Xem mẫu

  1. GS. TS. BÙI MINH ĐỨC - PGS. TS. NGUYỄN CÔNG KHẨN ThS. BS. BÙI MINH THU - ThS. BS. LÊ QUANG HẢI - PGS. TS. PHAN THỊ KIM DINH Dư SNG cận dại , dộc học , AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ SÚC KHỎE BỀN V0NG NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
  2. TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN dầu g ấ c , ROTUNDIN CEDERO BÙI ĐÌNH SANG, BÙI ĐÌNH OÁNH (Thành lập 11 - 10 -1994, 198 Đường Quần Ngựa, hiện 200D Đội cấn, Hà Nội - ĐT: 8348240) Đã chuyển giao công nghệ và hợp tác cùng Viện dinh dưỡng, Viện công nghệ sinh học thực phẩm ĐHBK Hà Nội, Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Hà Nội, Công ty bánh kẹo Hải Hà Bộ công nghiệp...Sản xuất thử nghiệm một sô'thực phẩm chức năng có giá trị dinh dưỡng phòng và chữa bệnh theo tiêu chuẩn đăng ký chất lượng cũa ngành Y tế: Bia dinh dưỡng Rotunda (Bằng độc quyền sáng chế giải pháp hữu ích số: HI - 0148 do Bộ khoa học công nghệ và môi trường cấp ngày: 06 -05 -1995 SỐ 324/QDHI), SỐ ĐKCL: YTHN 567 - 97 Dầu gấc nguyên chất (đạt tiêu chuẩn dược điển Việt Nam TCVN 535 - 70. SĐKCL: 174Ó/2002/CBTC - YTHN Bột màng đỏ hạt gấc SĐKCL: 1695/2002/CBTC - YTHN Kẹo gôm gấc SĐKCL: 2980/2003/CBTC - YT Bánh kem xốp gấc SĐKCL: 2981/2003/CBTC - YT Giá trị của Carotenoid (Tiền sinh tốA) Beta Caroten, Lycopen và Vitamin E có hàm lượng rất cao trong quả gấc và dầu gấc đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước thử nghiệm và xác định trong phòng và điều trị các bệnh tim mạch, ung thưgan, phổi, thực quản, dạ dày, vú, tuyến tiền liệt, vữa xơ động mạch, bảo vệ phóng xạ... Ngoài giá trị tăng cường thể lực còn đáp ứng tốt miễn dịch, điều trị bệnh nhân HIV, tăng sinh trưởng tinh trùng, tăng cường thị lực, thính, vị giác, tăng sựphát triển bào thai và tuổi thiếu niên trưởng thành. Viện dinh dưỡng khuyên cáo; Tựchếbiến dựtrữsản phẩm của quả gấc dùng trong cả nám sẽ giúp gia đình bạn có được sức khoẻ bền vững và hạnh phúc.
  3. GS.TS. BÙI MINH ĐỨC, PGS.TS. NGUYÊN CÔNG KHẨN ThS. BÙI MINH THU, ThS. LÊ QUANG HẢI, PGS. TS. PHAN THỊ KIM DINH d ư Bn g Cậ n d ạ i, D ộ c HỌC, AN TOÀN THỰC PHẨM VA SỨC KHỎE BỀN ÌrữNe Advanced Nutrition, Nutritional Toxicology Food Safety and Sustainable Health NHÀ XUẤT BÀN Y HỌC HÀ NỘI - 2004
  4. LỜI NÓI ĐẨU D inh dưỡng là bộ môn khoa học đa ngành chung của nhiều lĩnh vực có liên quan khác nhau bao gồm sinh hoá học, khoa học thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, tiế t chế ăn kiêng, dinh dưỡng y học lâm sàng, dinh dưỡng dịch tễ học và y học dự phòng, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Dinh dưỡng còn là môn khoa học chuyên ngành sâu của dinh dưõng cơ sỏ bao gồm: sinh lý, sinh hoá, chuyển hoá dinh dưỡng, dinh dưỡng lâm sàng, nghiên cứu tác động của dinh dưỡng và kỹ thuật chế biến thực phẩm tới ăn điều trị, tác động của sự thiếu cân bằng dinh dưỡng đối với sức khoẻ, bệnh tật và dinh dưỡng cộng đồng, nghiên cứu tác động của thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn và thực phẩm tới các bệnh mạn tính và khảo sát dịch tễ học, trong trường hỢp thiếu và thừa dinh dưõng. Đặc biệt độc học dinh dưỡng trong những năm gần đây đã đ ạt đưỢc nhiều th àn h tự u trong lĩnh vực khoa học kỹ th u ậ t về an toàn vệ sinh k h ẩu phần ăn và thực phẩm , làm rõ mổì liên quan nhiều m ặt giữa các th à n h phần dinh dưỡng và không dinh dưỡng (thức ăn chức năng) của thực phẩm vối cơ th ể trong cơ chê giải độc và giảm, loại các ch ất độc hại x uất hiện từ các nguồn thực phẩm mới và kỹ th u ậ t chế biến công nghệ cao, đặc thù. N hà nưốc ta luôn quan tâm chỉ đạo chương trìn h hành động phòng chốhg suy dinh dưỡng trẻ em, và ngày 22/2/2001 T hủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng năm 2001-2010 và đề án Quốc Gia kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật, tồn dư hóa chất trong thực phẩm đến 2010 (28 QĐ Ttg 06/01/2003). N hu cầu bạn đọc và cộng đồng luôn đòi hỏi các thông tin kịp thòi và kiến thức hiện đại cập n h ậ t về dinh dưỡng, thực phẩm thức ăn chức năng, độc học dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khoẻ bền vững của cả cuộc đời (life cycle). Được sự động viên của GS.BS. Từ Giấy và GS.TSKH. Hà Huy Khôi nguyên Viện trưởng viện D inh dưõng cùng nhiều bạn đọc và đồng nghiệp, chúng tôi m ạnh dạn th am khảo nhiều tà i liệu nước ngoài và biên soạn cuốn sách này nhằm đề cập bổ sung một sô' thông tin mối thời sự về dinh dưỡng cận đại, độc học dinh dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và chủ động phòng và điều trị một sô' bệnh m ạn tính. Sách