Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG Báo cáo chuyên đề CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KEO Giáo viên hướng dẫn: ThS.DS Nguyễn Ngọc Lê Lớp: Dược K21, Nhóm IV Vĩnh Long - 2021 1
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY ĐẶT VẤN ĐỀ I. II. NỘI DUNG ĐIỀU CHẾ KEO III. KẾT LUẬN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
  3. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong ngành công nghiệp dược thường phải thực hiện các quá trình liên quan đến môi trường chất lỏng, với sự phân bố tương đối đồng đều về vật chất và nhiệt độ như huyền phù, nhũ tương, kem, dầu, cao. Khi đưa thuốc vào cơ thể làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng con người →Vì vậy cần có các thiết bị khuấy trộn đáp ứng được các yêu cầu và phù hợp trong môi trường lỏng. 3
  4. II. ĐIỀU CHẾ KEO 1. Định nghĩa: Hệ keo là hệ phân tán dị thể bao gồm các hạt có kích thước khoảng 10- 7-10-5 cm phân tán trong môi trường phân tán và ổn định trong thời gian sử dụng. Có 2 phương pháp tổng quát để điều chế keo: Phương pháp ngưng tụ: là quá trình kết hợp Hệ keo Phương pháp phân các phân tử hoặc ion có tán: là quá trình chia kích thước nhỏ trở nhỏ các hạt phân tán thành kích thước hạt khô đạt tới kích của keo. hạt keo. Dung dịch thật 10­7 10­5 Hệ thô 4
  5. II. ĐIỀU CHẾ KEO 2. Các phương pháp điều chế dung dịch keo 2.1 Nguyên tắc chung: • Pha phân tán tan không đáng kể trong môi trường phân tán. • Có mặt chất làm bền để các hạt keo không liên kết lại. 5
  6. II. ĐIỀU CHẾ KEO 2.2 Điều chế dung dịch keo bằng phương pháp ngưng tụ Nguyên tắc: ngưng tụ là quá trình điều chế keo bằng cách kết hợp nhiều phân tử, nguyên tử hoặc ion, để tạo thành tiểu phân tử hệ keo. 6
  7. II. ĐIỀU CHẾ KEO a. Lý thuyết ngưng tụ tạo keo: k: là hệ số tỷ lệ Cq: nồng độ dung dịch quá bão hòa Cp: nồng độ dung dịch bão hòa • Càng quá bão hoà, hạt keo thu được có kích thước càng nhỏ. • Quá trình tạo mầm chỉ hiệu quả trong dung dịch rất bão hoà. • Nhân kết tinh thường là cát hạt bụi cực nhỏ, hay vết xướt của bình chứa. 7
  8. II. ĐIỀU CHẾ KEO a. Lý thuyết ngưng tụ tạo keo: Giai đoạn phát triển mầm: • Để thu được hạt keo nhỏ, đơn phân tán thì V₁ phải lớn và V₂ phải nhỏ. • Điều kiện quá trình kết tinh bằng cách đưa mầm từ bên ngoài hoặc dùng chất ức chế. 8
  9. II. ĐIỀU CHẾ KEO b. Phương pháp ngưng tụ trực tiếp Phương pháp này xảy Ví dụ: Đun nóng natri đến bốc hơi, cho ra khi pha hơi đi vào môi hơi natri ngưng tụ trong hơi benzen trường lạnh đột ngột. ( làm lạnh ). Natri sẽ ngưng tụ thành Người ta có thể điều chế các hạt keo phân tán trong môi trường được sol Hg, S, Se, Te benzen. khi cho hơi các nguyên tố này vào nước lạnh. Bằng phương pháp hồ quang người ta có thể điều chế được các sol Cu, Ag, Au, Pt trong môi trường nước, rượu, glixerin hay benzen. 9
