Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3 Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
  2. Chương 3: Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán o 3.1 Quản lý danh mục đầu tư trái phiếu o 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm QLDM đầu tư trái phiếu o 3.1.2 Nội dung QLDMĐT trái phiếu o 3.1.3 Chiến lược QLDMĐT trái phiếu o3.2 Quản ký danh mục đầu tư cô phiếu o 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm QLDMĐT cổ phiếu o 3.2.2 Nội dung QLDMĐT cổ phiếu o 3.2.3 Chiến lược QLDMĐT cổ phiếu o 3.3 Phòng ngừa rủi ro trong quản lý DMĐT o 3.3.1 Chiến lược hợp đồng tương lai o 3.3.2 Chiến lược hợp đồng quyền chọn
  3. 3.1 Quản lý danh mục đầu tư trái phiếu o3.1.1 Khái niệm, đặc điểm QLDM đầu tư trái phiếu o 3.1.2 Nội dung QLDMĐT trái phiếu o 3.1.3 Chiến lược QLDMĐT trái phiếu
  4. Ưu điểm của việc đầu tư vào trái phiếu • Nguồn thu nhập ổn định • Nguồn thu nhập về cơ bản đăợc đảm bảo • Phàn vốn đầu tư ban đàu được bảo đảm • Rủi ro thấp • Tính thanh khoản
  5. Nhược điểm của đầu tư trái phiếu • Mức sinh lời thấp: trái phiếu có tổng lợi tức đầu tư thấp hơn so với cổ phiếu hoặc đầu tư bất động sản • Tiềm năng lãi vốn ít: các khoản đầu tư vào trái phiếu có tiềm năng lãi vốn ít. Trường hợp ngoại lệ là khi bạn đầu tư vào các trái phiếu dài hạn ngay trước một đợt sụt giảm lãi suất mạnh
  6. Rủi ro đi kèm với đầu tư • Rủi ro thị trường • Rủi ro lãi suất: 2 thước đo chính ước lượng độ nhạy cảm giá trái phiếu trước thay đổi lãi suất là: • Thời gian đáo hạn bình quân: thể hiện mức độ nhạy cảm của giá trái phiếu trước thay đổi của lãi suất • Độ lồi: mức độ nhạy cảm của thời gian đáo hạn bình quân trước những thay đổi của lãi suất • Rủi ro tái đầu tư • Rủi ro tín dụng • Rủi ro thanh khoản • Rủi ro ngành, rủi ro sự kiện
  7. 3.2.3 Chiến lược quản lý danh mục đầu tư trái phiếu • Định giá trái phiếu • Các chiến lược quản lý danh mục trái phiếu
  8. Định giá trái phiếu o Định giá trái phiếu thông thường o Định giá trái phiếu trong một số trường hợp đặc biệt o Đo lường lãi suất trái phiếu
  9. Định giá trái phiếu thông thường Ở dạng thông thường trái phiếu có mệnh giá, thời hạn và lãi suất cuống phiếu xác định. KHi đó giá của trái phiếu bằng giá trị hiện tại của các luồng tiền dự tính sẽ nhận được từ công cụ tài chính đó. Để xác định được mức giá trái phiếu cần phải: -Ước tính các luồng tiền sẽ nhận được trong tương lai: lãi trái phiếu và mệnh giá trái phiếu khi đáo hạn -Ước tính tỷ suất sinh lợi đòi hỏi phù hợp
  10. Định giá trái phiếu thông thường C C C C F n 1 F PV = ------- + ------- + … + -------- + ------- + ------- = C  -------- + -------- (1+i)1 (1+i)2 (1+i)n-1 (1+i)n (1+i)n t=1 (1+i)t (1+i)n Trong đó: PV là giá trái phiếu n là số kỳ trả lãi C là tiền lãi của một kỳ trả lãi F là mệnh giá trái phiếu i là lãi suất chiết khấu hay lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư.
