Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ KINH TẾ BẢO HIỂM 1.1. Những vấn đề chung về bảo hiểm 1.1.1. Sự cần thiết khách quan và bản chất của bảo hiểm 1.1.1.1 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm - Rủi ro và hậu quả của rủi ro (tôn thât) ̉ ́ Tổn thất là sự thiệt hại của một đối tượng nào đó phát sinh từ một biến cố bất ngờ ngoài ý muốn của chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu sử dụng Rủi ro là sự không chắc chắn, khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn thiệt hại Trong sản xuất con người luôn có nguy cơ gặp phải rủi ro vì những nguyên nhân khác nhau, như: bão lụt, hạn hán, ốm đau, bệnh tật, tai nạn. Măt ̣ khac trong cuôc sông con người cung phai đôi măt với rui ro như: bênh tât, tai nan ́ ̣ ́ ̃ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ … Mỗi khi gặp phải rủi ro thường gây nên những hậu quả khó lường làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và đến sức khoẻ của con người. Bởi vậy, ngay từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu an toàn đối với con người cũng xuất hiện và nó là một trong những nhu cầu vĩnh cửu. Lúc nào con người cũng tìm cách bảo vệ chính bản thân mình và tài sản của mình trước những r ủi ro trong cuộc sống cũng như trong sản xuất. Phương pháp bảo vệ lúc đầu là rất đơn giản và đôi khi là mù quáng, bằng cách họ luôn luôn cầu xin các đấng thần linh và chúa trời phù hộ để được yêu ổn, an toàn. Và chẳng bao lâu con người đã tìm ra cách thức bảo vệ một cách có tổ chức - Các biện pháp đối phó với rủi ro (phương thức xử lý rui ro) ̉ Trong cuộc sống và sản xuất ngày càng phát triển thì nhu cầu an toàn cũng được con người ngày càng quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt là khi khoa học, kỹ thuật và công nghệ phát triển, một mặt đã làm tăng năng xuất lao đ ộng và t ạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người, nhưng mặt khác nguy cơ gặp
  2. rủi ro của con người cũng ngày càng nghiêm trọng. Để đối phó với rủi ro và khắc phục hậu quả tổn thất, lúc này con người đã tìm ra nhiều cách thức khác nhau để phòng vệ. Theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro, những cách thức này thể hiện chủ yếu ở hai nhóm biện pháp là kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. * Nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm biện pháp tranh né rủi ro, ́ ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tôn thât ̉ ́ + Tránh né rủi ro là biện pháp được sử dụng phổ biến trong cuộc sống. Mỗi cá nhân, mỗi tổ chức đều có thể lựa chọn những biện pháp thích hợp để né tránh rủi ro có thể xảy ra nhằm loại nguy cơ dẫn đến bị tổn thất. Chẳng hạn, để né tránh tai nạn giao thông người ta đã hạn chế việc đi lại, hay để phòng tránh tai nạn lao động, người ta sẽ chọn những ngành nghề ít nguy hiểm hơn … Tuy vậy, trong cuộc sống mà nhất là cuộc sống hiện đại như ngày nay biện pháp này rất khó thực hiện và thậm chí là không thể thực hiện được. + Ngăn ngừa tổn thất. Đây là biện pháp khá chủ động cách thực hiện các hành vi và hành động cụ thể mà các cá nhân và tổ chức đưa ra nhằm giảm mức độ thiệt hại khi gặp rủi ro. Chẳng hạn, để giảm bớt TNLĐ người ta đã tổ chức các khoá học cho người lao động về an toàn, vệ sinh lao động. Hay để phòng chống hoả hoạn, người ta đã thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy … + Giảm thiểu tổn thất. Cho dù khi đã gặp phải rủi ro, người ta vẫn có thể có các biện pháp làm giảm thiểu tổn thất. Ví dụ, khi hoả hoạn xảy ra, đ ể giảm thiểu tổn thất người ta đã sử dụng biện pháp cứu hoả. Hay khi bị tai nạn, dể giảm thiểu các thiệt hại về người, người ta đã đưa những người bị thương đi cấp cứu kịp thời và điều trị … * Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm chấp nhận rủi ro và bảo hiểm. + Chấp nhận rủi ro. Đây là biện pháp mà con người tự chấp nhận tổn thất khi gặp phải rủi ro, điều đó cũng có nghĩa là họ tự bảo hiểm. Chẳng hạn, người
  3. ta có thể tự lập ra quỹ dự trữ, dự phòng và quỹ này chỉ được sử dụng để bù đắp tổn thất khi gặp phải rủi ro. Hoặc khi rủi ro xảy ra, người ta có thể đi vay mượn tiền bạc để khắc phục hậu quả. + Bảo hiểm. Đây là biện pháp chuyển giao rủi ro rất có hiệu quả. Có nghĩa là, nhiều người cùng có khả năng gặp phải rủi ro đóng góp tiền bạc đ ể hình thành quỹ bảo hiểm và quỹ này được dùng chủ yếu vào muc đích bồi ̣ thường hoặc chi trả khi một hay một số người tham gia đóng góp gặp phải rủi ro tổn thất. Theo đà phát triển của lịch sử và của các hình thái kinh tế xã hội cho thấy, trong số tất cả các biện pháp thuộc hai nhóm biện pháp nêu trên, biện pháp bảo hiểm mà con người áp dụng là phổ biến và có hiệu quả nhất. Bởi lẽ, hậu quả của rủi ro thông qua bảo hiểm sẽ được phân tán cho nhiều người cùng gánh chịu. Bao hiêm là hinh thức chuyên giao rui ro hữu hiêu nhât. Hơn nữa, bảo hiểm không ̉ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ chỉ thuần tuý là sự chuyển giao, sự chia sẻ rủi ro, mà nó còn là sự giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu tổn thất, thông qua các chương trình quan lý rủi ro được phối hợp ̉ giữa các cá nhân, các tổ chức kinh tế - xã hội với các tổ chức bảo hiểm. - Măt khac, trong điều kiện phát triển nền KTTT có sự quản lí vĩ mô của ̣ ́ Nhà nước cũng đòi hỏi phải có quĩ dự trữ bảo hiểm. Để tạo ra hành lang môi trường thuận lợi, đặc biệt giữ cho nền tài chính, tiền tệ, giá cả, chính tr ị xã hội ổn định tất yếu Nhà nước phải có lực lượng dự trữ vật tư, tài chính đủ mạnh để can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có những biến động kinh tế xã hội làm ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch Nhà nước đã hoạch định * Bản chất của bảo hiểm - Khái niệm cơ bản về bảo hiểm + Dưới góc độ tài chính, người ta cho rằng: “Bảo hiểm là môt hoạt động ̣ dịch vụ tài chính nhằm phân phối lại những chi phí mất mát không mong đợi”.