  10. II. ĐIỀU CHẾ KEO c. Phương pháp thay thế dung môi Phương Ví dụ: Colofan hoặc lưu huỳnh là những chất pháp này dựa tan trong rượu nhưng không tan trong nước. vào độ tan khác Nếu lấy một ít dung dịch các chất trên ở trong nhau của chất rượu cho vào một lượng lớn nước, do tính tan trong các không tan trong nước colofan hoặc lưu huỳnh dung môi. sẽ ngưng tụ lại thành các hạt sol. 10
  11. II. ĐIỀU CHẾ KEO d. Phương pháp dùng phản ứng hoá học Các dạng phản ứng hóa học tạo ra kết tủa dưới dạng hạt keo đòi hỏi phải thực hiện trong những điều kiện khắt khe về nồng độ chất phản ứng, Các hệ keo ghét lưu là không bền, dễ thứ tự trộn lẫn, keo tụ. Để làm tăng độ bền vững của nhiệt độ và các sol, trong quá trình điều chế người ta điều kiện khác phải thêm chất bảo vệ hạt keo, thường nữa…. là chất điện li. 11
  12. II. ĐIỀU CHẾ KEO d. Phương pháp dùng phản ứng hoá học Sau đây là một số ví dụ: Phản ứng khử: phương pháp này Phản ứng thuỷ phân: Phản ứng này là việc điều chế sol vàng bằng thường được sử dụng để điều chế cách khử axit HAuCl4 bằng H2O2 sol kim loại nặng Ví dụ sol Fe(OH)3 hoặc chất khí khác có thể điều chế theo phản ứng: 2HAuCl4 + H2O2 → 2Au + 8HCl + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3HCl 3O2 12
  13. II. ĐIỀU CHẾ KEO e. Ứng dụng trong ngành dược Dùng để sản xuất nhũ tương Các NT thuốc uống NT thay thế thể tích huyết tương Các axit amin tiêm truyền 13
  14. II. ĐIỀU CHẾ KEO 2.3 Điều chế dung dịch keo bằng phương pháp phân tán a. Nguyên tắc: b. Công thức: Phân tán là quá trình Công sử dụng : A=σ.ΔS + q dùng năng lượng để phá A: công cần thiết cho sự phân tán vỡ lực liên kết bên trong ΔS: độ tăng diện tích bề mặt của các hạt thô để tạo ra σ: sức căng bề mặt các hạt mới có kích thước q: nhiệt tổn thất trong quá trình hệ keo. phân tán 14
  15. II. ĐIỀU CHẾ KEO c. Các phương pháp phân tán Phương pháp phân tán bằng cơ học, sóng siêu âm, hồ quang điện Phân tán bằng siêu Phân tán cơ học: Phân tán bằng hồ âm: Tiến hành bằng Tiến hành bằng cách quang điện: Tiến cách dùng bước dùng thủ công hoặc hành bằng cách sóng cực ngắn có máy móc để nghiền dùng một dòng tần số 20.000 – các hạt rắn thành hạt điện có hiệu điện 50.000 hz để bắn hạt thế lớn để hoá hơi có kích thước tiểu to thành hạt nhỏ hơn chất phân tán. phân keo. 15
  16. II. ĐIỀU CHẾ KEO * Phương pháp phân tán bằng sóng siêu âm, cơ học, hồ quang điện 16
  17. II. ĐIỀU CHẾ KEO Phương pháp phân tán bằng keo tán Keo tán bằng Bằng Bằng chất hoạt Bằng chất cách rửa kết chất động bề mặt: Chất điện ly: : Ví tủa: khi rửa hoá HĐBM hấp phụ lên dụ: Kết tủa kết tủa, một học: hạt keo tạo điện tích Fe(OH)₃ bị keo phần kết tủa bị Kết tủa hay lớp vỏ solvat tán khi thêm mất đi do sự + chất hoá bền vững ngăn FeCl₃ keo tán. làm bền keo tụ. 17
  18. II. ĐIỀU CHẾ KEO * Phương pháp phân tán bằng keo tán 18
  19. II. ĐIỀU CHẾ KEO d. Ứng dụng trong ngành dược Dùng để sản xuất thuốc mỡ, thuốc khí dung Thuốc khí dung Thuốc mỡ
  20. III. KẾT LUẬN Phương pháp ngưng tụ Phương pháp phân tán Ngưng Dùng Thay Cơ Hồ Keo Sóng tụ trực phản thế học quang tán siêu tiếp ứng dung điện âm hóa môi học Bằng Bằng Bằng Bằng cách chất chất chất rửa điện hóa HĐBM kết ly học tủa 20
nguon tai.lieu . vn