được x uất bản lần đầu, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, các tác giả rấ t mong đưỢc sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc. Xin được chân th à n h cám ơn sự góp ý của các bạn. Đặc biệt các tác giả xin chân th à n h cám ơn G S ^ S . Từ Giấy, GS.TSKH. Hà Huy Khôi nguyên Viện trưởng viện Dinh dưõng, TS. Alex M alaspina, TS Stargel w. Wayne, BS. H a rrie tt H. Butchko nguyên chủ tịch và th à n h viên Viện Khoa học đời sông quốc tê' (ILSI) Hoa Kỳ, Công ty Dược SIA Ltd Tenam yd C anada cùng nhiều đồng nghiệp đã động viên và cung cấp cho tác giả rấ t nhiều thông tin, tư liệu khoa học quý. Cảm ơn L ãnh đạo N hà X uất Bản Y học và K S.Phạm Thị Dương Minh, KS. Bùi Thị M inh N guyệt (Trung tâm CEDERO Bùi Đình Sang) đã bỏ nhiều công sức cộng tác: th u th ập tà i liệu, dịch, bổ sung, đọc sửa bản thảo, hiệu đính v.v... để cuốh sách sóm ra m ắt bạn đọc. Các tá c giả
  5. CÙNG NHÓM TÁC GIẢ 1. Một sô' ra u dại thường dùng ở Việt Nam. Từ Giấy, Bùi M inh Đức, Trường B út và 10 cộng tác viên (CTV). N hà XB QĐND. 1968 - 70 trang. 2. SỔ tay ra u rừ ng tập 1. Từ Giấy, Bùi M inh Đức, Trường B út và 10 cộng tác viên. N hà XB QĐND. 1971-400 tran g 3. B ảng th à n h phần hoá học thức ăn Việt Nam. Từ Giấy, Phạm Văn sổ, Bùi Thị N hu T huận, Bùi M inh Đức và các CTV. N hà XBYH. 1972-126 trang. 4. Kiểm nghiệm lượng thực thực phẩm . Phạm Văn sổ, Bùi Thị N hu Thuận, hiệu đính Bùi M inh Đức. N hà XB KHKT. 1975-606 trang. 5. B ảng tra n h th à n h phần dinh dưõng thức ăn Việt Nam (giá trị năng lượng và 10 ch ất dinh dưõng quan trọng). Từ Giấy, Bùi M inh Đức, M arga Ocke, H à H uy Khôi, H uỳnh Hồng Nga, Bùi Thị N hu Thuận. N hà XBYH. 1990 6. Kiểm nghiệm ch ất lượng và th a n h tra vệ sinh an toàn thực phẩm . Bùi Thị N hu T huận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi M inh Đức. N hà XBYH. 1991, tập 1 294 trang. Kiểm nghiệm hóa thực phẩm. 7. Kiểm nghiệm chất lưỢng và th a n h tra vệ sinh an toàn thực phẩm . Bùi Thị N hu T huận. N guyễn Phùng Tiến, Bùi M inh Đức NXBYH 1991. tập 2 - 241 trang. Kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm. 8. T hành phần dinh dưỡng thức ăn Việt Nam. Chỉ đạo biên soạn. Từ Giấy, Bùi Thị N hu T huận, H à Huy Khôi, Bùi M inh Đức. Thư ký biên soạn Bùi Minh Đức. Cộng tác viên; Vũ Văn Chuyên, Lê Doãn Diên, P h an Thị Kim, H uỳnh Hồng Nga, T rịnh M inh Cơ, T rần Quang, Lê H uyền Dương và các CTV. Nhà XBYH. 1995 - 555 trang. 9. Độc học và vệ sinh an toàn trong công nghệ chế biến lương thực thực phẩm. Biên tập: H à H uy Khôi, Từ Giấy, Phạm Thị Kim, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi M inh Đức (chủ biên). Tài liệu tham khảo bài giảng chương trìn h cao học khoá V (1992 - 1994) Công nghệ thực phẩm trường ĐHBK Hà Nội, Viện D inh dưõng, Y Khoa, Dược khoa, Nông nghiệp, Đại học Tổng hỢp. H à Nội 1993 - 228 trang. 10. M ột số ra u dại ăn được ở Việt Nam. (T ranh m ầu và phụ bản tiếng Pháp, Anh). Chỉ đạo: Từ Giấy, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Sỹ Quốc, Dương Hữu Thòi. Chủ biên: Nguyễn Tiến Bân, Bùi M inh Đức. Thư ký biên soạn biên tập; Nguyễn Tiến Hiệp, Vũ Trọng Hùng. Biên soạn; Nguyễn Tiến Bân, Lê Kim Biên, Bùi Ngọc Chiến, Bùi Văn Duyệt, Lê Văn Đoan, Bùi M inh Đức, N guyễn H ữu Hiếu, N guyễn Tiến Hiệp, Vũ Xuân Phương và trên 60 công tác viên. N hà XB QĐND. 1994 - 353 trang. 11. D inh dưõng liên quan đến bệnh th ầ n kinh. P han Thị Kim, Lê Đức Hỉnh, Bùi M inh Đức. N hà XBYH, 1999 - 239 trang.
  6. 12. Bảng th à n h phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam. Chỉ đạo biên soạn: Từ Giấy, H à Huy Khôi, Bùi M inh Đức. Thư ký biên soạn: H uỳnh Hồng Nga, H à Thị Anh Đào. N hà XBYH. 2000 - 209 trang. 13. An toàn thực phầm - D inh dưỡng và phòng bệnh ung thư. P h an Thị Kim, Bùi M inh Đức, Nguyễn Bá Đức, H uỳnh Hồng Nga. N hà XBYH. 2001 - 306 trang. 14. Dinh dưỡng bảo vệ bà mẹ th ai nhi và phòng bệnh m ạn tính. Bùi M inh Đức, P han Thị Kim. N hà XBYH. 2002 - 335 trang. 15. An toàn thực phẩm sức khoẻ đòi sống và kinh tế xã hội. P h an Thị Kim, Bùi M inh Đức, Hà Anh Đào. N hà XBYH. 2002 - 322 trang. 16. Thực phẩm , thức ăn chức năng - an toàn và sức khoẻ bền vững. P h an Thị Kim, Bùi M inh Đức. N hà XBYH. 2002 - 478 trang. 17. Phụ gia thực phẩm chỉ tiêu kiểm tra ch ất lượng an toàn và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. P han Thị Kim, Bùi M inh Đức. N hà XBYH. 2003 - 552 trang. 18. Vi sinh v ật thực phẩm , Kỹ th u ậ t kiểm tra và chỉ tiêu đ án h giá ch ất lượng an toàn thực phẩm . Nguyễn Phùng Tiến, Bùi M inh Đức, N guyễn V ăn Dịp. N hà XBYH 2003 - 452 trang. 19. Các bệnh lây truyền do tác n h ân thực phẩm . Bùi M inh Đức, Nguyễn Công K hẩn, Nguyễn Phùng Tiến, N guyễn Văn Dịp, P han Thị Kim. N hà XBYH. 2004 - 13 8 trang. 20. Dinh dưõng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khoẻ bển vững. Bùi M inh Đức, Nguyễn Công Khẩn, Bùi Thị M inh Thu, Lê Q uang Hải, P h an Thị Kim. N hà XBYH - 2004 492 trang. 6