  4. + Dưới góc độ pháp lý, giáo sư Hemard đưa ra khái niệm: “Bảo hiểm là một nghiệp vụ, qua đó, một bên là người được bảo hiểm chấp nhận trả một khoan tiền (phí bảo hiểm hay đóng góp bảo hiểm) cho chính mình hoặc cho một ̉ người thứ ba khác để trong trường hợp rủi ro xảy ra, sẽ được trả một khoản tiền bồi thường từ một bên khác là người được bảo hiểm, người chịu trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro, đền bù những thiệt hại theo phương phap cua ́ ̉ ́ thông kê”. + Dưới góc độ kinh doanh bảo hiểm, các công ty, các tập đoàn bảo hiểm thương mại trên thế giới: “Bảo hiểm là một có chế, theo cơ chế này một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi roc ho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiẻm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những được bảo hiểm” … + Khái niệm mang tính chung nhất của bảo hiểm: “ Bảo hiêm là những ̉ quan hệ kinh tế gắn với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro các biến cố bảo hiểm, bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội diễn ra bình thường”. - Bản chất của bảo hiểm + Là quá trinh phân phôi lai tông san phâm quôc nôi giữa những người tham ̀ ̣́̉ ̉ ̉ ́ ̣ gia bao hiêm nhăm đap ứng nhu câu về tai chinh phat sinh khi rui ro hay sự kiên ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̣ bao hiêm xay ra với đôi tượng bao hiêm. Quá trinh phân phôi nay là phân phôi lai ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ́̀ ̣́ (diên ra ngoai linh vực san xuât) và không đêu giữa những người tham gia bao ̃ ̀̃ ̉ ́ ̀ ̉ hiêm (có người đong gop it, người đong gop nhiêu), không mang tinh hoan trả trực ̉ ́ ́́ ́ ́ ̀ ́ ̀ tiêp (chỉ khi đôi tượng bao hiêm găp rui ro thì mới được bôi thường). ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ + Rui ro và sự tôn tai cua rui ro là nguôn gôc cua bao hiêm vì bao hiêm ra ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ đời là để phân tan chia sẻ rui ro ́ ̉ + Cơ chế chuyên giao trong bao hiêm được thực hiên giữa bên tham gia bao ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ hiêm và bên bao hiêm thông qua cac cam kêt bao hiêm. Theo cơ chế nay bên tham ̉ ̉ ̉ ́ ́̉ ̉ ̀ gia bao hiêm phai nôp phí bao hiêm và bên bao hiêm cam kêt bôi thường hay chi trả ̉ ̉ ̣̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ́̀
  5. tiên bao hiêm khi đôi tượng bao hiêm hay người được bao hiêm găp phai rui ro ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉̉ hay sự kiên bao hiêm. Tât nhiên rui ro hay sự kiên bao hiêm phai là ngâu nhiên, ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̃ khach quan mà hai bên đã thoa thuân. ́ ̉ ̣ + Phí bao hiêm mà bên tham gia nôp cho bên bao hiêm phai được thực hiên ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ trước khi rui ro hay sự kiên bao hiêm xay ra. Ngược lai, khoan tiên mà bên bao ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ hiêm trả cho bên tham gia bao hiêm hay cho người thứ 3 chỉ được thực hiên sau ̉ ̉ ̉ ̣ khi sự kiên bao hiêm hay rui ro xay ra gây tôn thât. ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ + Viêc san sẻ rui ro, bù trừ tôn thât trong bao hiêm được bên bao hiêm tinh ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ toan và quan lý dựa vao số liêu thông kê rui ro và tinh hinh tôn thât, cung như quỹ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̃ bao hiêm mà họ thiêt lâp được dựa vao nguyên tăc số đông bù số it. ̉ ̉ ̣́ ̀ ́ ́ + Bao hiêm thương mai là môt hoat đông dich vụ tai chinh chứ không phai ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ là hoat đông san xuât Chinh vì vây, lợi ich cua cac bên phai được luât hoa rât cụ thể ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̣́́ và vai trò quan lý Nhà nước trong linh vực nay rât quan trong và không thể thiêu ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ́ được đôi với môi quôc gia. ́ ̃ ́ 1.1.2.Đặc điểm và nguyên tắc chung của bảo hiểm . ́ ̉ ̉ ̉ * Nguyên tăc chung cua bao hiêm -Nguyên tắc lấy số đông bù số ít. Dựa trên cơ sở nghiên cứu về qui luật số lớn, người ta có thể xác định được mức độ thiệt hại bình quân cho những khoảng thời gian nhất định. Để bù đắp những thiệt hại dự kiến đó, người ta phải phân tán rủi ro cho nhiều người gánh chịu dưới hình thức bảo hiểm phí mà không ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của người tham gia bảo hiểm. Số người tham gia bảo hiểm càng đông thì khả năng bù đắp càng lớn, độ an toàn rủi ro càng cao. Ngược l ại, khi chỉ có số ít người tham gia bảo hiểm thì không thể duy trì sự hoạt động của các tổ chức bảo hiểm được. Vì vậy, trong bất kì loại hình bảo hiểm nào nguyên tắc này cũng được đề cao. -Các đối tượng tham gia bảo hiểm phải tham gia đóng bảo hiểm phí trước khi xảy ra rủi ro.
