Xem mẫu

  1. Chương 4: Quản trị rủi ro nhân lực Khái niệm quản trị rủi ro nhân lực Nhận dạng và phân tích rủi ro nhân lực Kiểm soát và tài trợ rủi ro nhân lực 28
  2. 4.1. Khái niệm quản trị rủi ro nhân lực 4.1.1. Khái niệm rủi ro nhân lực Là sự kiện bất ngờ gây cản trở đến quá trình thực hiện công việc của nhân viên và ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của tổ chức Là sự không chắc chắn phát sinh từ sự thay đổi trong các vấn đề về con người và quản lý Là tổn thất nhân lực của một tôt chức RRNL là một biến cố nhân lực không chắc chắn mà nêu xảy ra thì sẽ gây tổn thất cho tổ chức hay cá nhân 29
  3. 4.1. Khái niệm quản trị rủi ro nhân lực 4.1.2. Phân loại rủi ro nhân lực Hạn chế về thể chất và tư thế làm việc Đối tượng Tình chất RR liên quan đến khoa học lao động Rủi ro gây toont thất cho cả người đặc thù CV RR liên quan đến môi trường vật lý chịu ảnh lao động và doanh nghiệp RR về công cụ lao động Rủi ro gây tổn thất cho doanh RR tâm lý xã hội.... hưởng nghiệp Quá trình Hoạch định; Tuyển dụng; Phạm vi Rủi ro nội bộ quản trị Bố trí sử dụng; Đào tạo; Đánh giá đãi ngộ; ảnh Rủi ro bên ngoài Quản lý nhân lực NL hưởng Chủ thể Môi Môi trường kinh tế,chính trị - Rủi ro do người lao động pháp luật, văn hóa – xã hội, công gây ra RR Rủi ro do người quản lý trường nghệ, tự nhiên… quản trị 30
  4. 4.1. Khái niệm quản trị rủi ro nhân lực 4.1.3. Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị rủi ro nhân lực Khái niệm Là quá trình nhận dạng, phân tích (bao gồm cả đo lường và đánh giá) những RR nhân lực và thiết lập các biện pháp kiểm soát và tài trợ khắc phục các hậu quả của RRNL nhằm sử dụng tối ưu nguồn nhân lực của tổ chức Tầm quan trọng • Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức • Các rủi ro liên quan đến con người đều có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động cũng như lợi ích của tổ chức • Quản trị tốt các yếu tố rủi ro liên quan đến con người sẽ mang lại sự ổn định cao cho tổ chức cũng như đem lại cho tổ chức sự phát triển bền vững 31
  5. 4.2. Nhận dạng và phân tích rủi ro nhân lực 4.2.1. Nhận dạng rủi ro nhân lực a. Mối nguy  Mối nguy vật chất  Mối nguy tinh thần b. Nguồn rủi ro  An toàn lao động  Tâm lý hội  Tác nghiệp của quản trị nhân lực  Môi trường quản trị 32
  6. 4.2. Nhận dạng và phân tích rủi ro nhân lực 4.2.2. Phân tích rủi ro nhân lực Đánh giá rủi ro thực tế của tổ chức. • Hoạt động bị đình trệ • Nguồn nhân lực biến động • Đánh giá tổn thất của người lao động. • Tốn thêm chi phí tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo nhân lực mới + Tần số tổn thất • Chảy máu chất xám + Mức độ tổn thất • Nảy sinh những mâu thuẫn nội bộ • Không sử dụng hiệu quả nguồn lực của tổ chức • Có thể sẽ phát sinh rủi ro pháp lý trong quá trình tuyển dụng, sử dụng hay sa thải nhân viên. • … 33
  7. 4.3. Kiểm soát và tài trợ rủi ro nhân lực 4.3.1. Kiểm soát rủi ro nhân lực • Né tránh rủi ro • Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro • Chuyển giao rủi ro 34
  8. 4.3. Kiểm soát và tài trợ rủi ro nhân lực 4.3.2. Tài trợ rủi ro nhân lực • Thiết lập quỹ dự phòng • Bảo hiểm 35
nguon tai.lieu . vn