  7. MỤC LỤC Lồi nói đầu 3 Cùng nhóm tác giả 5 Mục lục 7 1. X ác đ ịn h nh u cầu cá c c h ấ t d in h dưỡng 11 1. Lịch sử quá trình phát hiện hình thành nhu cầu các chất dinh dưỡng 11 2. N hu cầu các chất dinh dưỡng 11 3. N hu cầu cần thiết có điều kiện 13 4. Điều hoà và bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết 14 5. Tác động tới sức khoẻ bền vững 14 6. Khuyến cáo khẩu phần ăn của một số nước 15 7. N hu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam 23 11. D in h dưỡng và h ệ th ố n g sin h h ọ c cơ th ể 25 1. Điều hoà dinh dưỡng và biểu lộ gen: 1. Tác động trực tiếp và gián tiếp. 25 2. Sự ức chế của biếu lộ gen đặc hiệu bởi kháng giác quan (Antisense). Oligonucleotid và biến đổi gen (Transgenes). 2. Dinh dưỡng thông tin di truyền qua màng tế bào: 1. Các chất thụ thể. 28 2. Sự rỐì loạn thông tin qua màng tế bào. 3. Vận chuyên chất dinh dưõng qua màng tế bào 3. Dinh dưỡng và tác nhân gen. 32 4. Dinh dưỡng và hệ thống miễn dịch: 1. Miễn dịch bẩm sinh, 2. Miễn dịch 43 thích nghi, 3. Tác động của dinh dưõng tối sự đáp ứng miễn dịch. 4. Kết luận. 5. Dinh dưỡng và dịch tễ học. 1. Phương pháp mô tả và phân tích dịch tễ 52 học. 2. Thực nghiệm dịch tễ học, 3. Khảo sát khẩu phần ăn. 4. Xác định nguyên nhân từ các số liệu dịch tễ học; 5. P hát triển các khuyến cáo về khẩu phần ăn. 6. Kết luận III. T h àn h p h ần d in h dưỡng cần th iế t 59 1. Protein và acid amin 59 2. Lipid, triglycerid, acid béo không bão hoà, acid béo cần thiết trong cơ thể 69 omega 6, 3, Phospholipid, cholesterol, sterol và chuyển hoá tếbào 3. Carbonhydrat (Đường glucid): 1. Tinh bột, 2. Xơ tiêu hoá. 3. Đường 78 (Sugar), 4. Đương huyết và sự điều hoà nội tiết tố. 5. Đường glycogen. 6. C arbohydrat và lao động thể lực trí óc. 4. Đường rượu, isomalt, xylitol, hoạt chất thay th ế đường (sucrose) có 88 nhiệt lượng thấp 5. Nguyên tố khoáng đa lượng Ca, p 94 6. Thành phần nước, muối Na, Cl, K; Chất điện phân và cân bằng kiềm toan 98 1. Điều hoà ổn định thể tích trong và ngoài tế bào. 2. Rốỉ loạn chuyển hoá kali. 7. Cóc nguyên tố khoáng vi lượng: s ắ t (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Magne (Mg) 109 8. 20 nguyên tố khoáng siêu vi lượng: 1. Arsen (As), 2. Bor (B), 3. Fluor (F), 117 4. M angan (Mn), 5. Molibden (Mo), 6. Kền (Ni), 7. Silicium (Si), 8. Vanadium (V), 9. Nhôm (^ ), 10. Brom (Br), 11. Cadmium (Cd), 12. Germanium (Ge), 13. Chì (Pb), 14. Lithium (Li), 15. Rubidium (Rb), 16. Thiếc (Sn), 17. Crom (Cr), 18. lod (I), 19. Lưu huỳnh (S), 20. Selen (Se)
  8. 9. Viừimin ừxn trong dầu/Vitamin A và retinoid, Carotenoid (tiền sinh tô'A). 135 1. Tác động và hiệu quả sinh học của caíotenoid trong đáp ứng miễn dịch và tăng hiệu quả sinh sản. 2. Sự liên quan tác động điều trị carotenoid và một sô" bệnh mạn tính. Vitamin D, Vitamin E, Vitamin K 10. Vitamin tan trong nước: Thiamin (B,), RiboAavin (B2), Niacin (PP), 164 Vitamin Bg, Acid Pantothenic, Acid Polic và folat, Vitamin B 12 “Cobalamin”, Biotin, Vitamin c 11. Các thành phần hữu cơ khấc có tác dụng dinh dưỡng: 1. C arnitin; 2. 197 Cholin và phosphatidylcholin; 3. Homocystein, cystein, taurin; 4. G lutam in và arginin; 5. Inositol: chất điều hoà sử dụng acid béo trong cđ thể; 6. Acid glutam ic và mì chính; 7. Phụ gia điều vị an toàn, MSG. 8. Giâ"m và giá trị dinh dưõng chữa bệnh. rv. D in h dưỡng và kh ẩu ph ần ăn 211 1. Dinh dưỡng và bảo vệ bà mẹ, thai nhi; 1. Đảm bảo dinh dưỡng trong 211 thời kỳ có mang và cho con bú. 2. Đề phòng thiếu vi chất dinh dưỡng và tai biến có liên quan đến dinh dưỡng trong sinh đẻ. 3. Một số yếu tô" dinh dưõng và môi trường cần chú ý khi mang thai. 4. Kết luận. 2. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em 0-12 tháng và tuổi thiếu niên trưởng thành 222 3. Dinh dưỡng và tuổi già: 1. Nhu cầu dinh dưỡng, 2. Trạng thái dinh dưỡng. 228 3. Kết luận; 4. Dinh (ỉưỡng trong luyện tập quân sự đặc biệt và bay dài ngày trên cao: 240 1. Sự thay đổi khối lượng cơ thể và yêu cầu cung cấp nhiệt lượng. 2. Nhu cầu nước và cân bằng ốn định nội môi. 3. Xương và ôn định chuyến hoá calci. 