lương, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. TUẤN GIANG (2006), Nghệ Thuật Cải Lương, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh. 13
nguon tai.lieu . vn