Xem mẫu

  1. ORGANIZATIONAL BEHAVIOR S T E P H E N P. R O B B I N S WWW.PRENHALL.COM/ROBBINS T E N T H E D I T I O N GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ VÀ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. PowerPoint Presentation by Charlie Cook
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP Kết thúc chương này chúng ta có thể: 1. Phân biệt giữa giá trị sau cùng và giá trị phương tiện. 2. Liệt kê những giá trị chủ yếu của lực lượng lao động ngày này. 3. Xác định 5 phạm trù văn hóa quốc gia. 4. Giới thiệu 3 thành phần thái độ. 5. Tóm tắt mối quan hệ giữa thái độ và hành vi 6. Giới thiệu mối quan hệ giữa hành vi và hài lòng trong công việc. 7. Trình bày 4 phản ứng của nhân viên khi bất mãn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–2
  3. Giá trịị Giá tr Giá trị Giá trị là những niềm tin bền vững và mãi mãi về những điều được coi là quan trọng trong các tình huống khác nhau, niềm tin này định hướng các quyết định và hành động của chúng ta. Hệ thống giá trị Là hệ thống cấp bậc các giá trị của cá nhân theo mức độ bền vững và lâu dài © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–3
  4. Các dạng giá trịị- Điều tra giá trịịcủa Rokeach Các dạng giá tr - Điều tra giá tr của Rokeach Giá trị sau cùng Tình trạng sau cùng mong muốn; mục tiêu con người muốn đạt được trong suốt cuộc đời của mình Giá trị phương tiện Dạng hành vi hay các phương tiện giúp đạt được các giá trị sau cùng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–4
  5. Các giá trịị, trung thành và hành vi đạo đức Các giá tr , trung thành và hành vi đạo đức Các giá trị đạo đức và hành vi của nhà lãnh đạo Không khí Không khí đạoođứcc đạ đứ trong ttổchứcc trong ổ chứ © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–5
  6. Giá trịị theo văn hóa của Hofstede Giá tr theo văn hóa của Hofstede Khoảng cách quyền lực Thuộc tính văn hoá quốc gia mô tả phạm vi qua đó xã hội chấp nhận quyền lực trong tổ chức được phân chia không công bằng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–6
  7. Khung đánh giá văn hóa của Hofstede Khung đánh giá văn hóa của Hofstede Chủ nghĩa tập thể Chủ nghĩa cá nhân Thuộc tính văn hóa quốc gia mô tả mối Thể hiện mức độ con liên kết xã hội chặt chẽ trong đó con người hành động vì lợi người kỳ vọng những người khác trong ích cá nhân nhiều hơn vì nhóm mà họ là một thành viên quan tâm các thành viên khác. và bảo vệ lẫn nhau © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–7
  8. Khung đánh giá văn hóa của Hofstede Khung đánh giá văn hóa của Hofstede Số lượng của cuộc sống Chất lượng cuộc sống Là mức độ thể hiện các giá trị Là mức độ con người đề cao các như tính quyết đoán, lượng giá trị như mối quan hệ, sự đồng tiền hay vật chất, mức cạnh cảm, quan tâm đến những người tranh khác. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–8
  9. Khung đánh giá văn hóa của Hofstede Khung đánh giá văn hóa của Hofstede Né tránh rủi ro Thể hiện mức độ xã hội cảm thấy bị đe doạ bởi những điều không chắn chắn và các tình huống mơ hồ,từ đó cố gắng né tránh các rủi ro. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–9
  10. Khung đánh giá văn hóa của Hofstede Khung đánh giá văn hóa của Hofstede Định hướng dài hạn Nền văn hóa quốc gia chú trọng đến tương lai, tiết kiệm và bền lòng Định hướng ngắn hạn Đánh giá quá khứ và hiện tại, con người chú trọng đến việc tôn trọng truyền thống và hoàn thành nghĩa vụ xã hội © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–10