  11. Đối với TP trả lãi trước PV = F/(1+i)n
  12. Đối với TP trả lãi sau PV = (C+F)/(1+i)n
  13. Định giá trái phiếu trong một số trường hợp đặc biệt Định giá tại một thời điểm giữa kỳ trả lãi ◦ Bước 1: Chiết khấu tất cả các luồng thu nhập trong tương lai về kỳ trả lãi trước (hoặc sau) thời điểm hiện tại ◦ Bước 2: Tính giá trị tương lai (hoặc hiện tại) của kết quả tìm được ở bước 1 (PV1 hoặc PV2) tới thời điểm cần tính giá (thời điểm hiện tại) ◦ Gọi D là số ngày của 1 kỳ tính lãi. ◦ T là số ngày kể từ thời điểm tính lãi kỳ trước đến thời điểm hiện tại
  14. Định giá trái phiếu trong một số trường hợp đặc biệt Định giá tại một thời điểm giữa kỳ trả lãi PV = PV1 [1+ (i x T/D)] hoặc PV = PV1 [1+ i] T/D hoặc PV = PV2/ [1+ i x (D-T)/D] hoặc PV = PV2/ [1+ i] (D-T)/D
  15. Chiến lược quản lý danh mục đầu tư trái phiếu o Chiến lược quản lý thụ động o Chiến lược đầu tư chủ động
  16. Chiến lược quản lý danh mục đầu tư trái phiếu o Khái niệm: Quản lý thụ động là chiến lược mua trái phiếu, cổ phiếu dựa theo 1 số chỉ số chuẩn nào đó và nắm giữ lâu dài khoản đầu tư mà không cần quan tâm đến các biến động lãi suất o Yêu cầu: o Thiết lập danh mục theo 1 chỉ số chuẩn nào đó trên thị trường o Bám sát chỉ số chuẩn đẻ kết quả danh mục đầu tư đạt được luôn tương đồng với chỉ số chuẩn
  17. Chiến lược quản lý thụ động Lý do để các quỹ lựa chọn chiến lược đầu tư thụ động o Ít tốn kém chi phí và có mức rủi ro thấp hơn so với chiến lược quản lý chủ động o Độ chắc chắn cao về các mức lợi nhuận theo ngành trong quá trình phân bổ vốn o Không phải chịu rủi ro dao động trong hiệu quả hoạt động của quỹ, điều mà các nhà quản lý theo chiến lược chủ động thường xuyên phải đối phó. o Không phụ thuộc vào việc phải dự đoán chính xác về những thay đổi giá chứng khoán trong tương lai
  18. Chiến lược cụ thể Chiến lược mua và nắm giữ (buy and hold strategy) o Mua một khối lượng trái phiếu và nắm giữ cho đến khi đáo hạn mà không cần quan tâm đến các biến động lãi suât o Tiền lãi định kỳ và tiền thu được từ các chứng khoán đáo hạn sẽ được tái đầu tư một cách đơn giản vào các trái phiếu mới phát hành. o Theo chiến lược này, tốt nhất là đầu tư vào các danh mục có thành phần trái phiếu tương tự như các chỉ số trên thị trường nhằm thu được kết quả tương tự như của chỉ số đó.
  19. Chiến lược cụ thể Đầu tư theo chỉ số trái phiếu o Mục đích nhằm thu được các kết quả đầu tư giống như hiệu quả hoạt động của một chỉ số chuẩn xác định trước. o Về nguyên tắc, xác định một danh mục có cơ cấu trái phiếu cấu thành tương tự như một chỉ số trái phiếu chuẩn trong đó tỷ trọng đầu tư vào từng trái phiếu tương ứng với tỷ lệ quy mô vốn hóa của loại trái phiếu đó so với tổng mức vốn hóa cả thị trường trái phiếu o Trên thực tế, đa số các quỹ đầu tư chuyên nghiệp và cá nhân không thể có vốn đủ lớn để mua tất cả các loại trái phiếu có trong danh mục chỉ số. Do vậy phương pháp thông thường dùng là mua một cách có chọn lọc
  20. Chiến lược cụ thể trung hòa rủi ro lãi suất o Trung hòa rủi ro là quá trình nhằm cân đối (offset) rủi ro về giá với rủi ro tái đầu tư. o Mục tiêu của chiến lược này là những biến động về giá trị của danh mục đầu tư phải được bù đắp bằng những biến động từ lợi nhuận trong hoạt động tái đầu tư. o Lãi suất thay đổi sẽ gây ra hai hiệu ứng đối nghịch nhau: Lãi suất tăng làm giá trị của danh mục trái phiêu tính theo giá thị trường giảm đi, tuy nhiên, lợi nhuận từ việc tái đầu tư lãi suất lại cao hơn. Chiến lược trung hòa rủi ro lãi suất đã khai thác tính hai mặt của hiệu ứng này.
nguon tai.lieu . vn