Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
  2. 3.1. KTQT cho việc ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 3.2. KTQT cho việc ra quyết định đầu tư trong dài hạn
  3. 3.1. KTQT cho việc ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn 3.1.1. Đặc điểm quyết định kinh doanh và tiêu chuẩn chọn quyết định Đặc điểm Quyết định ngắn hạn Tiêu chuẩn
  4. 3.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin KTQT Tổ chức thu thập thông tin Tổ chức thông tin KTQT Tổ chức xử Tổ chức cung lý, phân tích cấp thông tin thông tin
  5. 3.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin KTQT - Bộ phận thu thập Thu thập - Nguồn thu thập thông tin - Xác định loại thông tin cần thu thập Phân tích - Bộ phận phân tích thông tin - Nội dung phân tích - Thời điểm cung cấp Cung cấp - Phương tiện cung cấp thông tin - Bộ phận cung cấp
  6. 3.1.3.Các phương pháp phân tích thông tin cho việc ra quyết định Quyết định ngắn hạn • Phân tích thông tin thích hợp • Phân tích CVP • Phân tích khả năng sinh lợi của SP
  7. Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn • Bước 1: Tập hợp thông tin về các khoản thu, chi có liên quan đến những phương án đang được xem xét • Bước 2: Loại bỏ những khoản thông tin không thích hợp (chi phí chìm, chi phí không thể tránh được, thu và chi không chênh lệch) • Bước 3: Căn cứ các thông tin còn lại là thông tin thích hợp để ra quyết định
  8. Ứng dụng phân tích thông tin thích hợp • Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh bộ phận • Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài • Quyết định bán ngay NTP hay sản xuất TP rồi bán • Quyết định trong điều kiện có giới hạn
  9. Định giá bán ngắn hạn Các yếu tố cần xem xét: • Các khoản CP nào là thích hợp cho quyết định ngắn hạn về cơ cấu SP • Công suất thiết bị không dễ thay đổi trong ngắn hạn Tiêu chuẩn chọn giá: - DN không quyết định được giá (DN chấp nhận giá thị trường): Cần lựa chọn cơ cấu sản phẩm tiêu thụ để tối đa hóa lợi nhuận: + Nếu không chịu nhân tố giới hạn: Số dư đảm phí đơn vị SP là chỉ tiêu đánh giá thứ tự SP được tiêu thụ + Nếu chịu nhân tố giới hạn: Số dư đảm phí đơn vị SP/ giới hạn là chỉ tiêu đánh giá thứ tự ưu tiên SP được tiêu thụ
  10. Định giá bán dài hạn Tiêu chuẩn: Giá thành sản xuất toàn bộ là cơ sở định giá và điều chỉnh phù hợp qui luật cung cầu: - Nếu SX theo ĐĐH: cơ sở là giá thành sản xuất toàn bộ + mức lãi tính thêm - Nếu ký hợp đồng cung cấp dài hạn cho KH: Cơ sở là giá thành sản xuất toàn bộ Thông thường DN điều chỉnh giá trong thời gian ngắn dưới hình thức chiết khấu trên bảng báo giá
  11. Các phương pháp định giá SP Định giá SP Định giá sản phẩm Định giá SP thông thường chuyển nhượng khác Theo chi phí Theo chi phí Theo lao động và sử dụng nguyên liệu sử dụng toàn bộ Theo chi phí Định giá SP mới Theo giá thị trường trực tiếp Theo giá Trường hợp đặc biệt (khi DN gặp khó khăn, nguồn lực nhàn thương lượng rỗi, cạnh tranh đấu thầu…)
  12. 3.2. KTQT cho việc ra quyết định đầu tư trong dài hạn 3.2.1. Đặc điểm quyết định đầu tư và tiêu chuẩn chọn quyết định Đặc điểm Quyết định dài hạn Tiêu chuẩn
  13. 3.2.2. Tổ chức hệ thống thông tin KTQT Tổ chức thu thập thông tin Tổ chức thông tin KTQT Tổ chức xử Tổ chức cung lý, phân tích cấp thông tin thông tin
  14. 3.2.2. Tổ chức hệ thống thông tin KTQT - Bộ phận thu thập Thu thập - Nguồn thu thập thông tin - Xác định loại thông tin cần thu thập Phân tích - Bộ phận phân tích thông tin - Nội dung phân tích - Thời điểm cung cấp Cung cấp - Phương tiện cung cấp thông tin - Bộ phận cung cấp
  15. 3.2.3. Các phương pháp phân tích thông tin cho việc ra quyết định dài hạn Phương pháp có sử Phương pháp không sử dụng GTHT dòng tiền dụng GTHT dòng tiền • NPV • Kỳ hoàn vốn • PI • IRR
  16. Các quan điểm phân tích dự án đầu tư dài hạn • Xác định lợi ích mà dự án tạo ra sau khi đã trừ toàn bộ các chi phí và chi phí cơ hội mà khong phân biệt các Quan điểm tổng nguồn vốn tham gia. • Dòng tiền tính toán là dòng tiền trước khi thanh toán các nghĩa vụ nợ. đầu tư (TIPV) • WACC – Tỷ suất chiết khấu để tính NPV • Xác định lợi ích cuối cùng mà chủ đầu tư nhận được.Dòng tiền được xác định trên cơ sở tổng đầu tư sau khi đã trừ phần nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi Quan điểm chủ đầu tư của vốn tài trợ • Dòng tiền tính toán là dòng tiền cuối cùng mà chủ (EPV) đầu tư nhận được sau khi đã công thêm phần vốn tài trợ trừ nợ vay, lãi vay
  17. Phương pháp GTHT thuần (NPV) Giả định - Có thể xác định tỷ lệ chiết khấu thích hợp để tìm ra giá trị tương đương với thời điểm hiện tại của 1 khoản tiền trong tương lai - Dòng tiền vào và ra phát sinh ở thời điểm đầu hoặc cuối kỳ - Dòng tiền mặt biết chắc và điều chỉnh rủi ro là không cần thiết - Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
  18. Phương pháp GTHT thuần (NPV) Phương pháp giá trị hiện tại thuần (Net Present Value) là phương pháp so sánh giá trị hiện tại của các dòng tiền thu với giá trị hiện tại của các dòng tiền chi của một dự án. Chênh lệch giữa giá trị hiện tại của những dòng tiền này được gọi là giá trị hiện tại thuần, được sử dụng để làm cơ sở xác định nên hay không nên thực hiện một dự án.
  19. Các bước thực hiện 1 • Nhận diện dòng tiền và thời gian phát sinh • Xác định tỷ lệ chiết khấu thích hợp 2 3 • Tính giá trị hiện tại của mỗi dòng tiền • Xác định giá trị hiện tại thuần (NPV) 4
  20. Phân tích giá trị ước lượng của dự án Trình tự phân tích: - Tập hợp và phân tổ các kết quả đã xảy ra của đối tượng dự định lập dự án - Tính NPV cho từng tổ (kết quả) đã tập hợp - Tính xác suất xảy ra của từng tổ (kết quả) - Tính NPV ước lượng của từng tổ (kết quả) theo xác suất xảy ra - Tính hiện giá thuần ước lượng: Cộng NPV của các ước lượng
nguon tai.lieu . vn