Xem mẫu

  1. 27/08/2021 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước trong quản lý các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp công § Các bộ, cơ quan trung ương và UBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản: ü Danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN thuộc lĩnh vực quản lý ü Quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụ sự nghiệp công. ü Định mức kinh tế kỹ thuật chuyển ngành các dịch vụ sự nghiệp công do nhà nước quản lý ü Tiêu chí, tiêu chuẩn dịch vụ sự nghiệp công ü Cơ chế đặt hàng, đấu thầu dịch vụ sự nghiệp công 89 CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NỘI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DNNN DUNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ DNNN 90 45
  2. 27/08/2021 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC § Luật DN năm 2005: DNNN là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. § Luật DN năm 2014: DNNN là DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. § Hiệp định CPTPP (2018): “DNNN là doanh nghiệp nhà nước trực tiếp sở hữu trên 50% vốn hay kiểm soát trên 50% quyền biểu quyết” 91 Doanh nghiệp Nhà nước § Luật DN sửa đổi (2020): DNNN là DN do Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối (Luật có hiệu lực từ 1/1/2021). § Ngân hàng thế giới (1999): DNNN là một chủ thể kinh tế mà quyền sở hữu hay quyền kiểm soát thuộc về chính phủ, và phần lớn thu nhập của chúng được tạo ra từ việc bán hàng hoá và dịch vụ. 92 46
  3. 27/08/2021 Đặc trưng của DNNN § Là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập và đầu tư vốn. § Hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao. § Nhà nước quản lý DNNN thông qua cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp của Chính phủ. ü Quy định mô hình cơ cấu tổ chức quản lý ü Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cơ cấu tổ chức trong DNNN ü Quy định thẩm quyền trình tự thủ tục của việc bổ nhiệm miễn nhiệm khen thưởng kỷ luật § Là một pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước giao. 93 Phân loại DNNN § Dựa vào mục đích hoạt động: ü DNNN hoạt động kinh doanh ü DNNN hoạt động công ích § Dựa vào quy mô và hình thức: ü DNNN độc lập: Là DNNN không ở trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. ü Doanh nghiệp thành viên và Tổng công ty Nhà nước § Dựa vào cách thức tổ chức, quản lý DN: ü DNNN có hội đồng quản trị. ü DNNN không có hội đồng quản trị. 94 47
  4. 27/08/2021 Quyền và nghĩa vụ của DNNN § Đối với tài sản và vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp ü Quyền quản lý tài sản (không có quyền sở hữu đối với tài sản) ü Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao ü Sử dụng vốn và các nguồn lực khác do Nhà nước giao vào đúng việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình § Đối với hoạt động kinh doanh ü Chủ động trong hoạt động kinh doanh ü Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được Nhà nước giao và nhu cầu của thị trường 95 Quyền và nghĩa vụ của DNNN § Trong lĩnh vực tài chính ü Sử dụng các quỹ và vốn của DN để KD theo nguyên tắc bảo toàn và có hoàn trả. ü Huy động vốn để KD ü Chi phần lợi nhuận còn lại cho người lao động và chia chi cổ phần, sau khi đã làm đủ nghĩa vụ với Nhà nước. 96 48
  5. 27/08/2021 Quyền và nghĩa vụ của DNNN § Trong lĩnh vực tài chính ü Hưởng chế độ trợ cấp, trợ giá và các chế độ ưu đãi khác khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao (phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, hoặc cung cấp sản phẩm dịch vụ theo giá quy định của Nhà nước) ü Hưởng chế độ ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy định của Nhà nước. 97 Phân biệt DNNN với DNTN § Sở hữu: DNNN do Nhà nước nắm toàn bộ vốn điều lệ hoặc sở hữu phần lớn cổ phần trong khi đó DNTN hoàn toàn thuộc sở hữu của tư nhân. § Quy mô: DNNN có quy mô lớn, tập trung vào những ngành then chốt. DNTN có quy mô từ nhỏ đến lớn, phân tán trên nhiều loại ngành nghề khác nhau. 98 49