  6. -Rui ro được bao hiêm là rui ro khach quan ̉ ̉ ̉ ̉ ́ Những tổn thất do chủ quan, không thực hiện đúng qui định của pháp luật thì không được đền bù. * Đặc điểm chung cua bao hiêm ̉ ̉ ̉ - Phân phối của quĩ bảo hiểm không phải là sự phân phối đồng đều bình quân theo mức đóng góp. Khi tham gia bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm có quyền nhận phân phối từ quĩ bảo hiểm nhưng không phải ai cũng nhận được phân phối và đ ược nhận như nhau. Sở dĩ có hiện tượng đó là vì không phải ai tham gia bảo hiểm cũng đều gặp phải rủi ro và ngay cả khi gặp phải rủi ro thì mức đ ộ thiệt hại cũng không giống nhau. - Việc phân phối, sử dụng quĩ bảo hiểm không xác định trước được về qui mô, thời gian diễn ra. Tổ chức bảo hiểm chỉ tiến hành trợ giúp, bồi thường khi rủi ro đã xảy ra và mức độ bồi thường trợ giúp được xác định dựa trên cơ sở những thiệt hại mất mát thực tế hoặc do luật định. Đây là đặc điểm riêng của bảo hiểm, khác với các khâu khác trong hệ thống tài chính. Ví dụ, trong quan hệ đi vay và cho vay của tín dụng thì qui mô tín dụng thời gian hoàn trả, lãi suất,... đã được xác định trước khi diễn ra hoạt động này. - Bảo hiểm là một hình thức dự trữ tài chính nhằm bù đắp và khắc phục những tổn thất thiệt hại đối với sản xuất kinh doanh và đời sống con người khi những biến cố bất lợi xảy ra. Cũng như các quĩ tiền tệ khác quĩ bảo hiểm được tạo lập thông qua quá trình phân phối của cải xã hội, việc tạo lập quĩ bảo hiểm có thể tự nguyện hoặc bắt buộc nhưng đều xuất phát từ nhu cầu cần được đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh và đời sống của con người, việc phân phối sử dụng quĩ chỉ được thực hện khi các biến cố bất lợi xảy ra đối với các đối tượng được bảo hiểm; khi các biến cố bất lợi không xảy ra thì người tham gia bảo hiểm không đ ược bồi hoàn số tiền đã đóng bảo hiểm phí. Như vậy hoạt động bảo hiểm vừa mang
  7. tính chất bồi hoàn vừa mang tính chất không bồi hoàn, chính đặc điểm này giúp chúng ta phân biệt quĩ bảo hiểm với các quĩ tiền tệ khác như: ngân sách Nhà nước, quĩ tín dụng... Việc nghiên cứu đặc điểm của bảo hiểm rủi ro có ý nghĩa thiết thực trong việc tổ chức quản lí quá trình tạo lập, phân phối sử dụng quĩ bảo hiểm. 1.1.3 Các yếu tố cấu thành bảo hiểm Ví dụ: Một sinh viên A tham gia bảo hiểm học sinh toàn diện tại công ty Bảo hiểm HN. Số tiền bảo hiểm là 10.000.0000. Hợp đồng có hiệu l ực từ ngày 15/8/2006. Phí bảo hiểm đã trả đầy đủ. Ngày 20/10/2006, sinh viên đó bị tai nạn giao thông hậu quả bị vỡ xương phải vào viện phẫu thuật. Đã bó bột 30 ngày, khi tháo bột phát hiện xương bị lệnh phải bó lại. Thời gian điều trị 20 ngày tại bệnh viện. 1.1.3.1 Người bao hiêm ̉ ̉ Là người chấp nhận yêu cầu bảo hiểm bằng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm, cấp cho bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm hoặc bằng chứng về hợp đồng bảo hiểm và ví thế có những quyền và nghĩa vụ theo thỏa thuận của hợp đồng bảo hiểm. Theo ví dụ trên, doanh nghiệp bảo hiểm là công ty bảo hiểm Hà Nội, ký kết hợp đồng bảo hiểm học sinh toàn diện với sinh viên A. Công ty bảo hiểm Hà Nội có quyền nhận phí bảo hiểm và bồi thường bảo hiểm khi sinh viên A gặp tai nạn 1.1.3.2. Người tham gia bảo hiểm Là các tổ chức, cá nhân đứng ra yêu cầu bảo hiểm và giao kết hợp đ ồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm. Để có thể giao kết được hợp đồng bảo hiểm người tham gia bảo hiểm phải đảm bảo các yêu cầu về nănng lực hành vi dân sự năng lực pháp luật dân sự.
