Xem mẫu

  1. TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ThS. Trần Thị Thương Bộ môn Kế toán tài chính
  2. I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm  Tổng hợp và cân đối kế toán là phương pháp phản ánh một cách tổng quát tình hình TS, NV, KQKD cùng các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng HTKT trên những mặt bản chất và mối quan hệ cân đối vốn có của các đối tượng hạch toán kế toán  Hình thức thể hiện: hệ thống bảng tổng hợp, cân đối hay BCTC Theo TT Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) 200/2014/TT- BTC , hệ thống Báo cáo kết quả HĐKD (Mẫu số B02-DN) BCTC của DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN) hoạt động liên tục Thuyết minh BCTC (Mẫu số B09-DN)
  3. I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2. Tác dụng của BCTC  Phản ánh tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình sản xuất – kinh doanh, tình hình lưu chuyển các dòng tiền và các thông tin tổng quát khác của DN trong một thời kỳ nhất định  Cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủ yếu
  4. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 3. Nguyên tắc lập và trình bày BCTC Chuẩn mực VAS 21 - BCTC trình bày các thông tin sau: + Tên và địa chỉ của DN + Ngày kết thúc kỳ kế toán + Ngày lập BCTC + Đơn vị tiền tệ lập BCTC
  5. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 3. Nguyên tắc lập và trình bày BCTC - 6 nguyên tắc khi lập BCTC (theo VAS 21): + Hoạt động liên tục + Cơ sở dồn tích + Nhất quán + Trọng yếu + Bù trừ + Có thể so sánh được
  6. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 3. Nguyên tắc lập và trình bày BCTC  Kỳ lập báo cáo: + BCTC năm: 12 tháng. + BCTC giữa niên độ: mỗi quý của năm TC.  Thời hạn nộp: - Trong vòng 30 ngày đối với DN tư nhân và công ty hợp danh kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm - Trong vòng 90 ngày đối với các đơn vị kế toán khác kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm  Nơi nhận BCTC: Cục thuế, CQ thống kê, DN cấp trên, CQ đăng ký kinh doanh, CQ tài chính
  7. II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Mẫu số B01-DN) 1. Khái niệm BCĐKT là phương pháp kế toán phản ánh một cách tổng quát tình hình TS của đơn vị theo hai cách phân loại là TS và nguồn hình thành TS bằng thước đo tiền tệ vào một thời điểm nhất định  BCTC gồm 2 phần: Tài sản & Nguồn vốn
  8. II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2. Nội dung và kết cấu Kết cấu theo chiều dọc BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày … tháng … năm…. Đơn vị tính:… TS được sắpThuyết Cuối Đầu Chỉ tiêu Mã số xếp theo tính minh năm năm A. Tài sản thanh khoản I. Tài sản ngắn hạn giảm dần II. Tài sản dài hạn Tổng cộng X Y NV được sắp xếp B. Nguồn vốn theo tính lệ I. Nợ phải trả thuộc giảm dần II. Vốn chủ sở hữu (độc lập tăng Tổng cộng dần) X Y
  9. II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2. Nội dung và kết cấu Kết cấu theo chiều ngang BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày … tháng … năm…. Đơn vị tính:… Mã Cuối Đầu Mã Cuối Đầu Tài sản Nguồn vốn số năm năm số năm năm I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ phải trả II.Tài sản dài hạn II. Vốn CSH X Y X Y Tổng cộng Tổng cộng
  10. II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3. Nguyên tắc lập  Hoàn thành một số việc như sau: - Khóa sổ kế toán - Kiểm tra số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan.  TK nào có số dư bên Nợ sẽ được phản ánh vào phần TS  TK nào có số dư bên Có sẽ được ghi vào phần NV  Đảm bảo: Tổng TS = Tổng NV
  11. II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3. Nguyên tắc lập Có 4 trường hợp đặc biệt: - TK 229, 214 có số dư Có - phản ánh vào phần TS, nhưng ghi âm (ghi đỏ). - TK412, 413, 421 có thể số dư Nợ, hoặc Có nhưng luôn phản ánh vào phần NV, nếu dư Có ghi xanh, dư Nợ ghi đỏ. - TK131, 331 có số dư cả 2 bên, khi phản ánh vào bảng cần tách số dư Nợ đưa vào phần TS, dư Có đưa vào phần NV. - TK419 có số dư Nợ phản ánh vào phần NV, nhưng ghi đỏ.
  12. II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 4. Cơ sở lập + BCĐKT của ngày cuối niên độ kế toán trước + Sổ kế toán tổng hợp + Sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết + Bảng cân đối tài khoản
  13. II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 5. Ý nghĩa - Là BCTC quan trọng nhất, phản ánh tình hình TS & NV của DN - Cung cấp thông tin để phản ánh, đánh giá tình hình tài chính của DN - Kiểm tra, đánh giá tình hình ghi chép, phản ánh số liệu vào TK - Làm căn cứ cho việc lập kế hoach ở kỳ sau - Nắm được tình hình quản lý và sử dụng TS của đơn vị cũng như tính pháp lý của các TS, NV của đơn vị
  14. II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ví dụ: Bài 6 (Bài tập NLKE) Quan hệ đối ứng: Tài sản tăng – Nguồn vốn tăng Quan hệ đối ứng: Tài sản giảm – Nguồn vốn giảm Quan hệ đối ứng: Tài sản tăng – Tài sản giảm Quan hệ đối ứng: Nguồn vốn tăng – Nguồn vốn giảm
  15. III. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Khái niệm Báo cáo KQHĐKD là một báo cáo kế toán tài chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
  16. III. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2. Nội dung và kết cấu  Nội dung: phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:  Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.  Hoạt động tài chính: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia...  Chi phí, thu nhập khác  Kết cấu: Bảng B02-DN (Xem phụ lục TT200/2014) 3. Cơ sở lập  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước.  Sổ kế toán dùng cho các TK từ loại 5 – loại 9
  17. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm …. Đơn vị tính….. Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 (10=01–02) 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 (20 = 10 -11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7. Chi phí tài chính 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 25 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 {30=20 + (21 -22) – (25+ 26)} 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 60 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
  18. III. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4. Phương pháp lập  Doanh thu BH và CCDV: phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, BĐS đầu tư, doanh thu CCDV và doanh thu khác trong năm BC của DN.  Doanh thu BH và CCDV = Tổng số phát sinh (SPS) Bên Có TK511  Chỉ tiêu này không bao gồm: các loại thuế gián thu, như thuế GTGT (kể cả thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế, phí gián thu khác.
  19. III. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4. Phương pháp lập Các khoản giảm trừ doanh thu:  Phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trong năm, gồm: + Các khoản chiết khấu thương mại, + Giảm giá hàng bán, + Hàng bán bị trả lại.  Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế SPS bên Nợ TK 511 đối ứng với bên Có các TK 521 trong kỳ BC
  20. III. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4. Phương pháp lập + Doanh thu thuần về BH và CCDV: = Doanh thu BH và CC DV - Các khoản giảm trừ DT + Giá vốn hàng bán (GVHB): phản ánh tổng giá vốn của hàng hóa, BĐS đầu tư, giá thành SX của thành phẩm đã bán, CP trực tiếp của khối lượng dịch vụ hoàn thành đã cung cấp, CP khác được tính vào giá vốn hoặc ghi giảm GVHB trong kỳ BC. = Luỹ kế SPS bên Có của TK 632 “GVHB” trong kỳ BC đối ứng bên Nợ của TK911 “Xác định KQKD”. + Lợi nhuận gộp về BH và CCDV: = Doanh thu thuần về BH và CCDV - GVHB
nguon tai.lieu . vn