Xem mẫu

  1. AN TOÀN LAO ĐỘNG Giảng viên: Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn Thời lượng: 30 tiết
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1. Bảo hộ lao động 1.2. Môi trường lao động 1.3. Luật pháp trong BHLĐ 1.4. Nội dung về ATVSLĐ 1.5. Công tác BHLĐ trong chế thực phẩm CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1. Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.2. Ý nghĩa của việc quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.3. Các nguyên tắc của an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.4. Quy định của nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.5. An toàn lao động, vệ sinh lao động đối với một số đối tượng lao động
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.1. Kỹ thuật sử dụng an toàn các dụng cụ, thiết bị 3.2. Kỹ thuật an toàn điện 3.3. Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 3.4. Kỹ thuật vệ sinh lao động CHƯƠNG 4: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình giảng dạy: Bài giảng an toàn lao động. - Tài liệu tham khảo: Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo dục. Giáo trình an toàn lao động, NXB Giáo dục. Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-BLĐTBXH- BYT- Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động trong cơ sở lao động. Thông tư liên tịch 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động. Thông tư 19/2008/TT-LĐTBXH Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
  5. MỤC TIÊU MÔN HỌC Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động, những quy định về kỹ thuật an toàn lao động trong hoạt động sản xuất thực phẩm, an toàn điện và phòng cháy chữa cháy, các vấn đề về bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. Về kỹ năng: Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: - Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề. - Kỹ năng tư duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm - Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học. Về thái độ: - Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học An toàn lao động. - Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong học tập và nghiên cứu. - Hình thành tư duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học. - Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
  6. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Giới thiệu: - Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. - Trong quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường... - Quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, luôn phát sinh những mối nguy hiểm và rủi ro... làm cho người lao động có thể bị tai nạn hoặc mắc các bệnh nghề nghiệp.
  7. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế được tai nạn lao động đến mức thấp nhất. Một trong những biện pháp tích cực: - Giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho mọi người và làm cho mọi người hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. - Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động
  8. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu: - Nêu được mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. - Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động theo luật lao động của nước CHXHCNVN - Biết các quy định để thực hiện tốt nghĩa vụ của người lao động. - Tuân thủ, chấp hành luật pháp về BHLĐ
  9. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động Định nghĩa: Theo TCVN 3153 – 79, BHLĐ là hệ thống các văn bản luật pháp và các biện pháp tương ứng về tổ chức kinh tế xã hội, kỹ thuật vệ sinh nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và khả năng lao động của con người trong quá trình lao động.
  10. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I.1. Điều kiện lao động và các yếu tố nguy hiểm, có hại trong lao động - Điều kiện lao động: Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất
  11. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  12. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động: Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung - Yếu tố nguy hiểm, có hại động, các bức xạ có hại, trong lao động là các yếu tố bụi. có tác động gây chấn thương hoặc gây bệnh cho người lao động trong sản xuất. - Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động
  13. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  14. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Các yếu tố hoá học, các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ
  15. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  16. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật, các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn.
  17. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  18. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh. Các yếu tố tâm lý không thuận lợi...
  19. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  20. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Tai nạn lao động: Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động.
nguon tai.lieu . vn