  6. 27/08/2021 Phân biệt DNNN với DNTN § Quản lý tài chính: DNNN chịu sự quản lý, điều tiết, giám sát của cơ quan chủ quản. DNTN tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính theo chế độ tài chính, kế toán § Pháp lý: DNNN sẽ được ưu tiên về điều kiện chính sách, ưu tiên về vấn đề công nghệ, bao cấp, được chậm nộp thuế thậm chí có thể sẽ miễn thuế, hoãn nợ. 99 Số lượng các DNNN ở VN § Kết thúc năm tài chính 2017, có 526 doanh nghiệp (DN) do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. § Kết thúc năm tài chính 2018 có 502 DNNN (Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), trong đó có ü 7 tập đoàn kinh tế ü 55 tổng công ty ü 441 DN độc lập thuộc các Bộ, Ngành, Địa phương. § Các DNNN hoạt động trong 11 lĩnh vực, (năm 2001: 60 lĩnh vực), tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu. 100 50
  7. 27/08/2021 Vai trò của DNNN trong nền kinh tế § Kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế: ü DNNN nắm giữ những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có tính chiến lược đối với sự phát triển KT-XH đòi hỏi vốn đầu tư lớn. ü Kinh tế nhà nước là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế. ü Kinh tế nhà nước tham gia vào những lĩnh vực khoa học, công nghệ mũi nhọn, có hệ số rủi ro cao. 101 Vai trò của DNNN trong nền kinh tế § DNNN giữ vai trò là công cụ chính sách của nhà nước. ü DNNN là công cụ chính sách về ngành, cạnh tranh với DN nước ngoài. ü DNNN là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô (điều tiết, bình ổn giá cả, bảo đảm các cân đối lớn,…) ü DNNN thực hiện các mục tiêu xã hội (nhiệm vụ công ích, phát triển vùng sâu, vùng xa, công bằng và an sinh xã hội, giảm ô nhiễm, an ninh, các công trình công cộng...). 102 51
  8. 27/08/2021 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DNNN § Khái niệm: Quản lý nhà nước đối với các DNNN là phương thức tác động của Nhà nước đối với các DNNN thông qua hệ thống luật pháp, các quy định, cách thức, phương tiện để DNNN hoạt động, thực hiện theo các mục tiêu KT - XH. 103 Lĩnh vực quản lý Nhà nước đối với DNNN § Hoạch định/định hướng hoạt động và sự phát triển của DNNN § Quản lý cán bộ (con người) hoạt động trong DNNN § Quản lý nguồn vốn Nhà nước tại các DNNN ü Quản lý hình thành vốn tại các DNNN. ü Quản lý sử dụng vốn của DNNN 104 52
  9. 27/08/2021 Hoạt động quản lý Nhà nước đối với DNNN § Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về DNNN và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. § Xây dựng quy hoạch và chiến lược phát triển công ty nhà nước theo định hướng, mục tiêu chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển KT - XH, phát triển ngành, lãnh thổ. § Tổ chức đăng ký kinh doanh đối với công ty nhà nước; Xây dựng và lưu giữ các thông tin cơ bản về công ty nhà nước; Theo dõi và giám sát hoạt động kinh doanh của công ty nhà nước sau đăng ký; Bảo đảm cho công ty nhà nước hoạt động theo đúng các điều kiện quy định tại quyết định thành lập và đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. 105 Hoạt động quản lý Nhà nước đối với DNNN § Xây dựng quy hoạch và tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất đạo đức kinh doanh cho người quản lý công ty nhà nước; phẩm chất chính trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán bộ QLNN đối với công ty nhà nước; đào tạo và xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề. § Ban hành danh mục sản phẩm, phương thức quản lý tài chính và chính sách ưu đãi đối với sản phẩm, dịch vụ công ích trong từng thời kỳ. § Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, chính sách, chế độ của Nhà nước tại các công ty nhà nước; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. 106 53