4. Protein và cơ. 5. Huyết học. 6. Các yếu tô" khác. 7. Kết luận; 245 5. Dinh dưỡng và luyện tập thể thao: A. Nhu cầu cân đô"i nhiệt lượng khẩu phần. B. Một sô" thành phần dinh dưỡng cần bể sung trong thi đấu. c . Kết luận. V. D inh dưỡng p h òn g và đ iểu trị bệnh 250 1. Dinh dưỡng và bệnh dạ dày ruột. 1. Dinh dưõng trong p h ẫu th u ậ t dạ 250 dày. 2. Dinh dưỡng trong cắt bỏ đoạn ruột, hội chứng ruột ngan và kém hấp thu. 3. Tăng cường dinh dưỡng trong bệnh viêm ruột. 4. Dinh dưỡng trong bệnh ruột non không hấp th u gluten. 5. K hấu phần thực nghiệm tại Viện Dinh dưỡng. 2. Dinh dưỡng và bệnh thận: 1. Chức năng chính của thận. 2. Thành 254 phần dinh dưỡng liên quan đến chức năng của thận. 3. Kết luận 3. Dinh dưỡng phòng tăng lipid huyết và xơ vữa động mạch: 1. Tăng 261 cholesterol máu. 2. Vi thể nhũ trấp huyết. 3. Vữa mạch, loạn tăng lipid huyết. 4. Dinh dưỡng phòng tăng huyết áp: 1. N atri clorur. 2. Béo trệ, 3. K háng 275 insulin. 4. Kali. 5. Calci. 6. M anhê. 7. RưỢu. 8. C hất béo. 9. Protein. 10. Glucid. 11. K hẩu phần ăn chay. 12. Phòng và điều trị huyết áp. 5. Dinh dưỡng phòng bệnh béo trệ: 1. Béo trệ và chỉ sô" khối lượng cơ thể 282 (BMI). 2. Giáo dục và lời khuyên. 3. Kết luận 6. Dinh dưỡng phòng bệnh đái tháo đường: 1. Bệnh đái tháo đường. 2. 286 Các biến chứng thường gặp trong bệnh đái tháo đương. 3. K hẩu phần ăn phòng và điều trị bệnh. 4. Q uan tâm tới một sô" đối tượng bệnh nhân. 5. Kết luận
  9. 7. Dinh dưỡng trong phòng và điều trị bệnh viêm khớp thấp, thống 293 phong: 1. Bệnh viêm khốp thấp. 2. Bệnh thống phong. 3. Dinh dưỡng có liên quan đến các bệnh viêm khốp. 4. Dinh dưỡng điều trị bệnh viêm khớp thấp. 5. Kết luận. 8. Dinh dưỡng liên quan đến sinh học xương và bệnh loãng, nhuyễn 300 xương: 1. D inh dưỡng liên quan đến sinh học xương và bệnh về xương. 2. Dinh dưõng và bệnh loãng xương. 9. Dinh dưỡng trong chức năng hô hấp và bệnh phổi: 1. Hệ thông hô hấp, 2. 310 Tác động của suy dinh dưỡng đến sự phát triển cấu trúc và chức năng hô hấp. 10. Dinh dưỡng liên quan đến sâu răng và vệ sinh răng miệng: 1. Đặc 314 điểm cấu trúc tê' bào và mô của miệng. 2. Vai trò của dinh dưỡng trong phát triên mô m iệng và sọ m ặt. 3. Dinh dưỡng và bệnh sâu răng. 4. Đặc điếm và nguyên nhân sâu răng. 5. Vị trí của đường carbohydrat trong sâu răng. 6. Một sô' tác n h ân khác ảnh hưởng đến sâu răng. 7. Sâu chân răng và sâu răn g sốm ở trẻ em. 8. Fluor, 9. Tác động của dinh dưỡng trên mô miệng. 10. Ung th ư m iệng và họng, đái tháo đường, 11. Tác động hiệu quả của nước bọt tối vệ sinh răn g miệng và dinh dưỡng. 12. Kết luận. 11. Dinh dưỡng trong phòng và điều trị bệnh ung thư: 1. Tỷ lệ mắc bệnh 326 và tử vong, 2. Y nghĩa quan trọng của việc chăm sóc nuôi dưỡng duy trì trọng lượng cơ th ế đối vối bệnh nhân ung thư. 3. Suy nhược chán ăn trong quá trìn h p h á t triến khối u và ung thư. 4. Sự tiêu hao năng lượng vậ chuỵên hoá glucid, lipid, protein đối với bệnh nhân ung thư. 5. Sự thay đổi khẩu vị và kích thích ăn ngon, 6. Dinh dưõng điều trị trong một sô' bệnh ung thư, 7. D inh dưỡng phổĩ hỢp trong một sô' biện pháp điều trị tích cực bệnh ung thư. 8. Một sô' lời khuyên chính trong nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư. 9. Kết luận. 12. Nuôi dưỡng qua đườnệ ruột và tĩnh mạch: 1. Kiểm tra đánh giá thực 338 trạ n g dinh dưỡng trê n cơ thê người. 2. Nhu cầu dinh dưỡng. 3. Nuôi dưỡng qua đường ruột, 4. Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch. 5. Nuôi dưỡng với một sô' bệnh đặc biệt. 6. K ết luận. VI. Đ ộc h ọ c d in h dưỡng 344 1. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong cơ chế giải độc: 1. Cơ chê' giải 344 độc của enzym. 2. Tác động của dinh dưỡng với sự chuyển hoá sinh học ngoại lai. 3. Mức độ và hoạt tính của cytochrom P-450. 4. Thành phần dinh dưỡng tác động tới chức năng sinh học của cơ thể. 5. Kết luận. 2. Dinh dưỡng và nhiễm khuẩn: 1. Cơ chế bảo vệ của v ật chủ. 2. Chức 348 n ăn g của hệ thống miễn dịch. 3. Tác động của suy dinh dưỡng protein năng lượng tối cơ chế bảo vệ vật chủ. 4. Một sô' yếu tô' vi lượng có tác dụng chông nhiễm khuẩn. 5. Kết luận. 3. Á nh hưởng của tuổi già tới cơ chế giảm độc: 1. Tuổi già đã làm thay đổi 356 dược động học cơ thể. 2. Tuổi già đã làm thay đổi sự hấp th u thuốc. 3. Kích thước của gan và chuyên hoá thuốc. 4. Enzym gan và sự chuỵên hoá thuốc. 5. Lưu lượng m áu trong gan và chuyên hoá thuốc. 6. Thay đối sự bài tiết có liên quan đến thận. 7. Một sô' yếu tô' khác liên quan đến tuổi. 8. Kết luận. 4. Cấc chất chống oxy hoá dinh dưỡng và khả năng bảo vệ các gốc tự do. 361 1. Gốc tự do 2. Châ't chông oxy hoá. 3. Cơ chê bảo vệ tê bào, 4. Châ't chông oxy hoá ngoại sinh.