  8. Theo ví dụ trên sinh viên A (trên 18 tuổi) đủ năng lực hành vi dân sự nên được phép giao kết hợp đồng bảo hiểm và bảo hiểm cho chính mình. Sinh viên A là người tham gia bảo hiểm. 1.1.3.3 Người được bảo hiểm Là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm, tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động, tuổi thọ là đối tượng được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm . Thông thường người được bảo hiểm là người tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên, những trường hợp người tham gia bảo hiểm khác người được bảo hiểm. Trong ví dụ trên sinh viên A vừa là người tham gia bảo hiểm vừa là người được bảo hiểm (theo chế độ bảo hiểm sinh viên toàn diện). Trong nhiều trường hợp người tham gia bảo hiểm là con cái mua bảo hiểm nhân thọ cho bố mẹ (người tham gia bảo hiểm là con cái và người đ ược bảo hiểm là bố mẹ), bố mẹ mua bảo hiểm cho con cái (đối tượng tham gia bảo hiểm là bố mẹ và người được bảo hiểm là con cái) 1.1.3.4 Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm Là người được bồi thường hoặc nhận tiền trả bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm. Thông thường quyền lợi bảo hiểm thuộc về người được bảo hiểm. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người được hưởng quyền lợi lại là người khác. Trong ví dụ trên: sinh viên A vừa là người tham gia bảo hiểm vừa là người được bảo hiểm vừa là người nhận quyền lợi bảo hiểm (khi có tai nạn xảy ra ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của sinh viên A). Người được hưởng quyên lợi bao hiêm có thể là bố mẹ cua sinh viên A nêu ̀ ̉ ̉ ́ ́ sinh viên A bị tai nan dân đên tử vong và được quy đinh rõ trong hợp đông bao ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ hiêm 1.1.3.5 Đối tượng bảo hiểm Là những cái gì mà người tham gia bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm hoặc do pháp luật qui định bắt buộc phải bảo hiểm. Đối tượng bảo hiểm nói chung là tài
  9. sản, những lợi ích có liên quan đến tài sản hoặc trách nhiệm dân s ự hoặc tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động và tuổi thọ của con người. Trong ví dụ trên đối tượng bảo hiểm là tính mạng, sức khỏe của sinh viên A. 1.1.3.6. Rủi ro bảo hiểm Là mức độ hay khả năng xảy ra sự cố bảo hiểm, tức là một hoặc nhiều sự cố dự tính trong các điều kiện bảo hiểm mà khi những sự cố này xảy ra thì người bảo hiểm bắt buộc phải tiến hành trả tiền bồi thường tổn thất cho người tham gia bảo hiểm 1.1.3.7. Tai nạn bảo hiểm Là sự cố bảo hiểm đã xảy ra kéo theo trách nhiệm của người bảo hiểm phải bồi thường tổn thất cho người tham gia bảo hiểm Trong ví dụ trên tai nạn bảo hiểm là tai nạn giao thông của sinh viên A, do tai nạn nên sinh viên A phải vào bệnh viện bó bột. Tai nạn bảo hiểm là sự cố xương bị lệch sau khi bó bột. Tất cả các tai nạn này đều làm phát sinh trách nhiệm của người bảo hiểm là công ty bảo hiểm Hà Nội. Công ty bảo hỉểm Hàn Nội phải trả mọi khoản chi phí hợp lý phát sinh. 1.1.3.8. Giá trị bảo hiểm (GTBH) Là giá trị bằng tiền của tài sản tại ngày ký hợp đồng bảo hiểm Ví dụ: Một lô hàng xuất khẩu có tổng giá trị bảo hiểm (giá CIF) là 200.000 USD. Trong đó của: + Chủ hàng A: 120.000 USD + Chủ hàng B: 80.000 USD Con tàu tham gia bảo hiểm ngang giá trị với số tiền là 300.000 USD. Như vậy toàn bộ giá trị bảo hiểm trong chuyến hành trình của con tàu là: giá trị hàng + giá trị tàu = 500.000 USD 1.1.3.9. Số tiền bảo hiểm (STBH) Là số tiền tính cho từng loại tài sản được bảo hiểm mà trong giới hạn đó người bảo hiểm phải tiến hành trả tiền bồi thường tổn thất khi tai nạn bảo
  10. hiểm xảy ra đối với bảo hiểm tài sản, hoặc là số tiền phải trả cho đời s ống và sức khoẻ đối với bảo hiểm thân thể. Hay nói cách khác, số tiền bảo hiểm là số tiền tối đa người bảo hiểm phải trả cho người tham gia bảo hiểm Giữa STBH và GTBH có mối quan hệ + Khi STBH bằng GTBH thì bảo hiểm này gọi là bảo hiểm đúng giá. Trong ví dụ trên (bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu) chủ tàu tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu theo đúng giá trị tứclà STBH = GTBH = 500.000 USD. + Khi STBH < GTBH thì bảo hiểm này gọi là bảo hiểm dưới giá trị + Khi STBH > GTBH thì bảo hiểm này gọi là bảo hiểm trên giá trị + Khi tài sản được bảo hiểm bởi nhiều hợp đồng bảo hiểm cho cung môt ̀ ̣ loai rui ro với những doanh nghiêp bao hiêm khac nhau, những hợp đông bao hiêm ̣̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ nay có điêu kiên bao hiêm giông nhau, thời han bao hiêm trung nhau và tổng số ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ tiền bảo hiểm trên các hợp đồng đó lớn hơn nhiều lần so với giá trị bảo hiểm thì đây là bảo hiểm trùng. Thông thường bao hiêm trung liên quan đên sự gian lân cua ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ người tham gia bao hiêm nhăm truc lợi bao hiêm. Do đo, về nguyên tăc, doanh ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ nghiêp bao hiêm có thể huy bỏ hợp đông bao hiêm nêu phat hiên thây hợp đông bao ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ hiêm có sự gian lân. Nêu cac doanh nghiêp châp nhân bôi thường thì luc nay, trach ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ nhiêm cua môi công ty đôi với tôn thât sẽ được phân chia theo tỷ lệ trach nhiêm mà ̣ ̉ ̃ ́ ̉ ́ ́ ̣ họ đam nhân. Cụ thể ̉ ̣ STBT cua hợp đông ̉ ̀ STBH cua hợp đông A ̉ ̀ Giá trị thiêt hai thực tế ̣̣ = x ∑ STBH ̉ ̉ bao hiêm A - Lưu ý trường hợp đôi tượng bao hiêm là trach nhiêm dân sự thì giới han ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ trach nhiêm được xac đinh băng cac mức trach nhiêm. ́ ̣ ̣́ ̀ ́ ́ ̣ 1.1.3.10 Bồi thường bảo hiểm Là khoản tiền mà nhà bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm (hoặc người thụ hưởng hợp pháp trên hợp đồng) khi rủi ro, tổn thất hoặc các trường hợp bảo hiểm khác xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm.
  11. Tùy thuộc vào loại hình bảo hiểm mà người ta sử dụng các từ ngữ khác nhau “số tiền bồi thường” cho các loại hình bảo hiểm thiệt hại (tài sản, trách nhiệm dân sự), “tiền bảo hiểm” cho các loại hình bảo hiểm con người. Trong ví dụ về bảo hiểm học sinh toàn diện bồi thường bảo hiểm là số tiền mà công ty bảo hiểm Hà Nội phải chi trả cho sinh viên A 1.1.3.11 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho bên bảo hiểm. Thời hạn đóng phí bảo hiểm theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Phí bảo hiểm có thể đóng một lần hoặc theo định kỳ. Phí bảo hiểm phụ thuộc vào các yếu tố; giá trị của rủi ro, giá phí cho sự quản lý của người bảo hiểm, dự phòng cho tổn thất lớn hơn. Phí bảo hiểm là giá cả của dịch vụ bảo hiểm. Do đó, quy mô hưởng quyền lợi bảo hiểm phụ thuộc vào mức phí mà bên mua bảo hiểm đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm. Đối với bảo hiểm tự nguyện, mức phí bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm. Đối với bảo hiểm bắt buộc, pháp luật quy định mức đóng phí bảo hiểm tối thiểu nên về nguyên tắc mức phí bảo hiểm do các bên thoả thuận không được thấp hơn mức tối thiểu 1.1.3.12.Tỷ lệ phí bảo hiểm: Là mức bảo hiểm phí tính trên một đơn vị của số tiền bảo hiểm cho một thời kỳ bảo hiểm nhất định (thường là một năm), nó được tính theo tỷ lệ % so với số tiền bảo hiểm hoặc là một số tiền tuyệt đối. 1.1.3.13 Thanh toán bảo hiểm Là việc nộp số tiền bảo hiểm phí theo từng đối tượng đ ược bảo hiểm đúng với thời hạn đã được quy định trong hợp đồng bảo hiểm. 1.1.3.13. Phạm vi bảo hiểm Là số lượng tối đa các rui ro có thể được bảo hiểm. ̉
  12. Có nhiêu rui ro xay ra với đôi tượng bao hiêm trong thời han bao hiêm. Tuy ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ nhiên chỉ có những rui ro xay ra do nguyên nhân khach quan, ngâu nhiên, khi ̉ ̉ ́ ̃ những rui ro trên xay ra có thể lượng hoa được mức thiêt hai về măt tai chinh đông ̉ ̉ ́ ̣̣ ̣̀ ́ ̀ thời viêc thiêt lâp quan hệ bao hiêm không trai phap luât và lợi ich công công là ̣ ̣́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ những rui ro được bao hiêm. Những rui ro khac không được bao hiêm (rui ro loai ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̣ trừ). Đây là môt trong những điêu khoan cơ ban nhât cua hợp đông bao hiêm ̣ ̀ ̉ ̉ ́̉ ̀ ̉ ̉ Trong ví dụ về bảo hiểm học sinh toàn diện đối với sinh viên A, phạm vi bảo hiểm được xác định: bị chết trong mọi trường hợp, bị tai nạn thương tật, ốm đau bệnh tật phải nằm viện điều trị và phẫu thuật. 1.1.3.14. Các chế độ bảo hiểm - Chế độ bồi bảo hiểm theo mức miễn thường Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm đối với những tổn thất mà giá trị thiệt hại thực tế vượt quá một mức đã thỏa thuận. Có hai loại miễn thường: miễn thường không khấu trừ và miễn thường miễn thường có khấu trừ. Chế độ bảo hiểm miễn thường không khấu trừ bảo đảm chi trả cho những thiệt hại thực tế vượt quá mức miễn thường nhưng số tiền bảo hiểm không bị khấu trừ theo mức miễn thường. STBH = Giá trị thiệt hại thực tế Trong chế độ bảo hiểm miễn thường có khấu trừ, thiệt hại thực tế phải lớn hơn mức miễn thường quy định mới được bồi thường nhưng STBH sẽ bị khấu trừ theo mức miễn thường này. STBH = Giá trị thiệt hại thực tế- Mức miễn thường -Chế độ bảo hiểm theo tỷ lệ Có hai loại tỷ lệ được áp dụng: + Tỷ lệ số tiền bảo hiểm (STBH) /Giá trị bảo hiểm (STBH) Tỷ lệ này được áp dụng để tính ra số tiền bồi thương trong trường hợp bảo hiểm dưới giá trị STBH Giá trị thiệt hại thực tế STBT = X GTBH
