Xem mẫu

  1. HÓA VÔ CƠ Chương I:  MỐI LIÊN HỆ GiỮA KiỂU LIÊN KẾT, TRẠNG THÁI  Chương II. PHẢN ỨNG AXIT – BAZ Chương III. PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ Chương IV. PHỨC CHẤT Chương V. NGUYÊN TỐ CHUYỂN TiẾP Chương VI. NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TiẾP
  2. Chương I. MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIỂU LIÊN  KẾT, TRẠNG THÁI TẬP HỢP VÀ TÍNH  CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT I. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT II. HỆ TINH THỂ III. CÁC DẠNG CẤU TRÚC CƠ BẢN IV. BẢN CHẤT LIÊN KẾT, CÁC LOẠI MẠNG LƯỚI TINH THỂ V. TINH THỂ THỰC VÀ KHUYẾT TẬT CẤU TRÚC VI. CÁC HiỆN TƯỢNG ĐA HÌNH, THÙ HÌNH, ĐỒNG HÌNH VÀ
  3. I. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT Nhận xét chung: •Các chất có 4 trạng thái tồn tại chính: – Trạng thái plasma – Trạng thái khí – Trạng thái lỏng – Trạng thái rắn tinh thể •3 trạng thái giả bền – Trạng thái rắn vô định hình – Trạng thái lỏng chậm đông – Trạng thái lỏng chậm sôi •Một số trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất lỏng  (tinh thể lỏng)
  4. 1. Trạng thái Plasma:  Plasma là một trạng thái vật chất trong đó các  chất bị ion hóa mạnh. Phần lớn phân tử, nguyên  tử chỉ còn lại hạt nhân; các electron chuyển động  tương đối tự do giữa các hạt nhân. 2. Trạng thái khí Ở trạng thái khí, các phân tử (nguyên tử) ở cách  nhau rất xa. Ở áp suất thường, phân tử chỉ chiếm  khoảng 1/1000 thể tích khí. Vì vậy chất khí có  thể nén và chiếm thể tích bình đựng.
  5. • Ở áp suất thấp, nhiệt độ cao, các phân tử khí  rất ít hoặc hấu như không tương tác với nhau.  Khí được coi là lý tưởng, tuân theo phương  trình: PV = nRT  • Trong đó: –  P là áp suất phân tử khí gây ra rên thành bình  đựng. – V là thể tích bình đựng khí. – n là số mol khí có rong bình đựng. –  R là hằng số khí. –  T là nhiệt độ tuyệt đối.
  6. • Ở áp suất cao, nhiệt độ thấp, mật độ các khí cao,  số tương tác giữa các hạt đáng kể, khí này là khí  thực, tuân theo phương trình: a (P 2 )(V b) RT V • Trong đó            a –          ph ản ánh lực hút giữa các phân tử khí  V2 – b là thể tích riêng của các phân tử
  7. Sự hóa lỏng chất khí •Ở áp suất thường, chất khí hóa lỏng ở một  nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ  hóa lỏng. Ngược lại, ở nhiệt độ đóchất lỏng  cũng hóa hơi, vì vậy nhiệt độ đó cũng là nhiệt  độ sôi của chất lỏng.  •Tuy nhiên, việc hạ thấp nhiệt độ hóa lỏng (hay  nhiệt độ sôi) nhờ giảm áp suất cũng có một giới  hạn nhất định, qua nhiệt độ đó chất lỏng không  thể tồn tại dù dưới áp suất nào. 
  8. • Nhiệt độ cực đại đó được gọi là nhiệt độ tới  hạn (Tth) và áp suất cần thiết để chất khí hóa  lỏng ở nhiệt độ đó gọi là áp suất tới hạn  (Pth). Thể tích một mol khí ở nhiệt độ tới  hạn và áp suất tới hạn gọi là thể tích tới  hạn. Ở điều kiện tới hạn, thể tích của chất  khí và chất lỏng bằng nhau nên tại đó chất  khí và chất lỏng có tỷ khối như nhau.
  9. 3. Trạng thái lỏng:  • Là trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất  khí. Ở nhiệt độ thường kiết trúc của chất lỏng  gần với kiến trúc của chất rắn tinh thể  • Khác với chất rắn, trong kiến trúc chất lỏng có  lỗ trống, do đó các phân tử chất lỏng di chuyển  dễ dàng. Chất lỏng có hình dạng của bình  đựng và đẳng hướng về các tính chất từ,  quang, điện và độ cứng. Chất lỏng ở nhiệt độ  thường hầu như không bị nén.
  10. 4. Trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình • Chất tinh thể:  • Chất tinh thể có các tiểu phân sắp xếp trật tự  theo những quy luật lặp đinlặp lại nghiêm  ngặt trong toàn bộ tinh thể. • Do đó chất tinh thể có: – Cấu trúc và hình dạng xác định. – Có trật tự xa. – Có tính dị hướng. – Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
  11. Ví dụ Tinh thê SiO ̉ 2          (Cristobalite)
  12. • Chất vô định hình:  • Chất vô định hình có cấu trúc gần như cấu  trúc của chất lỏng • Do đó chất vô định hình có: – Cấu trúc và hình dạng không xác định. – Có trật tự gần. – Có tính đẳng hướng. – Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. • Kết luận: Trạng thái tinh thể luôn bền hơn  trạng thái vô định hình. 
  13. II. HỆ TINH THỂ 1. Các yếu tố đối xứng của tinh thể 2. Cấu tạo bên trong tinh thể 3. Các hệ tinh thể và ô mạng cơ sở của chúng
  14. 1. Các yếu to6` đối xứng của tinh thể a) Tâm đối xứng llà điểm  giữa của tất cả các đoạn  thẳng nối từ bất kỳ điểm  trên bề mặt này sang bề  mặt kia của tinh thể và đi  qua nó.
  15. • Mặt phẳng  đối xứng là  mặt phẳng  phân chia tinh  thể ra làm hai  phần mà phần  này là ảnh của  phần kia trong  gương. 
  16. • Trục đối xứng  là đường thẳng  mà khi xoay tinh  thể xung quanh  nó 360o thì tinh  thể trùng với  chính nó n lần, n  được gọi là bậc  của trụcc.  – Hình bên có  trục đối xứng  bậc 4 (L4)
  17. 2. Cấu tạo bên trong tinh thể • Mạng tinh thể được tạo thành từ các mặt  mạng. Điểm giao nhau của các mặt mạng  là các nút mạng.  Mặt mạng (a) và mạng tinh thể với ô mạng cơ sở(b)
  18. • Ô mạng cơ sở  là hình  khối nhỏ nhất tạo nên  mạng tinh thể. • Mỗi ô mạng cơ sở  được đặc trưng bằng  giá trị 3 cạnh (a0,b0,c0)  theo các trục  a, b, c và 3  góc ( ,  ,  ) được quy  định hống nhất như  hình bên, gọi là các  thông số của ô mạng  tinh thể. 
nguon tai.lieu . vn