  10. 5. Oxalic acid - chất ức chế hấp thụ calcỉ: 1. Tác nhân ức chê hấp th u 373 calci. 2. Phân loại ra u quả theo hàm lưỢng oxalic acid và calci. 6. Glucosid ■ chất độc tự nhiên trong thực phẩm: 1. Các châ't glucosid 381 sinh acid cyanhydric. 2. Vicin và convicin. 3. Cycasin. 4. Cây Bracken Fern. 7. Phản ứng dị ứng và không dung nạp thực phẩm: 1. DỊ ứng thực phẩm. 385 2. Bệnh đau bụng đường ruột, 3. Sự không dũng nạp thực phẩm . 4. Ngộ độc giống dị ứng. 5. Kết luận. 8. Rối loạn bẩm sinh trong chuyển hoá dinh dưỡng: 1. Sự rốì loạn chuyển 400 hoá acid amin. 2. Sự rối loạn chuyên hoá ^lucid, 3. RỐI loạn vitam in và các đồng yếu tô" đáp ứng. 4. Rốì loạn sai lệch hâm sinh của beta oxy hoá acid béo. 5. luận. 9. Nguy cơ các chất hoá học gây ô nhiễm từ môi trường vào thực phẩm: 1. 405 Ỷ nghĩa. 2. N ^ y ê n tắc đánh giá xác định nguy cơ. 3. Sự cân nhắc xem xét đặc trưng. 4. Đ ánh giá nguy cơ một sô" hoá chất tiêu biếu. 5. Các chất có trong thiên nhiên. 6. Các th àn h phần đưỢc xem là an toàn. 7. Kỹ th u ậ t sinh học công nghệ gen. 8. Estrogen thực phẩm. 9. Kết luận. 10. Tác động liên quan giữa thuốc và các chất dinh dưỡng: 1. Tác động 417 của các chất dinh dưỡng với thuốc. 2. Tác động ảnh hưởng giữa thuốc và chất chuyên hóa dinh dưõng. 3. Liên quan tác động phân bô" giữa thuốc và các chất dinh dưỡng. 4. Tác động ảnh hưởng giữa chất dinh dưõng đặc hiệu và thuốc, 5. Kết luận. VII. Thức ăn ch ứ c n ăn g và sứ c k h oẻ b ển vững. 1. H oạt tín h sinh học 422 thực phấm nguồn thức ăn chức năng. 2. Tác động sinh lý của một sô" th àn h phần hoá học. 3. Thức ăn chức năng, thức ăn thuốc, thuốc và thức ăn thường ngày. 4. Thức ăn chức năng và sức khoẻ bền vững. 5. Các th à n h phần có hoạt tính sinh lý cao trong nguồn thức ăn chức năng. 6. Xác định nguồn thức ăn chức năng tại Việt Nam 7. Kết luận. VIII. Ản ch ay k h oa học, p h òn g và đ iều tr ị b ện h m ạn tín h , u n g thư. 442 1. Đ ánh giá về chất lượng và thực trạ n g dinh dựổng khẩu phần ăn chạy. 2. Sức khoẻ, dinh dưỡng và đốì tượng ăn chay. 3. An chay và bệnh tậ t. 4. Ăn chay và sự đáp ứng sinh lý học. 5. K hấu phần ăn chay trong điều trị bệnh, 6. Kết luận và những vấn đề cần quan tâm khi ăn chay. IX. P h ụ gia th ự c phẩm và đảm bảo an to à n vệ sin h th ự c phẩm . 452 1. Phụ gia thực phẩm, các chất gây ô nhiễm và độc tố thiên nhiên: 1. Phụ gia thực phẩm. 2. Cac chất dinh dưỡng, 3. Phụ gia thay th ế chất béo. 4. Phụ gia, phẩm m àu thực phẩm. 5. Phụ gia tạo ngọt nhân tạo. 6. Phụ gia bảo quản. 7. Các chất ô nhiễm kim loại, 8. Hoá châ"t bảo vệ thực vật. 9. Các hỢp chất tống hỢp công nghiệp PCRs và PBBg. 10. Các chất độc hại x u ất hiện khi chê" biến nấu thực phẩm. 11. Các hỢp chất gây ô nhiễm tự nhiên. 12. Độc tô" hải sản. 13. Độc tô" có sẵn trong thực phẩm. 2. Đảm bảo an toàn trong sử dụng phụ gia thực phẩm. 3. An toàn vệ sinh thực phẩm có sử dụng kỹ thuật công nghệ gen. 4. Chất siêu ngọt Neotam. X. S ự th íc h ứ n g c h u y ể n h o á cơ th ể k h i n h ịn ă n đ ể g iả m b éo , ch ữ a 485 b ện h v à r èn lu y ệ n th ể lực. 1. Cơ sở khoa học và sự thích ứng chuyển hóa c h ất trong cơ th ể khi n hịn ăn. 2. N hững điều cần chú ý tro n g thực hiện liệu pháp rèn luyện n hịn ăn để giảm béo và rèn luyện th ể lực. 10
  11. I. XÁC ĐỊNH NHU CẦU CÁC CHAT DINH DƯỠNG 1. Lịch sử quá trình phát hiện hình thành nhu cầu các chất dinh duõng Cách đây khoảng trê n 2400 năm , những người th ầy thuốc Hy Lạp lần đầu tiên đã áp dụng biện pháp ăn điều trị và mặc dù chưa biết rõ bản ch ất hoá học của thực phẩm nhưng đã xem thực phẩm chứa một chất đơn giản có th ể nuôi dưõng con ngưòi (1) và đ ặ t tên là thức ăn (aliment). Tiếp theo rấ t nhiều nhà y học người Anh, Nga, Đức, P háp trong thực h àn h chữa bệnh đã n h ận thấy: nhiều quả chua có thể chữa bệnh scorbut (chảy m áu chân ră n g do th iếu vitam in C) hoặc th à n h p h ần sắ t tro n g rượu vang có th ể điều trị th iếu m áu... Năm 1770 - 1816 Lavoisiẹr, Laplace và nh iều cộng sự (CS) đã p h á t hiện sự oxy hoá carbon trong th à n h p h ần các mô là nguồn cung cấp n ăn g lượng cho các chức năng hoạt động của cơ th ể và protein là th à n h phần thực phẩm cần th iết, vì khi thực nghiệm cho chó ăn toàn ch ất đường và béo, chó sẽ chết sau vài tu ần . Khi đó các nhà khoa học đã xác định bản ch ất hoá học của thực phẩm bao gồm 3 ch ất chính là: đạm (protein), đường (carbohydrate), béo (lipid) và k ết thúc giả th iế t trưốc đây của các th ầy thuốc Hy Lạp "thức ă n chỉ là m ột c h ất đơn giản". Tiếp theo h ai chục năm sau, Liebig n h à khoa học Đức lại n h ậ n th ấy các loại gia cầm và gia súc thường p hải cho thêm một số thực phẩm có nhiều calci vối số lượng cân bằng giữa lượng calci và phospho để đảm bảo sự p h á t triển của bộ xương và trong m áu của người cần 2 nguyên tô" Na, Fe cũng n h ư trong tê bào mô cần kali. Cho tói năm 1950 ít n h ấ t có 6 nguyên tố Ca, p, Na, K, C1 và Fe đã được xem là nhữ ng nguyên tố khoáng cần th iế t cho động v ật cấp cao (2). S au đó từ năm 1881 và nhiều năm sau Lunin, T akaki và nhiều (CS) của Liebig đã khảo s á t và n h ậ n th ấ y nhiều th ủ y th ủ trê n tà u viễn dương đi dài ngày trê n biển, dù có được bổ sung thêm lượng protein cao vẫn bị bệnh p hù và suy nhược th ầ n kinh, cả tù n h â n sống trê n đảo Ja v a (Indonesia) cũng mắc chứng bệnh n h ư các th u ỷ th ủ tầ u viễn dương. B ằng thực nghiệm trê n gia cầm, các n h à khoa học đã n h ậ n th ấ y dùng