Xem mẫu

  1. Chương 3: HÀN HỒ QUANG DƯỚI LỚP  THUỐC VÀ TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ  BẢO VỆ 3. Hàn hồ quang không nóng chảy  trong môi trường khí bảo vệ
  2. 3.1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng  3.1.1 Thực chất :  TIG là viết tắt của từ Tungsten Inert Gas  là quá trình hàn hồ  quang bằng điện cực Vonfram trong môi trường bảo vệ là  khí trơ, mối hàn được khí trơ bảo vệ tránh khỏi sự xâm  nhập của không khí bên ngoài. Kim loại nóng chảy được là  nhờ nhiệt lượng do hồ quang tạo ra giữa điện cực Vonfram  và vật hàn. Cũng như các quá trình hàn MIG và hàn trong khí  bảo vệ khác, hàn TIG có thể sử dụng khí trơ hoặc hỗn hợp  khí trơ. GVHD: Đặng Hữu Thọ----Nhóm 9
  3. 3.1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng 3.1.2 Đặc điểm:  Điện cực không nóng chảy  Không tạo xỉ do không có thuốc hàn  Hồ quang, vùng chảy quan sát và kiểm soát dể dàng  Nguồn nhiệt tập trung và có nhiệt độ cao Ưu điểm:  Có thể hàn kim loại mỏng hoặc dày do thông số điều chỉnh rộng,  thường từ 5 đến 600 ampe, điện áp 10­35v
  4. 3.1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng  Hàn được với tất cả các kim loại và hợp kim với chất  lượng cao  Mối hàn sạch đẹp không văng tóe  Kiểm soát được độ ngấu và hình dạng vũng hàn dễ  dàng Nhược điểm:  Năng suất thấp  Đòi hỏi thợ có tay nghề cao  Thiết bị và nguyên liệu đắt tiền
  5. 3.1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng Phân loại A­ Theo chế độ hàn ta phân ra 2 loại:  Kiểu thường: dòng điện được khống chế theo dạng hình  thang: có điểm tăng dòng, duy trì và giảm dần về không    Kiểu có xung: cũng như trên nhưng dòng khống chế được  điều chế một tần số nào đó. Độ rộng và chu kỳ cũng có thể  thay đổi cho phù hợp với vật liệu 
  6. 3.1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng B­ Phân loại theo kiểu máy có 3 loại:  Máy dùng chỉnh lưu diode   Máy dùng chỉnh lưu bằng thyrytor   Máy iverter C­ Phân loại theo dòng hàn ta có 2 loại:  Máy hàn DC:        Inverter : AC­­>DC­­­­>AC­­­­­­>DC : hàn   Thyistor : AC­­­>DC :hàn  Máy hàn AC:               AC­­­>DC­­­­­>AC : hàn.
  7. 3.1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng Công dụng:  Hàn các kim loại, hợp kim khó hàn như Titan, đồng đỏ  Hàn các lớp ngấu trong quy trình hàn ống áp lực  Là phương pháp hiệu quả khi hàn nhôm, hợp kim nicken và  inox.   Một số hình ảnh về ứng dụng của hàn TIG:
  8. 3.2. Vật liệu, thiết bị hàn hồ quang không nóng  chảy trong môi trường khí bảo vệ
  9. 3.2.1 Vật liệu hàn BÌNH KHÍ VÀ VAN ĐIỀU ÁP Nhìn chung có 5 loại khí và hỗn hợp khí được sử dụng làm khí  bảo về khi hàn TIG:  Argon tinh khiết  Heli tinh khiết  CO2 tinh khiết  Hỗn hợp Argon + heli   Hỗn hợp Argon + CO2
  10. 3.2.2, Thiết bị hàn hồ quang không nóng chảy  trong môi trường khí bảo vệ
  11. 2­BỘ BIẾN DÒNG  Bộ biến dòng có sơ đồ sau:
  12. • Bộ biến dòng có hồi tiếp:
  13. • Bộ biến dòng theo kiểu Inverter:
  14. 3­ MỎ HÀN VÀ KẸP MASS:  Cấu tạo cơ bản của một mỏ hàn:
  15. Những bộ phận mỏ hàn:
  16. Ngoài những bộ phận trên máy hàn còn có  các bộ phận khác, như:  Bộ phận làm mát  Dây dẩn   Các nút điều khiển  Một số máy còn có bộ điều khiển dòng  bằng chân
  17. IV­SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ  LÀM VIỆC 1­SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA MÁY HÀN TIG
  18. 2­SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
  19. V­ HIỆU CHỈNH THÔNG SỐ  HÀN
nguon tai.lieu . vn