  11. Quoá gia c Khoaûgn Chuû a nghó Soá ng löôï Neù nh ruû Ñò höôùg traù i nh n caùh quyeà c n caù n* nhaâ cuoä soág** ro c n daøhaïn*** i löïc Trung Quoâ Cao c Thaá p Trung bình Trung bình Cao Phaùp Cao Cao Trung bình Cao Thaá p Ñöùc Thaá p Cao Cao Trung bình Trung bình Hoàg Koâg Cao n n Thaá p Cao Thaá p Cao Indonesia Cao Thaá p Trung bình Thaá p Thaá p Nhaäbaû t n Trung bình Trung bình Cao Trung bình Trung bình Haø Lan Thaá p Cao Thaá p Trung bình Trung bình Nga Cao Trung bình Thaá p Cao Thaá p Myõ Thaá p Cao Cao Thaá p Thaá p Taâ Phi y Cao Thaá p Trung bình Trung bình Thaá p © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–11
  12. Thái độ Thái độ Thái độ Thành phần ảnh hưởng Là những phát biểu hay của thái độ những đánh giá có giá trị về sự vật, con người hay đồ Là cảm nhận hay cảm xúc vật của thái độ Thành phần nhận thức Thành phần hành vi của của thái độ thái độ Bao gồm ý kiến hoặc niềm Là chủ ý để cư xử theo một tin về thái độ cách nào đó với một người hay một việc gì đó. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–12
  13. Các dạng thái độ Các dạng thái độ Sự gắn bó với công việc Cam kết với tổ chức Mức độ qua đó một người nhận biết Thể hiện mức độ một nhân công việc của mình, tích cực tham viên gắn bó chặt chẽ với tổ gia vào công việc, và họ cũng cho chức và các mục tiêu của tổ rằng kết quả thực hiện công việc là chức, họ cũng mong muốn duy quan trọng cho chính bản thân mình trì quan hệ hội viên trong tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–13
  14. Lý thuyếtt bấtt hòa nhận thức Lý thuyế bấ hòa nhận thức Lý thuyết bất hòa nhận thức Đề cập đến bất cứ sự không tương hợp mà cá nhân có thể nhận thấy giữa hai hay nhiều thái độ hoặc giữa thái độ và hành vi. Mong muốn giảm bấtthòa Mong muốn giảm bấ hòa • •Tầm quan trọng ccủacác yyếutố tạoora bbấthòa Tầm quan trọng ủa các ếu tố tạ ra ất hòa • •Mứccđđộcá nhân ảnh hhưởnglên các yyếutố này Mứ ộ cá nhân ảnh ưởng lên các ếu tố này • •Phầnnthưởng đi kèm vvớibbấthòa Phầ thưởng đi kèm ới ất hòa © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–14
  15. Đánh giá mốiiquan hệ A-B Đánh giá mố quan hệ A-B  Nghiên cứu gần đây cho thấy thái độ dự đoán rất tốt hành vi khi các biến trung hòa được sử dụng. Các biến trung hòa Các biến trung hòa • •Tầm quan trọng ccủathái đđộ Tầm quan trọng ủa thái ộ • •Tính ccụthể ccủathái đđộ Tính ụ thể ủa thái ộ • •Tính tiếppccậnccủathái đđộ Tính tiế ận ủa thái ộ • •Aùp lựccccủaxã hhộilên cá nhân Aùp lự ủa xã ội lên cá nhân • •Kinh nghiệm trựcctiếppvvềthái đđộ Kinh nghiệm trự tiế ề thái ộ © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–15
  16. Lý thuyếtt ttự nhận thức (B-A) Lý thuyế ự nhận thức (B-A) Thái độ được thể hiện sau khi sự kiện nào đó diễn ra sẽ giúp giải thích một hành động đã xảy ra hơn là như một phương pháp có trước hành động và hướng dẫn hành động © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–16
  17. Ưùng dụng: Điều tra thái độ Ưùng dụng: Điều tra thái độ Điều tra thái độ Suy luận những phản ứng từ nhân viên thông qua bảng câu hỏi liên quan đến cảm nhận của họ như nào về công việc, về nhóm làm việc, nhà giám sát và tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–17
  18. Sample Attitude Survey Sample Attitude Survey EXHIBIT 3-5 © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–18
  19. Hài lòng trong công việc Hài lòng trong công việc  Đo lường hài lòng trong công việc – Đo lường chung bằng một câu hỏi – Đo lường bằng cách cộng tổng điểm  Nhân viên hài lòng như thế nào về công việc? – Hài lòng trong công việc giảm xuống còn 50.7% vào năm 2000 – Sự suy giảm này là do: • Áp lực để tăng năng suất • Ít giám sát công việc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–19
  20. Các địịnh ttốcủa hài lòng trong công việc Các đ nh ố của hài lòng trong công việc  Công việc có tính thách thức trí tuệ  Khen thưởng công bằng  Điều kiện làm việc thuận lợi  Đồng nghiệp ủng hộ  Phù hợp giữa tính cách và công việc  Do tính chất di truyền © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 3–20
nguon tai.lieu . vn