cám và gạo xay dốì đã có th ể phòng được bệnh phù. Cho tối thời gian này, các n h à khoa học chuyên sâu về dinh dưõng đã có n h ậ n xét là trong thực phẩm còn có nhiều ch ất dinh dưõng cần th iết chưa được p h á t hiện (3). Tới năm 1915, Hopkin. Mc Collum và Davis, Osborne và M endel cùng nhiều cs trong phân tích bơ của sữa, protein của trứng, sữa, th ịt, ngũ cốc, ra u quả và theo dõi khảo s á t thực nghiệm trê n cả động v ật và người đã k ết luận: cơ th ể động vật ngoài ba ch ất đạm, đường, béo còn cần 6 nguyên tô" khoáng; 4 acid am in từ protein là tryptophan, lysin, m etionin và histidin; ba loại vitam in được đ ặt tên là A, B và c. 2. Nhu cẩu các chất dính duỡng Trong khoảng 30 năm từ 1920 - 1950 sau kh i M endel th ử nghiệm và xếp loại trong protein có 9 acid am in cần th iế t cho cơ thể, do không tự tổng hỢp được, các 11
  12. nhà khoa học về dinh dưỡng đã xác định 5 yêu cầu để xếp loại n h u cầu các chất dinh dưỡng cần th iết cho con người được ghi tạ i Bảng 1.1: Năm yêu cầu đó bao gồm: 1. Là những ch ất cần th iế t trong thực phẩm và k h ẩ u p h ầ n ăn, đảm bảo cho sự sống, p h á t triển và sức khoẻ của con người. 2. N ếu th iếu hoặc không thoả m ãn nhu cầu h àn g ngày sẽ gây rối loạn chuyển hoá, cơ th ể sinh bệnh và dẫn đến chết. 3. Là những ch ất đặc hiệu khi th iếu sẽ h ạ n chế sự p h á t triể n của cơ thể. Chỉ có ch ất đó và không th ể th ay th ế bằng các c h ất dinh dưõng khác để khắc phục các dấu hiệu rốì loạn cơ th ể khi th iếu c h ất đó. 4. Nếu th iếu những c h ất này sẽ dễ dàng p h ân biệt được các d ấu hiệu th iế u ở mức nhẹ, vừa, nặng; và tỷ lệ th u ậ n với số lượng ăn vào tro n g k h ẩ u phần. 5. Các chất này không tổng hỢp được trong cơ thể và cần thiết cho cả đời người. Bảng 1.1. Các chất dinh dưỡng cẩn thiết cho cơ thể Nước - Acid béo (2) ■Nguồn cung cấp năng lượng Linoleic Acid amin (9) a-Linolenic Histidin - Khoáng (4) Isoleucin, Leucin Calci Lysin Phospho Methionin Manhê Phenylalanin Sắt Threonin - Khoáng vi lượng (7) Tryprophan Kẽm Valin Đồng Vitamin (13) Mangan Vitamin c lod Vitamin A, D, E, K Selen Vitamin B, Molybden Vitamin B2 Ch rôm Vitamin pp - Các chất điện phân (3) Vitamin Be (pyridoxin) Natri Pantothenic acid Kali Polic acid Chlorid Biotin - Các nguyên tổ siêu khoáng Vitamin B12 (Ultratrace elements) 20 12
  13. Ngoài ra có một sô" động vật có nhu cầu đôi vối chất dinh dưõng này mà vối động vật khác lại không có nhu cầu như: acid amin arginin cần cho mèo và chim, hoặc vitam in c cần cho ngưòi và chuột lang, do không tự tổng hỢp đưỢc trong cơ thể. Với các nhóm động vật khác, cơ thể tự tổng hỢp đưỢc (4, 5). 3. Nhu cầu cần thiết có điểu kiện S ynderm an (1984) (6) khi khảo sá t nhu cầu dinh dưỡng đã n h ận thấy: trong thời gian th a i nghén để nuôi trẻ trong bào thai, người mẹ cần cystin và tyrosin để giữ đưỢc huyết tương luôn ỏ mức ổn định, vì cystin và tyrosin là hai acid am in cần th iế t cho trẻ không bị đẻ non. Và cũng không chỉ trẻ sơ sinh, trong một số trường hỢp bệnh lý, rối loạn do di truyền, hoặc tâm th ần cũng cần hai acid am in trên, do cơ th ể không tổng hỢp thoả m ãn nhu cầu của cơ thể. Do đó các n hà dinh dưõng đã coi cystin và tyrosin là hai acid am in cần th iế t có điều kiện vối trẻ trong bào th ai (6). Mc Cormick (7) (1993) trong khảo s á t đã n h ận th ấy trẻ sơ sinh do th iếu các m en để kéo dài và khử bão hoà (desaturatio n ) các acid béo linoleic, alpha, a- linolenic là tiền th â n của các eicosanoid và m àng phospho lipid tế bào, do đó cũng đưỢc xem là c h ất dinh dưỡng cần th iế t có điều kiện. Hoppel c . (1993) (8) trong khảo s á t trê n trẻ em đã n h ận th ấy có n hu cầu c a rn itin và ta u rin cho sự ổn định cân bằng azot và p h á t triển của tế bào tiểu não và võng mạc trẻ em; và được xem là ch ất dinh dưỡng cần th iế t có điều kiện (conditionally essen tial n u trien t) trong khi đó đối vối người lốn không th ậ t cần th iế t (8, 9, 10). Mc Cormick còn n h ận th ấy trong k h u y ết tậ t về di tru y ền do cơ th ể không tổng hỢp đủ c arn itin (7) đã gây viêm cơ (m yopathies) và có th ể phục hồi được bằng bổ sung c arn itin vào k h ẩu phần. Do đó năm 1986 (11) R udm an D và Feller A đã để x u ấ t 3 chỉ tiêu để xác định các ch ất dinh dưỡng cần th iế t có điều kiện khi: — Giảm c h ấ t dinh dưỡng đó trong huyết tương dưới mức bình thường. — X uất hiện các dấu hiệu rối loạn chức năng chuyển hoá trong cơ thể. — Sẽ khắc phục đưỢc trạng thái rối loạn các chức năng khi đưỢc bổ sung chất dinh dưỡng đó vào khẩu phần ăn. Ngoài ra k h u y ết tậ t về gen đã h ạ n chế sự biến đổi chuyển hoá vitam in th à n h dạng coenzym và dẫn đến tìn h trạ n g thiếu vi c h ất trầm trọng do rốì loạn trong h ấp th u sử dụng biotin, Bi 2 , folate, niacin, pyridoxin, và th iam in (M udd SH. Adv. N u tr. Re 1982 4: 1-34). Để khắc phục sự th iếu h ụ t trê n cần bổ sung lượng các v itam in cao hơn n h u cầu khuyến cáo. Trong 1 sô" bệnh di tru y ền như viêm da đầu chi (acroderm atitis) bệnh ru ộ t non (entheropathica) do sự rô"i loạn hấp th u kẽm, cần phải bổ sung lượng kẽm gấp 4 lần so vối n hu cầu. Với một sô" đốì tượng có khuyết tật về gen như không tổng hỢp đủ carnitin sẽ gây bệnh về cơ (myopathies) và có thể được khắc phục bằng bô xung carnitin. Còn khuyết tật gen trong tổng hỢp tetrahydro biopterin đồng yếu tô" (coíactor) của men thuỷ phân acid amin thơm (hydroxylase) đã gây phenylketo niệu và làm rô'i loạn 13
