Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 3.1 3.2 Nguyên tắc Nguyên tắc của quản lý của quản lý nhà nước về nhà nước về tài nguyên môi trường 3.1.1 – 3.1.7 3.2.1 – 3.2.6
  2. 3.1.1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nội dung nguyên tắc - Đưa ra những đường Cơ sở lối, chủ trương, chính sách pháp lý - Đưa ra các phương hướng hoạt động cơ bản Điều 4, - Chủ thể quản lý đưa ra Hiến pháp những quyết định 2013 - Về tổ chức, nhân sự: các tổ chức Đảng chỉ đạo mọi hoạt động
  3. 3.1.2. Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào QLNN Các hình thức tham gia vào QLNN của nhân dân lao động: Cơ sở - Tham gia vào hoạt động pháp lý của các cơ quan nhà nước -Tham gia vào hoạt động của các tổ chức xã hội Điều 3, -Tham gia vào hoạt động Hiến pháp tự quản ở cơ sở 2013 -Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lý hành chính nhà nước
  4. 3.1.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính vào cơ quan quyền lực cùng cấp Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan hành chính ở địa phương Cơ quan quyền lực trao quyền chủ động, sáng tạo Tập trung cho cơ quan hành chính dân chủ Sự hướng về cơ sở Sự phục tùng cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với TW Sự phân cấp quản lý
  5. 3.1.4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc Nội dung nguyên tắc Cơ sở - Công tác đào tạo và sử pháp lý dụng cán bộ Điều 5, - Việc hoạch định các Hiến pháp chính sách phát triển 2013 kinh tế, văn hóa, xã hội.
  6. 3.1.5. Nguyên tắc tiếp cận hệ thống và liên tục Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, QP-AN, quy hoạch vùng Kết hợp hài hòa các lợi ích trong việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên, hướng tới PTBV
  7. 3.1.6. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương Trong chỉ đạo bộ máy chuyên môn Trong hoạt động 1 2 quy hoạch và Xây dựng cơ sở kế hoạch 4 3 vật chất, kỹ thuật Ban hành và kiểm tra việc thực hiện các văn bản QPPL
  8. 3.1.7. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng Cơ quan quản lý theo chức năng Xử lý hoặc đề Kiểm tra việc nghị các cấp có thực hiện chính thẩm quyền ban hành xử lý các sách, chế độ do hành vi vi phạm mình ban hành các chính sách, chế độ
  9. 3.2. Nguyên tắc của quản lý nhà nước về môi trường 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Xuất phát từ Môi trường là bản chất hệ thống một hệ thống Tính hệ thống động phức tạp, của đối tượng quản lý được hình thành bởi nhiều phân tử
  10. 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tổng hợp Tính tổng hợp Các hoạt động phát Xuất phát từ cơ sở triển diễn ra dưới tác động tổng hợp nhiều hình thức đa dạng, với những của các hoạt động quy mô, tốc độ rất phát triển lên đối khác nhau và chúng đều gây ra tượng quản lý tác động tổng hợp
  11. 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ Tập Dân trung chủ - Xác định rõ vị trí, trách - Kế hoạch hóa các hoạt nhiệm, quyền hạn của các động phát triển, cấp quản lý, - Ban hành và thực thi - Áp dụng rộng rãi kiểm hệ thống pháp luật về toán, hạch toán môi môi trường, trường - Thực hiện chế độ, - Sử dụng ngày càng trách nhiệm của người nhiều các công cụ kinh tế đứng đầu vào quản lý môi trường
  12. 3.2.4. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ Các thành phần của môi trường Do Được phân bố, khai một ngành thác và sử dụng trên nào đó Cần có một địa bàn cụ thể, quản lý sự kết hợp thuộc quyền quản lý và của một cấp địa sử dụng phương tương ứng Chịu sự quản lý của cả địa phương và ngành
  13. 3.2.5. Nguyên tắc kết hợp quản lý kinh tế và quản lý xã hội Biểu hiện - Việc hoạch định chính sách, chiến lược phát Cơ sở triển đúng đắn, mang tính bao quát và có tính Đảm bảo tổng hợp mục tiêu - Việc kết hợp chặt chẽ PTBV giữa các chương trình, kế hoạch đầu tư BVMT với chương trình, kế hoạch đầu tư phát triển KT-XH
  14. 3.2.6. Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa các lợi ích (1) (2) Nhiệm cụ của QLMT là Kết hợp hài hòa phải chú ý đến lợi ích, giữa lợi ích quốc nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân, tập thể, gia với lợi ích của cộng đồng; khuyến khu vực và lợi ích khích họ có những hành quốc tế vi phù hợp với mục tiêu BVMT
nguon tai.lieu . vn