Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 5: ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Bối cảnh, sự cần thiết của việc đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay Mục tiêu, quan điểm đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt nam hiện nay Nội dung đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yéu
  2. 5.1. Bối cảnh, sự cần thiết của việc đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay 5.1.1. Bối cảnh của việc đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay - Hoà bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung đột tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp tài nguyên và lãnh thổ, biển đảo, khủng bố diễn biến phức tạp - Toàn cầu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng trên mọi lĩnh vực - Kinh tế thế giới nhiều khó khăn, thách thức (xung đột, dịch bệnh,…) - Mức độ tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày một gia tăng - Khu vực châu Á – Thái Bình Dương phát triển năng động, trung tâm phát triển của thế giới
  3. 5.1. Bối cảnh, sự cần thiết của việc đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay 5.1.2. Sự cần thiết của việc đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay - Khắc phục những tồn tại, hạn chế của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung - Các chủ trương, nghị quyết của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế - Thành tựu và hạn chế của hội nhập - Nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia
  4. 5.2. Mục tiêu, quan điểm đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay 5.2.1. Mục tiêu đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay Mục tiêu đổi mới Mục tiêu đổi mới và hoàn thiện cơ và hoàn thiện chế quản lý chính sách kinh tế Mục tiêu đổi mới và hoàn thiện bộ máy quản lý
  5. 5.2. Mục tiêu, quan điểm đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay 5.2.2. Quan điểm đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay Chuyển đổi nhanh, mạnh hơn nữa sang QLNN thống nhất bằng các chiến lược, quy hoạch, chính sách và pháp luật về kinh tế Tách chức năng QLNN về kinh tế ra khỏi chức năng quản trị kinh doanh của DN nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành chính và đơn giản hoá, thuận lợi hoá các thủ tục, quy trình liên quan tới các hoạt động kinh tế
  6. 5.3. Nội dung đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay 5.3.1. Đổi mới về cơ chế chính sách quản lý - Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về kinh tế - Đổi mới công tác kế hoạch hoá - Đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt chú trọng chính sáh tài chính, tiền tệ - Giải quyết tốt các chính sách xã hội
  7. 5.3. Nội dung đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay 5.3.2. Đổi mới về nội dung quản lý - Xác định thẩm quyền đặc biệt của Trung ương - Xác định thẩm quyền riêng của từng cấp chính quyền theo tiêu chí “cấp tốt nhất”. - Xác định thẩm quyền chung của cả hai hoặc ba cấp chính quyền (tỉnh, huyện, xã) và cơ chế phối hợp trong việc thực thi thẩm quyền chung. - Quy định các điều kiện về tài chính, tổ chức, nhân sự - Xác định cơ chế giám sát, kiểm tra việc thực hiện thẩm quyền theo phân công, phân cấp
  8. 5.3. Nội dung đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay 5.3.3. Đổi mới về bộ máy quản lý - Xây dựng hệ thống cơ quan QLNN về KT thống nhất, thông suốt, hiện đại - Nâng cao năng lực hoạch định chính sách, pháp luật, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, tạo lập môi trường thể chế thuận lợi - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về KT theo hướng: tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả - Tăng cường phân cấp trách nhiệm QLNN về KT cho các địa phương
  9. 5.4. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu 5.4.1. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư - Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật để khắc phục hạn chế, bất cập: thủ tục, điều kiện, danh mục địa bàn, lĩnh vực, đối tượng - Xây dựng cụ thể danh mục hạn chế, không thu hút đầu tư - Xây dựng các tiêu chí về đầu tư để lựa chọn, ưu tiên thu hút đầu tư phù hợp quy hoạch, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn - Đổi mới cơ chế, chính sách ưu đã đầu tư, xây dựng, bổ sung cơ chế khuyến khích các DN hoạt động hiệu quả - Xây dựng thể chế, chính sách ưu đãi vượt trội, cạnh tranh thu hút các dự án lớn, trọng điểm công nghệ cao - Xây dựng cơ chế khuyến khích, ưu đãi thoả đáng để tăng liên kết đầu tư trong và ngoài nước
  10. 5.4.1. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư - Nâng cấp, hoàn thiện quy định của pháp luật về công nghiệp hỗ trợ, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo - Xây dựng chính sách thu hút đầu tư nước ngoài cân đối, hợp lý giữa các vùng miền - Nâng cao tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về sản phẩm, bảo vệ môi trường, tài nguyên và tiết kiệm năng lượng - Hoàn thiện thể chế, chính sách cho các khu kinh tế, khu công nghiệp, công nghệ cao - Đa dạng hoá và phát huy hiệu quả mô hình hợp tác công – tư, hình thức mua lại và sáp nhập đối với nhà đầu tư nước ngoài. - Hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo hộ và đề cao trách nhiệm của nhà đầu tư - Hoàn thiện thể chế chính sách quản lý, giám sát đầu tư - Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư
  11. 5.4. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu 5.4.2. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ - Tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của công cụ tài chính đối với nền kinh tế - Động viên, khai thác và sử dụng tối đa các nguồn nội lực để tập trung phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế - Coi trọng nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả, hợp lý trong phân bổ và sử dụng nguồn lực, nhất là nguồn vốn ngân sách - Chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực tài chính
  12. 5.4. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu 5.4.3. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại Đổi mới cơ chế Hoàn thiện cơ chính sách chế quản lý quản lý nhà nhà nước đối nước đối với với lĩnh vực lĩnh vực kinh kinh tế đối tế đối ngoại ngoại
  13. 5.4. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu 5.4.4. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với lĩnh vực khoa học - công nghệ - Chính sách đối với cán bộ KH-CN: + Xây dựng và thực hiện quy chế bảo đảm dân chủ, tự do sáng tạo gắn với trách nhiệm của nhà khoa học + Có chính sách lương thoả đáng, chế độ phụ cấp, trợ cấp, khen thưởng đối với các công trình khoa học có giá trị, bảo đảm thu nhập + Có nhiều hình thức sử dụng và phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trong và ngoài nước - Chính sách đầu tư cho phát triển KH-CN + Chính sách huy động mọi nguòn vốn + Coi trọng việc quản lý và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư cho KH-CN - Chính sách hợp tác quốc tế về KH-CN: Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế về KH-CN, thu hút chuyên gia giỏi
  14. 5.4. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu 5.4.5. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường Đổi mới cơ chế chính Hoàn thiện cơ chế sách quản lý nhà chính sách quản lý nước đối với lĩnh vực nhà nước đối với tài nguyên và môi lĩnh vực tài nguyên trường và môi trường
nguon tai.lieu . vn