Xem mẫu

  1. Bài 7: Hàn lấp góc chữ “T” không  vát mép ở vị trí 1F Giáo viên: Nguyễn Văn Yên
  2. I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: Kiến thức: + Trình bày được quy trình hàn góc chữ T không vát mép  ở vị  trí 1F bằng phương pháp hàn hồ quang tay + Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu và kiểu liên  kết
  3. I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Kỹ năng: + Chuẩn bị phôi hàn sạch, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật +  Hàn  mối  hàn  đảm  bảo  độ  sâu  ngấu,  xếp  vảy  đều,  ít  rỗ  xỉ,  khuyết cạnh, đúng kích thước bản vẽ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, đảm bảo an  toàn cho người và thiết bị
  4. II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 1. Thiết bị ­ dụng cụ  ­ Máy hàn điện hồ quang tay  ­ Máy mài cầm tay ­ Bàn hàn  ­ Thước lá, búa gõ xỉ, kìm kẹp phôi, thước vuông,  mặt nạ hàn, găng tay...
  5. II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 2. Vật liệu ­ Hai phôi thép CT3, kích thước : 200 x 40 x 4mm ­ Que hàn :  3,2mm
  6. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 1. Chuẩn bị ­ Đọc bản vẽ 200 4 40 4 SMAW 4 4 4 40 Yêu cầu kỹ thuật ­ Kim loại mối hàn bám đều hai cạnh ­ Mối hàn đúng kích thước ­ Mối hàn không có khuyết tật
  7. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 1. Chuẩn bị ­ Chuẩn bị phôi: 200 4 40  Cắt phôi đúng kích thước, đảm bảo độ thẳng, phẳng, song  song, làm sạch bề mặt phôi, mép hàn sạch, không có ba via
  8. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 2. Chọn chế độ hàn ­ Đường kính que hàn K 4 d h = + 2 = + 2 = 4(mm) 2 2 Chọn que hàn  3.2mm  ­ Cường độ dòng điện I h = 20+6d h d h 20 6.3, 2 3, 2 125( A)
  9. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 3. Hàn đính chi tiết 10 15 3 5
  10. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 3. Hàn đính chi tiết * Thao tác ­ Gá phôi trên bàn gá đạt độ vuông góc ­ Điều chỉnh cường độ dòng điện tăng 10 ÷ 15% so với hàn  bình thường cho cùng loại que hàn ­ Đưa que hàn vào vị trí hàn đính, dùng hồ quang ngắn: vị trí  mối đính cách đầu chi tiết hàn khoảng 10 ÷ 15mm, chiều dài  mối đính từ 3 ÷ 5mm
  11. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 3. Hàn đính chi tiết * Yêu cầu ­ Mối đính chắc chắn, mỏng và ngấu ­ Chi tiết sau đính đảm bảo độ vuông góc
  12. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 4. Hàn mặt không có mối đính ­ Gá lại phôi trên đồ gá đúng vị trí 1F ­ Điều chỉnh cường độ dòng điện như đã chọn ­ Nghiêng que hàn góc 450  so với bề mặt vật hàn và nghiêng  góc 750 ÷ 800 so với hướng hàn ­ Chuyển động que hàn theo đường thẳng hoặc răng cưa
  13. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Góc độ và chuyển động của que hàn
  14. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 5. Hàn mặt có mối đính * Thao tác ­ Thao tác kỹ thuật như khi hàn mặt không có mối đính * Yêu cầu    Khi hàn qua mối đính cần nâng cao chiều dài hồ quang và  tăng tốc độ hàn để tránh hiện tượng mối hàn bị gồ cao tại vị  trí mối đính
  15. III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 6. Kiểm tra, đánh giá sản phẩm ­ Độ vuông góc: dùng thước góc để kiểm tra ­ Chất lượng đường hàn: quan sát đường hàn và đánh  giá
  16. V. KHUYẾT TẬT, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1. Cạnh hàn không đều
  17. V. KHUYẾT TẬT, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 2. Khuyết cạnh
  18. V. KHUYẾT TẬT, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 3. Lẫn xỉ
nguon tai.lieu . vn