  13. + Tỷ lệ số phí đã nộp/Số phí lẽ ra phải nộp Tỷ lệ này được áp dụng trong các trường hợp khai báo không chính xác rủi ro. Bên bảo hiểm thường áp dụng tỷ lệ này để thanh toán nếu chấp nhận bồi thường Giá trị thiệt hại thực Phí bảo hiểm đã nộp STBT = X Phí bảo hiểm lẽ ra phải nộp tế - Chế độ bảo hiểm theo rủi ro đầu tiên Theo chế độ bồi thường này, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trả STBT theo một giới hạn đã thỏa thuận. Các tổn thất của người được bảo hiểm nằm trong giới hạn này được gọi là tổn thất thuộc rủi ro đầu tiên hoặc tổn thất đầu tiên. các lần rủi ro tiếp theo cơ quan bảo hiểm không trả tiền cho người tham gia bảo hiểm nữa Ví dụ: Có số liệu về một hợp đồng bảo hiểm như sau: Giá trị bảo hiểm: 500.000.000 đvtt - Số tiền bảo hiểm: 420.000.000 đvtt - (Số tiền bảo hiểm được khôi phục sau mỗi lần bồi thường của bảo hiểm - (bảo hiểm theo tỷ lệ)) Mức miễn thường 2.000.000 đvtt (Mức khấu trừ được tính sau khi áp - dụng điều khoản bồi thường theo tỷ lệ) Trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng đã phát sinh các sự cố được bảo hiểm với giá trị thiệt hai như sau: Giá trị thực tế của đối tượng bải hiểm Ngày tháng Trị giá thiệt hại xảy ra trước thời điểm xảy ra sự cố (đvtt) ½ 100.000.000 500.000.000 15/6 10.000.000 480.000.000 20/9 1.000.000 480.000.000 Theo các dữ kiện của đầu bài xác định số tiền bổi thường cho các sự cố bảo hiểm
  14. -Sự cố bảo hiểm ngày1/ 2 giá trị thiệt hại là 100.000.000 > 2.000.000 như vậy được bồi thường Số tiền bồi thường = 100.000.000 x 420.000.000/500.000.000 = 84.000.000 đ Vì áp dụng chế độ miễn thường có khấu trừ nên số tiền bồi thường thực tế là: 84.000.000 – 2.000.000 = 82.000.000 đ -Tương tự, tính số tiền bảo hiểm cho sự cố ngày 15/6 Số tiền bồi thường = 10.000.000 x 420.000.000/480.000.000 – 2.000.000 = 6.750.000 đ -Sự cố ngày 20/9 vì giá trị thiệt hại là 1.000.000 < 2.000.000 nên không được bồi thường. Nếu công ty áp dụng chế độ bồi thường theo rủi ro đầu tiên thì rủi ro đầu tiên vào ngày 1/2 với giá trị thiệt hại 100.000.000 đ < STBH 420.000.000 nên sẽ được bồi thường 100.000.000 đ. Các rủi ro ngày 15/6 và ngày 20/9 không đ ược bồi thường. 1.1.4. Các hình thức bảo hiểm trong nền kinh tế 1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích hoạt động của các tổ chức quản lý quỹ bảo hiểm a. Bảo hiểm có mục đích kinh doanh (BH thương mai) ̣ Là hoạt động của các công ty bảo hiểm trong lĩnh vực bảo hiểm kinh doanh (BHKD). Người bảo hiểm tìm kiếm lợi ích kinh tế trên cơ sở của hợp đồng bảo hiểm mà qua đó, đổi lấy phí bảo hiểm. Người bảo hiểm cam kết thực hiện bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. b. Hoạt động bảo hiểm không vì mục đích kinh doanh Mục đích hoạt động của loại hình bảo hiểm này là nhằm mục đích tương hỗ giữa các thành viên tham gia. Với tư cách là tổ chức quản lý quỹ xã hội, quỹ tài chính tập trung, bảo hiểm xã hội (BHXH) hoạt động không vì mục đích lợi
  15. nhuận mà phục vụ cho chính sách xã hội, vì mục đích và quyền lợi của người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội. 1.1.4.2 Theo chủ thể quan lý quỹ bao hiêm ̉ ̉ ̉ a. Phương thức chuyển giao phân tán rủi ro Theo cơ chế này, người tham gia bảo hiểm sẽ chuyển giao, phân tán các rủi ro cho các tổ chức bảo hiểm mà bản thân không muốn hoặc không thể gánh chịu được bằng việc trích nộp một phần thu nhập của mình cho các tổ chức bảo hiểm dưới dạng phí bảo hiểm. b. Phương thức tự bảo hiểm Thay vì việc chuyển giao rủi ro cho các tổ chức chuyên môn hóa trong hoạt động bảo hiểm, tự bảo hiểm là việc các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp thành lập các quỹ dự trữ riêng để bù đắp các tổn thất có thể xảy ra đối với quá trình sản xuất và đời sống của mình. 1.1.4.3 Theo đôi tượng bao hiêm ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀̉ a. Bao hiêm tai san Đôi tượng bao hiêm là tai san cua tâp thể hay cá nhân bao gôm: vât có thực: ́ ̉ ̉ ̀̉ ̣̉ ̀ ̣ ô tô, xe may, tau thuy… tiên, giây tờ có gia. Thiêt hai được bôi thường trong loai ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ́ hinh bao hiêm nay mang tinh vât chât b. Bao hiêm trach nhiêm dân sự ̉ ̉ ́ ̣ Trach nhiêm dân sự là trach nhiêm trước phap luât cua môt tổ chức (có tư ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ cach phap nhân) hay môt cá nhân (có tư cach thể nhân) đôi với bên thứ ba khi tổ ́ ́ ̣ ́ ́ chưc hay cá nhân nay gây ra lôi cho bên thứ ba. ́ ̀ ̃ c. Bao hiêm con người ̉ ̉ Đôi tượng bao hiêm là con người hay cac bộ phân cua cơ thể con người hay ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ cac vân đề có liên quan như tuôi tho, tinh mang, sức khoe, tai nan… ́ ́ ̉ ̣́ ̣ ̉ ̣ 1.1.5 Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế 1.1.5.1 Vai trò kinh tế