  10. 27/08/2021 Phân cấp quản lý Nhà nước đối với các DNNN CHÍNH PHỦ CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC TỈNH, TP 107 Mô hình quản lý vốn tại DNNN ở VN 1. Mô hình quản lý theo hình thức doanh nghiệp (2005-2018) 2. Mô hình quản lý theo hình thức cơ quan nhà nước chuyên trách, lồng ghép hình thức doanh nghiệp (2018 đến nay) 108 54
  11. 27/08/2021 Mô hình quản lý theo hình thức DN (giai đoạn 2005-2018) Mô hình quản lý hỗn hợp theo hình thức DN và cơ quan QLNN làm đại diện chủ sở hữu vốn. § SCIC và bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn tại DNNN. § SCIC hoạt động như một DN thông thường với mục tiêu đảm bảo tính hiệu quả, lợi nhuận trong đầu tư nguồn vốn nhà nước. § SCIC hỗ trợ quản trị, kinh doanh của các DN khác để đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế. § Hoạt động của SCIC có sự độc lập tương đối với các mục tiêu chính trị và hoạt động của Chính phủ 109 Mô hình quản lý theo hình thức DN (giai đoạn 2005-2018) § Các hoạt động của SCIC (nhiệm vụ) ü Tiếp nhận và thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư tại các DN; ü Sắp xếp, cổ phần hoá, bán vốn nhà nước đầu tư tại các DN được chuyển giao; ü Đầu tư vốn vào các tập đoàn, TCT, hoặc công ty mẹ hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề nhà nước nắm giữ quyền chi phối và các dự án theo chỉ định của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ; ü Đầu tư và kinh doanh vốn vào ngành, lĩnh vực đem lại hiệu quả kinh tế... 110 55
  12. 27/08/2021 Mô hình quản lý theo hình thức DN (giai đoạn 2005-2018) § SCIC có nghĩa vụ quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước đầu tư và vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp được giao quản lý 111 Hoạt động của SCIC § Vốn điều lệ ban đầu của SCIC: 5.000 tỷ đồng § SCIC tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước. ü Số DN: 1.059 DN ü Tổng giá trị vốn nhà nước: gần 21.500 tỷ đồng § Thoái vốn thành công: ü Gần 1.000 DN ü Thu về 47.200 tỷ đồng (= 4,2 lần so với giá vốn). § 31/12/2017: SCIC quản lý 147 DN, tổng số vốn điều lệ 95.860 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước là 19.466,6 tỷ đồng (tỷ lệ 20%). 112 56
  13. 27/08/2021 Kết quả đạt được của mô hình quản lý vốn theo hình thức doanh nghiệp § Thúc đẩy sự tập trung hóa nguồn vốn nhà nước về một đầu mối § Chuyển dần từ cơ chế quản lý hành chính sang phương thức đầu tư kinh doanh vốn theo nguyên tắc thị trường. § SCIC giữ lại và đầu tư vào những DN trọng yếu, cần thiết có sự quản lý của Nhà nước hoặc hiệu quả; 113 Kết quả đạt được của mô hình quản lý vốn theo hình thức doanh nghiệp § Đẩy mạnh thoái vốn đầu tư ở các DNNN không cần thiết quản lý. § Bước đầu khắc phục được các hạn chế của cơ chế giao bộ, ngành quản lý trước đây như: sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa chức năng đại diện chủ sở hữu với chức năng quản lý nhà nước; § Phát huy tính chủ động, linh hoạt và nhạy cảm với thị trường của mô hình DN. 114 57
  14. 27/08/2021 Những tồn tại của mô hình quản lý vốn theo hình thức doanh nghiệp § Tính hiệu quả của SCIC còn thấp, hoạt động còn yếu kém và không đạt được kỳ vọng ban đầu khi thành lập; § Tính tập trung trong quản lý vốn nhà nước còn hạn chế. § Chưa khắc phục được sự chồng chéo chức năng quản lý nhà nước, chức năng đại diện chủ sở hữu. 115 Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động của SCIC § SCIC thực hiện quản lý vốn nhà nước tại các DN khác chỉ dựa trên thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu vốn/cổ đông theo quy định của pháp luật; không áp dụng được các biện pháp quản lý hành chính nhà nước. § Sự phối kết hợp giữa chính sách quản lý nhà nước, chiến lược phát triển từng ngành, lĩnh vực của Chính phủ và quản lý, đầu tư vốn, tài chính của Nhà nước đối với mô hình SCIC có bất cập; § Các bộ, ngành vẫn còn nắm giữ nhiều tập đoàn kinh tế lớn, có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. 116 58