  14. sự tổng hỢp một sô" chất dẫn truyền thần kinh (neuro transmitters) trong đó các acid amin thơm là tiền chất (precursors) và ở trường hỢp này tetrahydrobiopterin là acid amin cần thiết đối với các đôi tượng bệnh nhân trên. 4. Điểu hoà và bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết Trong bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể, cần luôn theo dõi để điều hoà bổ sung các c h ất dinh dưõng kịp thời trong một sô" trường hỢp sau: — Sự có m ặt của th à n h phần dinh dưởng này là tiền đề tạo các c h ất dinh dưỡng cần th iế t khác, hoặc tác động có hiệu quả tới sự hâ"p th u và chuyển hoá các ch ất dinh dưõng khác. — Lập lại sự cân bằng khi có tỷ lệ không cân đốì vối một sô" th à n h p h ầ n dinh dưỡng có liên quan. — Do k h u y ết tậ t hoặc rô"i loạn di tru y ền (genetic defects) — Do dùng thuốc phòng, điều trị, đã gây rô"i loạn sự chuyển hoá hấp th u các ch ất dinh dưỡng. Trong cơ th ể động vật và người lớn, nếu bổ sung thêm lượng tyrosin và cystin có th ể giảm n h u cầu sử dụng phenylalanin và m etionin. Gia cầm không tổng hỢp đưỢc arginin và nếu được bổ sung thêm c re atin sẽ giảm n h u cầu sử dụng arginin. T ryptophan là tiền c h ất (precursor) của niacin. Với cơ th ể người lớn sử dụng 60 mg tryptophan/ngày từ khẩu phần ăn, tương đương với 1 mg niacin. B eta caroten và carotenoid là tiền c h ất của vitam in A được xác định giá trị tương đương như sau khi hấp th u vào trong cơ thể. 1 mcg retinol tương đương (RE) bằng 1 mcg retinol hoặc 6 mcg beta caroten, hoặc 12 mcg carotenoid. M ặt khác tỷ lệ không cân đối giữa một sô" c h ất dinh dưõng sẽ ản h hưởng đến n hu cầu các c h ất dinh dưỡng khác. Thí dụ: k h ẩu p h ần ăn có lượng thoả m ãn niacin, nhưng lượng tryptophan thấp do tỷ lệ acid am in không cân đối, sẽ làm tăn g nh u cầu sử dụng tryptophan và ức chê" sự p h á t triển cơ thể, gây rô"i loạn dẫn tru y ền th ầ n kinh tạ i não (alterations in b rain n e u ro tra n sm itte rs) (12). Khảo sá t k h ẩu p h ần ăn của gia súc khi th ử nghiệm trê n cừu và lợn có lượng m angan cao sẽ tăn g nhu cầu sử dụng sắ t để phòng thiếu m áu, và ngược lại nếu th ừ a s ắ t sẽ giảm sự hấp th u m angan. Trong k h ẩu phần khi x u ất hiện acid phytic sẽ liên k ết vói kẽm, ức chê" sự h ấp th u kẽm và tăn g nhu cầu sử dụng kẽm cả trê n cơ th ể động v ật và người. Có k h á nhiều loại thuốc phòng và điều trị bệnh đã làm tă n g n h u cầu m ột sô" c h ất dinh dưỡng. Thuốc có thể gây kém hấp th u các ch ất dinh dưỡng và tác động như một c h ất đối k h áng vitam in (vitam in antagonist) hoặc gây rô"i loạn sự hấp th u ch ất khoáng. 5. Tác động tới sức khoẻ bển vững Ngay từ đầu những năm 1900 các c h ất dinh dưỡng cần th iế t tro n g thực phẩm đã được k h ẳng định giá trị cần th iế t trong các hoạt động chuyển hoá h ìn h th à n h và p h á t triển cơ thể. Nếu th iếu m ột th à n h p h ần nào đó sẽ dẫn đến nhiễm bệnh, 14
  15. ngoài tác động gây suy dinh dưỡng làm suy nhược cơ thể, và tro n g những năm 1950 tạ i các nưổc có nền k inh tế p h á t triển đã loại được sự th iếu dinh dưõng cùng vối sự kiểm tra th a n h toán được các bệnh nhiễm trùng, tăn g sức lao động và sức khoẻ bền vững cho cộng đồng. Khi so sán h đánh giá các th à n h phần dinh dưõng cần th iế t và chưa đưỢc xếp là c h ất dinh dưỡng cần th iế t trong thực phẩm , một số nhà khoa học đã thử nghiệm khảo sá t và n h ậ n th ấy có một số ch ất dinh dưỡng và không dinh dưỡng đặc th ù như: các c h ấ t chông oxy hoá, đặc biệt là vitam in E, carotenoid và vitam in c , Aavonoid, ch ất xơ... đã có tác động tăng sức đề k h án g và m iễn dịch của cơ thể, phòng và điều trị nh iều bệnh m ạn tính, ung thư... (13, 14). Ngoài ra còn có rấ t nhiều c h ất chưa được phân tích xác định là ch ất dinh dưỡng cần th iế t hoặc cần th iế t có điều kiện... trong rấ t nhiều loại ra u quả th iên nhiên, và nguồn thực phẩm mối... Thí dụ c h ất sỢi (xơ fiber, íĩbre) từ xa xưa đã đưỢc công n h ận là ch ất có tác động tă n g sự nh u động của ru ộ t đê phòng táo bón, khắc phục các rối loạn của bệnh viêm chi nang ru ộ t non (diverticulosis) và phòng ung thư... Không có cơ sở th u y ế t phục để xếp c h ấ t xơ là c h ất dinh dưõng cần th iết, mặc dù trong cơ th ể một số dạng dễ hấp th u của c h ất xơ có th ể oxy hoá và chuyển th à n h cung cấp năng lượng trong cơ th ể (15). N hiều nước đã xếp ch ất xơ vào th à n h p h ần c h ất h y d ra t carbon (glucid), hoặc để riêng vào nhóm các th à n h p h ần khác và ghi rõ số lượng cần th iế t tối th iểu và tối đa trong nhu cầu các ch ất dinh dưỡng. 6. Khuyến cáo khẩu phần ăn của một sô nuớc N hu cầu khuyến cáo của Bộ y tế Hoa Kỳ (DHHS) (10) Bảng 1.2. K huyến cáo k h ẩ u p h ần ăn tạ i m ột sô" nưốc, B ảng 1.3; 1.4. Sơ đồ 1.1; 1.2 Liên quan giữa tiêu chuẩn n hu cầu dinh dưõng và th á p cân đối sử dụng thực phẩm hỢp lý (16; 17) Bảng 1.5. N hu cầu dinh dưõng khuyến nghị cho người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. McCollum EV. A history of nutrition. Boston: Houghton Mifflin, 1957 2. H a rp er AE. N u tritio n al essentiality: historical perspective. In: Roche AF, ed. N u tritio n al essentiality: a changing paradigm . R eport of the 12th Ross Conference on M edical Research. Columbus, OH: Ross Products Division, A bbott Laboratories, 1993; 3-11 3. M aynard L.A. N u tr A bstr Rev 1962; 32; 345 - 55 4. H aw k PB, O ser BL, Sum m erson WH. P ractical physiological chem istry. 13th ed. P hiladelphia: Blackiston, 1954: 1014-17 15