  16. Bảo hiểm nói chung và các loại hình bảo hiểm nói riêng đều mang lại lợi ích kinh tê- xã hội thiết thực. Xét về mặt kinh tế bảo hiểm có những vai trò to lớn sau đây: + Góp phần ổn định tài chính và đảm bảo cho các khoản đầu tư: Từ khi các loại hình bảo hiểm ra đời cho đến nay đã chứng minh bảo hiểm góp phần rất to lớn trong việc ổn định tài chính cho các cá nhân và các tổ chức tham gia bảo hiểm. Có thể là ổn định về thu nhập nếu tham gia bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm thất nghiệp. Cũng có thể là ổn định về tài chính nếu tham gia bảo hiểm bảo hiểm y tế hay bảo hiểm thương mại. Bởi lẽ, khi rủi ro hay các sự kiện bảo hiểm xảy ra với đối tượng bảo hiểm, nếu bị tổn thất, các cơ quan hay doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trợ cấp hoặc bồi thường kịp thời để người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống và sản xuất, làm cho sản xuất, kinh doanh phát triển bình thường. Vai trò này đáp ứng được mục tiêu kinh tế của người tham gia nên đối tượng tham gia bảo hiểm ngày càng đông đảo. Trong các nền kinh tế hiện đại, bảo hiểm đã trực tiếp đảm bảo các khoản đầu tư. Hầu hết các dự án đầu tư hiện nay đã đòi hổi phải có bảo hiểm. Không có sự đảm bảo của bảo hiểm thì các chủ đầu tư. mà nhất là các ngân hàng liên quan sẽ không dám mạo hiểm đầu tư vốn cho dự án . + Kênh huy động vốn hữu hiệu để đầu tư phát triển kinh tế Các cơ quan và doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm trước khi rủi ro và sự kiện bảo hiểm xảy ra với đối tượng bảo hiểm. Điều đó cho phép họ có một số tiền rất lớn và cần phải quản lý chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm . Ngoài ra, giữa thời điểm xảy ra rủi ro do tổn thất và thời điểm chi trả hoặc bồi thường luôn có một khoảng cách nhất định. Khoảng thời gian này có thể kéo dài nhiều năm, nhất là trong bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm xã hội. Bởi vậy, số phí thu được phải dựa vào dự trữ, dự phòng và phải đem đầu tư để thu lãi. Thêm vào đó, các loại hình bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm xã hội lại ngày càng phát triển nhanh chóng và số phí được tồn tích lại ngày càng lớn. Điều
  17. đó càng khẳng định thêm vài trò huy động vốn để đầu tư của toàn ngành bảo hiểm là vô cùng quan trọng đối với các nền kinh tế. + Bảo hiểm góp phần ổn định và tăng thu cho ngân sách đ ồng thời thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước Với các loại quỹ bảo hiểm ngày càng tăng do người tham gia bảo hiểm đóng góp, các cơ quan, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trợ cấp hoặc bồi thường kịp thời cho họ để ổn định đời sống và sản xuất nếu như đối tượng bảo hiểm gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm. Vì vậy, ngân sách Nhà nước không phải chi tiền để trợ cấp cho các thành viên, các doanh nghiệp khi gặp rủi ro. Mặt khác hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm thương mại còn có trách nhiệm đóng góp vào ngân sách thông qua các loại thuế mà các doanh nghiệp bảo hiểm phải nộp. Và cũng trong hoạt động này, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp bảo hiểm thông qua tái bảo hiểm hoặc đồng bảo hiểm để phân tán rủi ro. Điều đó cho thấy vai trò ổn định và tăng thu cho ngân sách, đồng thời phát triển các mối quan hệ quốc tế của hoạt động bảo hiểm là rất đáng kể trong điều kiện thế giới ngày nay. 1.1.5.2 Vai trò xã hội + Bảo hiểm góp phần ngăn ngừa, đề phòng và hạn chế tổn thất, giúp cuộc sống của con người an toàn, xã hội trật tự hơn Trong quá trình tham gia bảo hiểm, các cơ quan, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ cùng với người tham gia bảo hiểm phối hợp để thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất thông qua một loạt các hoạt động như: tuyên truy ền, hướng dẫn các biện pháp phòng tránh tai nạn, vệ sinh, an toàn lao động, xây dựng thêm các biển báo và các con đường lánh nạn để giảm bớt tai nạn giao thông, tư vấn và hỗ trợ tài chính để xây dựng và thực hiện các phương án phòng cháy, chữa cháy, tiêm chủng và chăm sóc y tế cộng đồng…Tất cả những hoạt động nói trên của bảo hiểm đều nhằm mục đích góp phần ổn định cuộc sống, sản xuất và từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