  15. 27/08/2021 Mô hình quản lý theo hình thức giao cơ quan nhà nước chuyên trách quản lý § Ngày 03/02/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 09/NQ-CP về thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN (CMSC), một cơ quan trực thuộc Chính phủ, không có chức năng quản lý nhà nước, thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN (nhằm khắc phục các tồn tại, hạn chế của SCIC). § CMSC là cơ quan đại diện chủ sở hữu của DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và phần vốn nhà nước đầu tư tại DN theo quy định của Chính phủ. 117 Mô hình quản lý theo hình thức cơ quan nhà nước chuyên trách § Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố là cơ quan đại diện chủ sở hữu đối với các DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và phần vốn nhà nước đầu tư tại các DN do bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập hoặc được giao quản lý mà không thuộc đối tượng chuyển giao về CMSC. § Các DN không thuộc diện chuyển giao là những DN thuộc Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính (trừ SCIC), UBND TP. Hà Nội, UBND TP. Hồ Chí Minh quản lý và các DN đáp ứng tiêu chí DN quốc phòng, an ninh, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích theo quy định của pháp luật. 118 59
  16. 27/08/2021 MÔ HÌNH CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC UBND Bộ, ngành, TP HN BQP, SCMC UBND Bộ TC NHNN và BCA tỉnh, TP TPHCM 18 DN TĐ công TCT ích DN TCTDTC DN thuộc DN TC và quốc Các BTC thuộc DN do phòng SCIC (trừ 2 TP NHNN an DN SCIC) qlý ninh Quản lý giám sát của chủ sở hữu Bàn giao Quan hệ hành chính 119 Ưu điểm của mô hình SCMC § CMSC có vị trí pháp lý, chính trị cao hơn SCIC. CMSC có thể sử dụng các biện pháp hành chính để điều chỉnh hoạt động của các tập đoàn kinh tế được giao quản lý nhằm đảm bảo tính định hướng, dẫn dắt nền kinh tế. § CMSC chỉ thực hiện vai trò là chủ sở hữu vốn, không có chức năng điều tiết thị trường và tách khỏi các bộ quản lý ngành nên không có sự can thiệp và lợi ích của các bộ chuyên ngành; 120 60
  17. 27/08/2021 Ưu điểm của mô hình SCMC § Đảm bảo môi trường công bằng, cạnh tranh giữa các DNNN và DN khu vực tư nhân trong cùng lĩnh vực kinh tế. § CMSC quản lý tập trung nguồn lực của DNNN sẽ làm gia tăng tính kinh tế theo quy mô, nâng cao hiệu quả quản lý vốn; nâng cao tính chuyên nghiệp, hiện đại trong quản trị DN, cho phép áp dụng một chính sách quản trị DN thống nhất đối với DN trong mọi lĩnh vực. 121 Hạn chế của mô hình SCMC § Cơ quan thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước vẫn chưa tập trung về một đầu mối mà tản mát ở nhiều cơ quan. § Chưa có mô hình rõ ràng, thống nhất đối với các DN công ích, các DN trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và an ninh, quốc phòng. § Cơ chế hoạt động của CMSC và mối quan hệ giữa Ủy ban với các cơ quan liên quan cũng chưa được thể chế hóa rõ ràng, đầy đủ 122 61
  18. 27/08/2021 Cải cách DNNN ở Việt Nam hiện nay § Sự cần thiết phải cải cách DNNN ở Việt Nam? § Tình trạng DNNN đầu tư ngoài ngành (Vinashin, Vinaline) 123 Cải cách DNNN ở Việt Nam hiện nay § Sự cần thiết phải cải cách DNNN ở Việt Nam? § Phương hướng cải cách DNNN ở Việt Nam? 124 62
  19. 27/08/2021 CHÚC CÁC ANH (CHỊ) HỌC VIÊN ĐẠT KẾT QUẢ CAO 125 63
nguon tai.lieu . vn