  16. 5. H arp er AE. J N u tr 1974; 104; 965-7 6. Snyderman SE. H um an amino acid metabolism. In: Velazquez A, Bourges H, eds. Genetic íactors in nutrition. New York: Academic Press, 1984; 269-78 7. McCormick DB. The m eaning of n u tritio n al e ssen tiality in today's context of h ealth and disease. In: Roche AF, ed. N u tritio n al essen tiality : a changing paradigm . rep o rt of the 12th Ross C onlerence on medical R esearch. Columbus, OH: Ross Pross Products Division, A bbott Laboratories, 1993; 11-15 8. Hoppel c. C arnitine: conditionally essential. In: Roche AF, ed. N u tritio n al essentiality: a changing paradigm . R eport of th e 12th Ross Conlerence on M edical research. Columbus, OH: Ross P roducts Dívision, A bbott L aboratories, 1993; 52-7 9. G aull GE. J Am Coll N u tr 1986; 5: 121-5 10. P h an Thị Kim, Lê Đức H ình, Bùi M inh Đức. D inh dưỡng liên q u an đến bệnh lý th ầ n kinh. N hà XBYH 1999 tr. 309-210 và 238-239 11. R udm an D, Feller A.J Am Coll N u tr 1986; 5: 101-6 12. P a n t KC, Rogers QR, H arp er AE. J N u tr 1972; 102: 117-30 13. Combs GF J r. J N u tr 1996; 126: 2373S-6S 14. Jacob RA, B urri BJ. Am J Clin N u tr 1996; 63; 985S-90S 15. M arlett JA. D ietary fiber: a candidate nu trien t. In: Roche AF, ed. N utritional essentiallity: a changing paradigm . Report of the 12th Ross Conlerence on Medical research. Columbus, OH: Ross Products Division, Abbott Laboratories, 1993; 23-8 16. Susan Welsh - N utrient standards, D ietary Guideline and food guides, P resent knowledge in nutrition 7th Ed. ILSI W ashington DC 1990 630 - 646 17. Food and N utrition Board (1989). Recom m ended d ietary allovvances. lOth ed. n ational Academy P ress W ashington DC. 16
  17. Bảng 1.2. Nhu cầu các chất dinh dưỡng theo khuyến cáo của Bộ y tế Mỹ (DHHS) (Present Knovvledge in Nutrition 7ed. ILSI. VVashington 1996, p, 641 Chất dinh dưỡng Tối thiểu Tối đa Nhiệt lượng (Kcal) 1600 2800 Protein (% nhiệt lượng khẩu phần) 20 16 Lipid (% nhiệt lượng khẩu phần) 30 30 Acid béo no (% nhiệt lượng khẩu phần) 9 9 Acid béo chưa no một nối đôi (% nhiệt lượng khẩu phần) 10 10 Acid béo chưa no đa nối đôi (% nhiệt lượng khẩu phần) 5 8 Gluxit (% nhiệt lượng khẩu phần) 52 55 Khoáng (mg) Calci (Ca) 880 1095 Sắt (Fe) 11,5 19,2 Magnesi (Mg) 273 399 Phospho (P) 1244 1654 Kẽm (Zn) 11,4 16,1 Kali (K) 2780 4130 Natri (Na) 1350 2210 Đồng (Cu) 1,1 1,9 Vitamin Vitamin A. đơn vị quốc tế (RE) 1973* 3059* Vitamin E (mg) 7.7 13,7 Thiamin (mg) 1,3 2,2 Ribotavin (mg) 1.8 2,5 Niacin (mg) 15,8 25,8 Bs (mg) 1.5 2,4 Bi 2 (mg) 7,2 9,4 Vitamin c (mg) 104 191 Eolat (mcg) 256 423 Các thành phần khác Cholesterol (mg) 256 348 Xơ (g) 17 27,5 * V itam in A tín h theo R etinol tương đương (RE) = 1 mcg retinol = 6 mcg beta carotene = 12 mcg carotenoid (tiển sinh tô" A) 17
  18. Bảng 1.3. Khuyến cáo khẩu phần ăn tại 30 nước Thỏa đáng Cân bằng Calo theo Điều hòa Các hoạt động/cân nặng Khuyến Nước Nhiều Thực phẩm có Lipid Acid Cholesterol Glucid Muối Rượu cơ thể cáo khác loại thực lượng glucid tổng số béo no phẩm chất xơ cao 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Úc + + + + + - + + + A Canada + + + + + - - + + B Trung Quốc + + + + + + + + + c Tiệp Khắc (cũ) - + + + - - + + + - Pháp + + + + + + - + + D Đức + + + + - - + + + E Hy Lạp - + + + - - + + - F Hung + + + + - - + + + G Ái Nhĩ Lan - + + + + - + + + - Ý + + + + - + + + + - Nhật + + + + + + + + + H Triều Tiên + - + - - - - + - I Mêhico + + + + - - + + + J Hà Lan + + + + + + + + + K Tân Tây Lan + - + + + + + + + L (Phần Lan, Đan + + + + + + + + + M mạch, Băng Đảo, Na Uy, Thụy Điển) 00
  19. ơ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Panama + + + + + + + + + - Philippin + - + - - - - - - N Bồ Đào Nha - + - + + + + + + 0 Singapo + + + + + + + + + p Slovenia - + + + - + + - + - Nam Phi + + + + + - + + + Q Thụy Sĩ + + + + + + + + - R Anh + + + + + - + - + s Liên Xô (cũ) + + - + + - + + - T Venêduêla + + + - + - - + + u A Khuyến khích bú sữa mẹ, ăn thực phẩm nhiều calci, sắt B Hạn chế uống cà phê, nước thêm fluor c Bố trí hỢp lý calo vào 3 bữa ăn D Không hút thuốc, không ăn thực phẩm nhiều cholesterol E An ít thịt nấu chín kỹ, bảo toàn chất dinh dưỡng F Ăn ít thịt trâu bò, àn nhiều thịt gia cầm, cá H Uống nhiều sữa, ăn 4-5 bữa ngày, không hút thuốc I Án đủ calci, không hút thuốc, ăn bữa ăn tối, vui cùng gia đình J Ăn nhiều rau quả, nhiều cá, sữa, ăn bữa ăn tối, vui cùng gia đình K Khuyến khích bú sữa mẹ, không hút thuốc, sử dụng ít phụ gia thực phẩm L Thay acid béo bão hòa bằng acid béo không bão hòa dạng cis
  20. M Ăn đủ lượng acid béo cần thiết, 10-15% protein nhiệt lượng khẩu phần, chia nhiệt lượng hợp lý trong 3 bữa ăn ngày N Khuyến khích bú sữa mẹ, an toàn vệ sinh thực phẩm, vui sống lànhmạnh o Khuyến khích bú sữa mẹ, nước thêm fluor, ăn nhiều sữa, cá p Khuyến khích bú sữa mẹ, ăn ít thịt muối hun khói, ăn ít chất béo, cân bằng lượng acid béo, hạn chế acid béo bão hoà thạy bằng acid béo chưa bão hoà một, đa nối đôi Q Uống ít nhất 1 lít nước ngày, hạn chế uống cà phê R Uống nhiều sữa, nhiều nước, nấu chín kỹ s Ăn đủ vitamin và khoáng từ thực phẩm T Phân phối khẩu phần ăn thành 3 bữa hợp lý u Khuyến khích bú sữa mẹ, giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn ít lượng lipid động vật, uống nhiều nước, ăn bữa tối, vui cùng gia đình p
nguon tai.lieu . vn