  18. + Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, tạo nếp sống tiết kiệm trên phạm vi toàn xã hội Tiết kiệm trong bảo hiểm thường là tiết kiệm một cách có kế hoạch từ nội bộ mỗi gia đình, mỗi cơ quan, doanh nghiệp. Với những khoản tiền rất nhỏ, các cá nhân, các hộ gia đình vẫn có thể tiết kiệm được thông qua các loại hình bảo hiểm nhân thọ. Hay trong bảo hiểm xã hội, thì tiết kiệm hôm nay là để đảm bảo cuộc sống cho ngày mai khi người lao động về hưu… Có thể nói, vài trò xã hội của bảo hiểm đã góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp cho người lao động và tạo dựng nếp sống đẹp trên phạm vi toàn xã hội + Bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế- xã hội Thật vậy, chỉ với một mức phí bảo hiểm rất khiêm tốn mà các cơ quan, các doanh nghiệp bảo hiểm thu được, họ vẫn có thể giúp đỡ cho các cá nhân, các gia đình, các cơ quan, doanh nghiệp khắc phục hậu quả rủi ro cho dù đó là những rủi ro khôn lường trong cuộc sống và sản xuất. Đó cũng là chỗ dựa đ ể họ yên tâm hơn và tin tưởng vào cuộc sống trong tương lai 1.2 Thị trường bao hiêm ̉ ̉ 1.2.1. Khái niệm, các chủ thể tham gia trên thị trường bảo hiểm ́ ̣ 1.2.1.1 Khai niêm Thị trường bảo hiểm là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các loại sản phẩm bảo hiểm, dó chính là nơi gặp gỡ của cung và cầu sản phẩm bảo hiểm, là nơi mà cả người bán và người mua bảo hiểm tìm các loại ích kinh tế. 1.2.1.2 Chủ thể tham gia trên thị trường bao hiêm ̉ ̉ a.Doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiêp BH là tổ chức cung câp cac dich vụ BH. ̣ ́ ̣́
  19. Ở Viêt Nam có cac loai hinh doanh nghiêp BH sau: ̣ ́ ̣̀ ̣ - Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần vốn góp chi phối bao gôm: ̀ + Công ty bảo hiểm Nhà nước Đây là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động kinh doanh theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nước. + Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà nước Là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty Nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. + Công ty trách nhiêm hữu hạn Nhà nước một thành viên Là công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. + Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước có hai thành viên trở lên Là công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là các công ty Nhà nước, hoặc có thành viên là công ty Nhà nước và thành viên khác là tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. + Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước Là doanh nghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ và Nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó. Quy ền chi phối đối với doanh nghiệp là quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý và các quyết định quản lý quan trọng khác của doanh nghiệp. - Công ty cổ phần bảo hiểm
  20. Công ty cổ phần bảo hiểm là loại hình doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đươc chia thành nhiều cổ phần, do các cổ đông tham gia đóng góp thông qua hình thức phát hành cổ phiếu.. - Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh là doanh nghiệp bảo hiểm do hai bên (bên Việt Nam và bên nước ngoài) hoặc nhiều bên hợp tác thành lập và kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh và Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài. - Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp bảo hiểm bảo hiểm do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn và được thành lập tại Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. b.Tổ chức bảo hiểm tương hỗ Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là loại tổ chức bảo hiểm do một số thành viên cùng nhau thành lập để bảo hiểm cho chính họ. Số lượng thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ đòi hỏi rất lớn, chẳng hạn ở Pháp quy định tối thiểu là 500. Ý tưởng thành lậo tổ chức bảo hiểm tương hỗ bắt nguồn từ quan niệm về “hợp tác xã”. Theo đó, các cá nhân cùng nhau đóng góp nguồn l ực đ ể đ ược cung cấp dịch vụ bảo hiểm với mức phí bảo hiểm rẻ nhờ vào số lượng lớn các thành viên tham gia. c.Trung gian bảo hiểm Trung gian bảo hiểm là người được ủy quyền của một bởi một bên (bên mua bảo hiểm hoặc bên bán bảo hiểm), gọi là thân chủ để đưa thân chủ đó vào mối quan hệ hợp đồng với bên kia (bên bảo hiểm hoặc bên mua bảo hiểm), gọi là bên thứ ba. d. Môi giới bảo hiểm
nguon tai.lieu . vn